Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 10 năm 2011

Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 10 năm 2011

 1/Sau bài học - HS cần đạt :

 -Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu , giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

- Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm long kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.(TL được CH- SGK).

 - Giáo dục học sinh lòng kính yêu ông bà.

2/Kĩ năng sống :

- Xác định giá trị ;Tự nhận thức bản thân ;Lắng nghe tích cực ;Thể hiện sự cảm thông .

II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh : Sáng kiến của bé Hà.

 2. Học sinh : Sách Tiếng việt.

III/ Phương tiện, kĩ thuật

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 3 - Tuần 10 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tuÇn 10 Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.( 2 tiết )
I/ MỤC TIÊU :
 1/Sau bài học - HS cần đạt :
 -Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu , giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm long kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.(TL được CH- SGK). 
 - Giáo dục học sinh lòng kính yêu ông bà.
2/Kĩ năng sống :
- Xác định giá trị ;Tự nhận thức bản thân ;Lắng nghe tích cực ;Thể hiện sự cảm thông .
II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh : Sáng kiến của bé Hà.
 2. Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ Phương tiện, kĩ thuật 
- Động não 
- Thảo luận nhóm , trình bày ý kiến cá nhân 
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Bài cũ :(Khám phá )
2. Bài mới:( Kết nối )
 Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc.
 *HĐ 1 :Luyện đọc 
-Gv đọc mẫu (Hd cách đọc diễn cảm )
- Đọc từng câu (Kết hợp luyện phát âm từ khó )
- Đọc đoạn trước lớp (HD ngắt hơi và giảng từ khó ở phần chú giải )
-Bố ơi,/ sao không có ngày của ông bà,/ bố nhỉ?// (giọng thắc mắc).
-Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hàng năm/ làm”ngày ông bà”,/ vì khi trời bắt đầu rét,/ mọi người cần chăm lo cho sức khoẻ/ cho các cụ già,//
-Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy.//
-Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
-. Đồng thanh
* HĐ 2 : TIẾT 2: Tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc 
C -1/ -Bé Hà có sáng kiến gì ? Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ cho ông bà ?
C -2/ -Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm lễ của ông bà?-Vì sao ?
GV: Hiện nay trên thế giới người ta đã lấy ngày 1 tháng 10 làm ngày Quốc tế Người cao tuổi.
-Sáng kiến của bé Hà đã cho em thấy bé Hà có tình cảm như thế nào với ông bà ?
C – 3/. Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì?
- Ai đã giúp đỡ bé Hà?
C – 4/. Hà đã tặng ông bà món quà gì?
- Món quà của Hà ông bà có thích không?
C -5/. Bé Hà trong truyện là 1 cô bé ntn?
-. Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức “Ngày ông bà”
*LGGDBVMT Vì sao cần quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình ?
-GV nêu câu hỏi để rút ra nội dung 
+. Luyện đọc lại theo vai 
-GV và h s bình chọn nhóm đọc đúng , đọc hay.
3.Hoạt động nối tiếp : 
* 1 HS đọc diễn cảm đựợc lời của nhân vật 
-Chốt nội dung bài
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
-Sáng kiến của bé Hà.
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
+Thảo luận nhóm 
-Hs đọc trong nhóm 
- Đại diện nhóm đọc
-hs đồng thanh đoạn 1 & 2
+ Trình bày ý kiến cá nhân 
1 em đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm.
C1 /-Bé Hà có sáng kiến là chọn một ngày lễ làm ngày lễ cho ông bà
C2 /-Ngày lập đông.-Vì khi trời bắt đầu rét 
-Bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình.
C.3 .-Chưa biết mua quà gì biếu ông bà.
-Bố thì thầm.
C 4/-Chùm điểm 10
- Oâng rất thích
C 5/-Là 1 cô bé ngoan.
-Hà rất yêu thương ông bà.
 ND : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà 
+Động não
- Hs tự phân vai trong nhóm , các nhóm thi đọc lại truyện.
-Hs đọc bài 
********************************************************************
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU : 
 1- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x+a=b; a+x=b ( với a, b là các số có không quá 2 chữ số. )
 - Biết giải bài toán có một phép trừ.
 2- Thực hiện các bài tập dạng: x+a=b; a+x=b ( với a, b là các số có không quá 2 chữ số. )
 - Thực hiện giải bài toán có một phép trừ.
 - BT 1, 2( cột 1,2), 4,5.
* HS Kgioi làm bài còn lại.
3-Hs làm bài và trình bày sạch 
II/ CHUẨN BỊ 
 GV : Hình vẽ bài 1.
- HS: Sách gk, vở nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ?
-Ghi : Tìm x : x + 8 = 19 
x + 13 = 38 
41 + x = 75 
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.ghi tựa
HD làm bài tập.
Bài 1 :1ý1 (bảng con )
-Vì sao x = 10 - 8
-Nhận xét, cho điểm.
-Yc hs giải thích 
Bài 2 : Yêu cầu gì ? 1ý2 (miệng )-
-GV HD làm bài và nêu cách làm .
Theo dõi hs làm bài. 9 + 1 = 10
 10 – 9 = 1 10 – 1 = 9
-Nhận xét , cho điểm. 
Bài 3 : 
Bài 4 : Gọi hs đọc yc? “ ”( Vở )
-Yc hs làm bài vào vở 
-Thu chấm .nx 
Bài 5 : Yêu cầu gì ? ý 4 
-YC hs nêu miệng 
-Gv nhận xét.
3.Hoạt động nối tiếp : 
* Cho 145 - 25 = ?
-Nhận xét tiết học.
- Xem lại cách giải toán có lời văn.
-1 em nêu.
-3 em lên bảng làm. Lớp bảng con.
- hs nhắc tựa:Luyện tập.
Bài 1 Hs đọc y.c của bài
-HS làm bài.
 -x là số hạng cần tìm, 10 là tổng, 8 là số hạng đã biết.Tìm x là lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Bài 2 -Nhẩm và ghi ngay kết quả.
-Lấy tổng trừ đi số hạng này ta được số hạng kia.
Bài 3 : 
Bài 4 –Hs đọc bài toán 
-HS giải vào vở 
-.Giải: Số quả quýt cólà :
45 – 25 = 20 (quả quýt)
 Đáp số : 20 quả quýt.
Bài 5 -Tự làm : x = 0
-HS 
-Xem lại bài.
 ********************************************************
ĐẠO ĐỨC.
CHĂM CHỈ HỌC TẬP/ TIẾT 2.
I/ MỤC TIÊU : 
1/ Sau bài học – Hs cần đạt :
Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập. 
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS. 
-HS có thái độ tự giác học tập ýÙ thức chăm chỉ học tập.
2/ Kĩ năng sống :- Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân 
II/ CHUẨN BỊ :GV Đồ dùng trò chơi sắm vai -.HS : Sách, vở BT.
III/ Phương tiện 
- Thảo luận nhóm 
-Đóng vai 
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Khám phá 
-Em đã chăm chỉ học tập ntn ? Hãy kể ra ?
-Chăm chỉ học tập có lợi ích gì?
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Kết nối 
Giới thiệu bài- ghi tựa .
 * Hoạt động 1 : Đóng vai.
-Yêu cầu thảo luận : 
-Tình huống : Hôm nay khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào.
-GV nhận xét, chốt ý :
Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về chơi và nói chuyện với bà.
-Kết luận : Học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm .
-Chia nhóm phát cho mỗi nhóm một phiếu, mỗi phiếu nêu nội dung sau :
a/Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ.
b/Cần chăm học hàng ngày và chuẩn bị kiểm tra.
c/Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích của tổ, của lớp.
d/Chăm chỉ học tập là hàng ngày phải học đến khuya.
-Giáo viên kết luận. 
a/Không tán thành, vì HS ai cũng chăm chỉ học tập.
b/Tán thành.
c/Tán thành.
d/Không tán thành, vì thức khuya có hại sức khoẻ.
Hoạt động 3 : Phân tích tiểu phẩm. 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiểu phẩm.
1.Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không ? Vì sao ?
2.Em có thể khuyên bạn An như thế nào ?
-GV kết luận :(SGV/tr 42)
3. Hoạt động nối tiếp :
*-Chăm chỉ học tập mang lại hiệu quả gì ?
- Học bài.
4hs lên bảng trả lời
-Em luôn chăm chú nghe giảng...
-Giúp cho việc học đạt kết quả tốt
Đóng vai
-Thảo luận nhóm bàn cách ứng xử, phân vai cho nhau trong nhóm.
-Một số nhóm sắm vai theo cách ứng xử của nhóm: Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về chơi với bà.
-Nhóm khác góp ý bổ sung.
-Đại diện nhóm trình bày .
-4-5 em nhắc lại.
Thảo luận nhóm
-Thảo luận nhóm bày tỏ thái độ : Tán thành – không tàn thành.
-Không tán thành.
-Tán thành.
-Tán thành.
-Không tán thành
-Từng nhóm thảo luận.
-Trình bày kết quả, bổ sung 
-Vài em nhắc lại.
-Một số em diễn tiểu phẩm :
-Trong giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm bài tập. Bạn Bình thấy vậy liền bảo :”Sao cậu không ra chơi mà làm việc gì vậy?” An trả lời:”Mình tranh thủ làm bài tập 
-Bình (dang hai tay) nói với cả lớp:”Các bạn ơi đây có phải là chăm chỉ học tập không nhỉ!”.
-Bạn nên áp dụng lời cô dạy : Giờ nào việc nấy.
Bài học : Vài hs đọc sgk
 ********************************************************************
 Thứ ba, ngày1 tháng 10 năm 2011
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ.
I/ MỤC TIÊU : 
1- Khắc sâu kiến thức về các hoạt động, của cơ quan vận động, tiêu hoá.
2 - Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch.HS KG nêu tác dụng của ăn sạch để cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn.
3- Ý thức ăn sạch, uống sạch, ở sạch để bảo đảm sức khoẻ tốt.
* Nêu cách phòng bệnh giun được .
II/ CHUẨN BỊ :.GV : Tranh vẽ trang 24--.HS : Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. .Bài cũ :-Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ?
-Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
-Nêu tác hại do giun gây ra ?
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
 * Hoạt động 1 : Trò chơi “Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương.”(Hoạt động nhóm ) (MT 1Ý 2 ):
-Khi làm các động tác đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động ?
-Quan sát 2 đội chơi.
 * Hoạt động 2 : Thi tìm hiểu về “Con người và sức khoẻ”( MT 1 )
-Giáo viên chuẩn bị câu hỏi (STK/ tr 44) Câu 1®12.
-Đại diện nhóm và GV là ... n xét cho điểm.
3.Hoạt động nối tiếp : 
-* Nêu cách đặt tính và thực hiện 71 – 15 ; 81-25 
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại bài
-3 em lên bảng đặt tính và tính.
-Bảng con.
-2 em HTL.
51 - 15
-Nghe và phân tích.
-Thực hiện phép trừ 51 – 15.
-Thao tác trên que tính.
-Lấy que tính và nói có 51 que tính.
-Còn 36 que tính.
-Bớt 15 que tính.
-Gồm 1 chục và 5 que tính rời.
-Vậy 51 – 15 = 36.
-1 em lên bảng đặt tính và nói. Lớp đặt tính vào nháp.
 51 Viết 51 rồi viết 15 xuống dưới
-1 5 sao cho 5 thẳng cột với 1. Viết
 36 dấu –và kẻ gạch ngang.
. -Nhiều em nhắc lại.
Bài 1-Tính :
-Hs thi đua nhau làm bài .
-Nx 
Bài 2 : Đặt tính lần lượt là :
-HS làm bảng con , 1hs lên bảng . 
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- Bài 3 : Tìm x :
-Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-Làm vở.
-Hình tam giác.
-Nối 3 điểm với nhau.
-Cả lớp vẽ hình.1hs lên bảng 
-Xem lại bài.
 ************************************************************** 
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN.
I/ MỤC TIÊU 1/-Sau bài học – HS cần đạt:
- Biết kể về ông, bà hoặc người thân, dựa theo CH gợi ý( BT1).
 - Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông , bà hoặc người thân.(BT2)
- Yêu thương ông bà ,cha mẹ 
2/ - Kĩ năng sống :
 - Xác định giá trị ;Tự nhận thức bản thân ;Lắng nghe tích cực ;Thể hiện sự cảm thông 
II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa Bài 1 trong SGK.
 2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ Phương tiện . kĩ thuật 
- Đóng vai 
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Khám phá 
-Nhận xét bài kiểm tra giữa học kì 1.
2.Dạy bài mới : Kết nối 
Giới thiệu bài.
 * HĐ : Làm bài tập.
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
-Gọi 1 em làm mẫu, hỏi từng câu.
-GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc.
-GV nhận xét chọn người kể tự nhiên hay nhất.
*LGGDBVMT:GD cho h/s tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội 
Bài 2 :Yêu cầu gì ?
-Giáo viên nhắc nhở : Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu cho đúng. Viết xong phải đọc lại bài, phát hiện và sửa sai.
-Nhận xét, chấm điểm
3.Hoạt động nối tiếp : 
-Hôm nay học câu chuyện gì ?
-Nhận xét tiết học.
- Tập kể lại và biết viết thành bài văn viết ngắn gọn.
-Theo dõi.
-Kể về người thân.
+ Đóng vai 
Bài 1 : Kể về ..của em :
-1 em giỏi kể mẫu trước lớp.
-HS kể trong nhóm
-Đại diện các nhóm lên thi kể.
-Bà em năm nay đã 60 tuổi nhưng tóc bà vẫn còn đen. Trước khi nghỉ hưu bà là cô giáo dạy ở trường Tiểu học. Bà rất yêu nghề dạy học và yêu thương học sinh. Em rất yêu bà vì bà hiền hậu và rất chiều chuộng em. Có gì ngon bà cũng phần cho em. Em làm điều gì sai, bà không mắng mà bảo ban rất nhẹ nhàng.
-Nhận xét bạn kể.
Bài 2 : Dựa theo lời người thân của em . 
-Cả lớp làm bài viết.
-1 em giỏi đọc lại bài viết của mình
-Kể chuyện người thân.
- Vài hs đứng tại chỗ đọc bài.
-Tập kể lại chuyện, tập viết bài.
*******************************************************************
 «n luyƯn tõ vµ c©u
 TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG – DẤU CHẤM
DẤU CHẤM HỎI
I/MỤC TIÊU: Giĩp HS 
 - Hoµn thiƯn bµi buỉi s¸ng.
Cĩng cè ®­ỵc mét sè tõ ng÷ chØ ngêi trong gia ®×nh , hä hµng 
§iỊn ®ĩng dÊu chÊm, dÊu chÊm hái vµo ®o¹n v¨n cã chç trèng.
II/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Hoµn thiƯn bµi buỉi s¸ng. 
Båi d­ìng HS yÕu.
Bµi 1: §äc c¸c tõ: c«, d×, b¸c, cËu, mỵ, thÝm, chĩ, bµ néi, «ng ngo¹i. XÕp c¸c tõ trªn vµo chç chÊm cho phï hỵp:
a) Hä néi: ..................
b) Hä ngo¹i; .................
- Giups HS n¾m v÷ng YC bµi 
- YC HS tù lµm bµi vµ vë
- NhËn xÐt, chèt bµi lµm ®ĩng
Bµi 2: Chän dÊu chÊm hoỈc dÊu chÊm hái ®Ĩ ®iỊn vµo tõng « trèng cho thÝch hỵp:
a) B¹n nhá ®· lµm g× cho bµ ngđ ngon giÊc
b) Bµ b¹n nhá ngđ rÊt ngon
c) B¹n nhá rÊt yªu bµ cđa m×nh
d) Khi bµ ngđ, c¶nh vËt xung quanh nh­ thÕ nµo 
- Gäi HS ®äc YC bµi tËp
- YC hS th¶o luËn nhãm ®«i lµm bµi
- Gäi HS b¸o c¸o kq
- NhËn xÐt, chèt kq ®ĩng
3. Båi d­ìng HS giái
Bài 3 : T×m nh÷ng tõ ng÷ gåm 2 tiÕng chØ ng­êi trong gia ®×nh:(M)
a) Cã tiÕng “bµ” b) Cã tiÕng “ch¸u”
c) Cã tiÕng “con ” d) Cã tiÕng “em ”
- Gäi HS ®äc YC bµi
- YC HS th¶o luËn nhãm ®«i lµm bµi
- Gäi HS b¸o c¸o kq
- NhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®ĩng
a) bµ ch¸u, «ng bµ
b) bµ ch¸u, «ng ch¸u, c« ch¸u, b¸c ch¸u..
c) mĐ con, cha con, m¸ con, bè con
d) anh em, chÞ em, em ĩt.
+ 1HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS tù lµm bµi vµo vë
LÇn l­ỵt HS b¸o c¸o kq
HS đọc
+ 1HS đọc yêu cầu bài 2
Các nhóm TLvà ghi vào giấy
Các nhóm đọc KQ nhóm khác nhận xét
+ 1 HS đọc yêu cầu bài 3
-Các nhóm th¶o luËn nhãm ®«i lµm bµi
- c¸c nhãm b¸o KQ
3.CỦNG CỐ – dỈn dß
Chốt lại những ý chính đã học
Nhận xét tiết học
- DỈn chuÈn bÞ bµi sau
- C¸c líp l¾ng nghe lêi dỈn cđa GV
********************************************************
chiỊu: 
tù nhiªn vµ x· héi
BÀI ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I/MỤC TIÊU: 
Kh¾c s©u kiÕn thøc vỊ c¸c ho¹t ®éng cđa c¬ quan vËn ®éng, tiªu ho¸.
BiÕt sù cÇn thiÕt vµ h×nh thµnh thãi quen ¨n s¹ch, uèng s¹ch vµ ë s¹ch.
Củng cố các hành vi cá nhân về : Vệ sinh cá nhân, hoạt động cá nhân
II/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KIỂM TRA BÀI CŨ :
GV nêu câu hỏi
Nêu tác hại do giun gây ra?
Đề phòng bệnh giun ta cần làm gì?
Nhận xét bài cũ
2. BÀI MỚI
* Khởi động :
GV tổ chức trò chơi thi ai nói nhanh
Hoạt động 1 : Nói tên các cơ xương và khớp xương
Thi đua các nhóm thực hiện trò chơi”Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương”
-GV quan sát các đội chơi và làm trọng tài phân xử.
-Công bố đội thắng cuộc
Cuộc thi tìm hiểu con người và sức khoẻ
* GV chuẩn bị câu hỏi
1.Hãy nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể.Để phát triển các cơ quan vận động ấy bạn phải làm gì?
2.Hãy nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá?
3.Hãy nêu tên các cơ quan tiêu hoá?
- 2 HS trả lời
-Sức khỏe yếu kém,học hành không tốt
-Giữ vệ sinh, ăn chín, uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
5HS thi xem ai nói nhanh nói đúng tên các bài đã học về chủ đề con người và sức khoẻ.
Lớp nhận xét xem bạn nào nói đúng và nhanh nhất.
Đại diện mỗi nhóm lên thực hiện một số động tác
-Các nhóm ở dưới nhận xét xem thực hiện các động tác đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động. Nhóm nào giơ tay trước thì được trả lời, câu trả lời đúng đáp án thì được ghi 1 điểm
-Mỗi tổ cử ra 3 đại diện lên tham gia cuộc thi
-Mỗi cá nhân tự bốc 1 câu hỏi lên đọc và trả lời-
4.Thức ăn ở miệng và dạ dày được tiêu hoá như thế nào?
5.Một ngày bạn ăn mấy bữa, đó là những bữa nào?
6.Để giữ cho cơ thể khoẻ mạnh nên ăn uống như thế nào?
7.Để ăn sạch bạn phải làm gì?
8.Thế nào là uống sạch?
9.Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
10.Làm thế nào để phòng bệnh giun?
-GV và lớp nhận xét .nếu tổ nào có nhiều câu trả lời đúng là thắng cuộc.
Làm phiếu bài tập:
-GV phát phiếu bài tập
-Thu phiếu chấm
 H§2: §Ị phßng bƯnh giun.
. Hãy nêu 3 cách đề phòng bệnh giun.
3.CỦNG CỐ
Nhắc lại bài đã học hôm nay
Nhận xét tiết học
-Về nhà học thuộc các cơ quan tiêu hoá của con người.
Thực hiện vệ sinh cá nhân tốt
- Lớp nhân xét
-HS làm phiếu
-¡n chÝn, uèng s«i, rưa tay tr­íc khi ¨n vµ sau khi ®i ®¹i tiƯn
Miệng thực quản dạ dày ruột non ruột già
********************************************************
To¸n
«n c¸c d¹ng ®· häc
A/ MơC TI£U:
- Cđng cè b¶ng céng 11 trõ ®i mét sè vµ d¹ng 31 – 5.
- LuyƯn gi¶i to¸n cã lêi v¨n (to¸n ®¬n).
- RÌn tÝnh tÝch cùc, tù gi¸c häc tËp.
B. C¸C HO¹T §éNG D¹Y HäC CHđ ỸU:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu vµ ghi b¶ng
2. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp:
Bµi 1: TÝnh
26 + 35 – 27 89 – 28 – 39
81 – 24 – 33 45 + 36 - 14 
81 – 17 + 26 71 – 25 - 32
Bµi 2: TÝnh nhÈm
81 – 37 71 – 25 51 - 22
61 – 48 51 – 18 31 – 19
Bµi 3: §iỊn dÊu , = thÝch hỵp vµo chç chÊm:
14 + 43 ... 81 – 27 
81 – 44 .... 51 – 14
61 – 32 ... 71 – 48
21 – x ... 24 – x
Bµi 4: TÝnh
x + 36 = 51 52 + x = 71
47 + x = 61 x + 46 = 81
Bµi 5: An vµ B×nh cã tỉng céng 51 viªn bi. B×nh cã 26 viªn bi. Hái An cã bao nhiªu viªn bi? Ai cã bi nhiỊu h¬n?
C¶ líp lµm vµo vë. 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi
C¶ líp lµm vµo vë. 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
C¶ líp lµm vµo vë. 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
C¶ líp lµm vµo vë. 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
C¶ líp tù gi¶i vµo vë. 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
III - DỈN Dß: VỊ nhµ «n l¹i d¹ng to¸n ®· häc.
 **************************************************
 TiÕng viƯt ¤n luyƯn
I- Mơc tiªu:
- Cđng cè kiÕn thøc ®· häc vỊ LuyƯn tõ vµ c©u, TËp lµm v¨n
- RÌn kÜ n¨ng viÕt c©u hoµn chØnh, nãi lêi ®¸p.
- Cã ý thøc häc TiÕng viƯt.
II - Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
H§1: LuyƯn tõ vµ c©u: Tõ chØ ho¹t ®éng tr¹ng th¸i, dÊu phÈy.
.Bµi tËp 1: G¹ch d­íi c¸c tõ chØ ho¹t ®éng tr¹ng th¸i.
a- Em ®ang t©p mĩa.
b- MĐ em cuèc ®Êt.
c- Nh÷ng b«ng hoa hång táa h­¬ng th¬m ng¸t.
Bµi tËp 2: Nãi lêi ®¸p cđa.
a- B¹n h­íng dÉn em gÊp chiÕc thuyỊn.
b- ThÇy gi¸o khen chĩng em ngoan ngo·n ch¨m chØ.
c- Em lµm r¬i chiÕc bĩt cđa b¹n.
H§2: XÕp c¸ tõ trong ngoỈc ®¬n vµo c¸c nhãm.(b¹n,bÌ,bµn,mÌo,xoµi,m¸y bay,h»ng,) 
ChØ ng­êi:
ChØ ®å vËt:
ChØ con vËt:
ChØ c©y cèi:
H§2: TËp lµm v¨n.
Bµi tËp 2: ViÕt mét ®o¹n v¨n 4,5 c©u nãi vỊ ng­êi th©n cđa em
GV chÊm bµi.
H§3: Cđng cè dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc
- 3 HS lªn b¶ng lµm.
- C¶ líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- HS viÕt bµi vµo vë, tù lµm.
- HS lÇn l­ỵt ®äc bµi lµm cđa m×nh.
- C¶ líp b×nh chän b¹n cã lêi ®¸p hay, lÞch sù nhÊt
- HS viÕt vµo vë.
- NhiỊu HS ®äc bµi lµm cđa m×nh.
.- HS viÕt bµi.
- HS ®äc bµi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2(4).doc