Giáo án tổng hợp Tuần 28 lớp 3 năm 2010

Giáo án tổng hợp Tuần 28 lớp 3 năm 2010

. mục tiêu. Giúp học sinh:

- Bước đầu làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích thông so sánh diện tích của các hình.

ii. Đồ dùng dạy học.

- Các hình minh họa trong sách giáo khoa.

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 28 lớp 3 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
(Ngày 22, 23, 24 tháng 3 năm 2010 - GV tham gia thanh tra tr­êng TiĨu häc sè 1 Ch©u Quang)
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
T1 – TO¸N:
DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh:
- Bước đầu làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích thông quaho¹t ®éng so sánh diện tích của các hình.
- BiÕt h×nh nµy n»m trän trong h×nh kia th× diƯn tÝch h×nh nµy bÐ h¬n h×nh kia; Mét h×nh ®­ỵc t¸ch thµnh hai h×nh th× diƯn tÝch h×nh ®ã b»ng tỉng diƯn tÝch cđa hai h×nh ®· t¸ch.
- Lµm ®­ỵc c¸c bµi tËp 1,2,3.
- Gi¸o dơc HS cã ý thøc tù gi¸c t×m tßi kiÕn thøc ®Ĩ tÝch lịy KT cho b¶n th©n.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Các hình minh họa trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra bài tập - Nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
2.2/ Giới thiệu về diện tích của một hình. 
a) Ví dụ 1.
+ Đưa ra trước lớp hình tròn như SGK: Đây là hình gì?
+ Tương tự đưa ra hình chữ nhật.
+ Đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn, học sinh quan sát nêu ý kiến của mình.
+ GV đưa ra một số cặp hình khác, trong mỗi cặp hình có hình này nằm trọn trong hình kia để HS nêu diện tích hình nào bé hơn.
b) Ví dụ 2.
H: Đưa hình A hỏi: Hình A có mấy ô vuông?
Ta nói: Diện tích hình A có 5 ô vuông.
H: Đưa hình B hỏi: Hình B có mấy ô vuông?
H:Vậy diện tích hình B có mấy ô vuông?
+ Diện tích hình A bằng 5 ô vuông, diện tích hình B bằng 5 ô vuông nên ta nói Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
c) Ví dụ 3.
H: Hình P, hỏi: Diện tích hình P bằng mấy ô vuông?
H: Dùng kéo cắt hình P thành 2 hình M và N như SGK, vừa thao tác vừa nói: Tách hình P thành 2 hình M và N. em hãy nêu số ô vuông có trong mỗi hình?
H: Lấy số ô vuông của hình M cộng với số ô vuông của hình N được bao nhiêu ô vuông?
H: 10 ô vuông là điện tích của hình nào trong các hình M ; N ; P.
Vậy Diện tích của hình P bằng tổng diện tích của hình M và hình N.
3/ Luyện tập thực hành.
Bài tập 1.
H: Gọi HS đọc các yêu cầu a, b, c trước lớp?
H: Diện tích hình tam giácABC lớn hơn diện tích hình tứ giác ABCD, đúng hay sai, vì sao?
- Giáo viên hỏi tương tự ở phần b và c?
H: Diện tích hình tứ giác ABCD như thế nào so với diện tích của 2 hình t.giác ABC và ACD.
Bài tập 2.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, g.viên chữa bài, nêu từng câu hỏi cho học sinh trả lới.
Bài tập 3.
H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
H: Yêu cầu HS quan sát kỹ hình vẽ và đoán kết quả?
+ Gv đưa ra một số hình tam giác cân như hình A, sau đó yêu cầu HS dùng kéo cắt theo đường cao hạ từ đỉnh cân xuống, ghép 2 mảnh của tam giác vừa cắt thành hình vuông và so sánh với hình vuông B.
4/ Củng cố & dặn dò:
- Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Đây là hình tròn.
+ Đây là hình chữ nhật.
+ Học sinh quan sát và trả lời: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.
+ Hình A có 5 ô vuông.
- Học sinh nhắc lại.
+ Hình B có 5 ô vuông.
+ Diện tích hình B bằng 5 ô vuông.
+ HS nhắc lại: Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
+ Diện tích hình P bằng 10 ô vuông.
+ HS quan sát và trả lời: Hình M có 6 ô vuông và hình N có 4 ô vuông.
+ Thì được 10 ô vuông.
+ Là diện tích của hình P.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
+ Sai, vì tam giác ABC có thể nằm trọn trong tứ giác ABCD, vậy Diện tích của tam giác ABC không thể lớn hơn di của tứ giác ABCD.
- Học sinh suy nghĩ và trả lời.
+ Diện tích hình tứ giác ABCD bằng tổng diện tích của 2 hình tam giác ABC và ACD.
- Học sinh làm bài và trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
+ So sánh diện tích của hình A và hình B.
- 3 à 4 Học sinh nêu kết quả phỏng đoán của mình.
- Học sinh thực hiện thao tác theo hướng dẫn để rút ra kết luận: Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
 A B
 D E C
˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜™™™™™™™™™™™™™
T2 - TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA T (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU.
- ViÕt ®ĩng vµ t­¬ng ®èi nhanh ch÷ hoa T (1dßng) ch÷ Th, L (1dßng); viÕt ®ĩng tªn riªng Th¨ng Long (1dßng) vµ c©u øng dơng: ThĨ dơc...ngh×n viªn thuèc bỉ. (1lÇn) b»ng cì chì nhá.
- RÌn cho HS cã kü n¨ng viÕt ®ĩng mÉu ch÷ theo yªu cÇu.
- Gi¸o dơc HS cã ý thøcc th­êng xuyªn luyƯn tËp TD ®Ĩ c¬ thĨ kháe m¹nh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
- Mẫu chữ viết hoa T , Th . Tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ: 1 Học sinh đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng đã học ở tiết trước.
- 2 Học sinh lên bảng viết cả lớp theo dõi.
- Giáo viên nhận xét cho điểm Học sinh.
2/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Hôm nay chúng ta củng cố cách viết hoa T Th thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng Thăng long bằng cỡ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ bằng cỡ chữ nhỏ.
- Giáo viên viết đề bài lên bảng.
3/ Hoạt động 2 : 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài viết.
- Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết T ,Th 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng .
- Giáo viên giới thiệu Thăng long, là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lý Thái Tổ đặt
- Yêu cầu học sinh viết bảng con Từ ứng dụng.
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng. Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ. 
- Giáo viên giúp Học sinh hiểu năng tập thể dục làm cho con người khỏe mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ.
- Học sinh viết bảng con Thể
3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn Học sinh viết vào vở Tập viết.
- Viết chữ TH : 1dòng. Viết chữ L: 1dòng.
- Viết tên riêng Thăng long : 1 dòng
- Viết câu thơ 1 lần.- Học sinh viết bài .
- Giáo viên chấm nhanh 5 bài.
- Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
4/ Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở những Học sinh chưa viết xong bài về nhà viết tiếp, và luyện viết thêm trên vở tập viết để rèn chữ cho đẹp.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh theo dõi và nhắc lại qui trình viết các chữ, T ,Th 
- Học sinh chú ý lắng nghe nhắc lại.
- Học sinh viết bảng con: Thăng long 
- Học sinh viết vào vở.
˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜1™™™™™™™™™™™™™™™™™
 Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2008
T1 – TO¸N:
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH XĂNG-TI-MÉT VUÔNG.
I. MỤC TIÊU.Giúp học sinh:
- Biết ®¬n víi ®o diƯn tÝch: X¨ng – ti – mÐt vu«ng là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.
- Hiểu được số đo diện tích của một hình theo xăng-ti-mét vuông chính là số ô vuông 1cm2 có trong hình.. Hoµn thµnh c¸c bµi tËp 1,2,3.
- Gi¸o dơc HS cã ý thøc tù gi¸c tÝch cùc trong häc to¸n.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Hình vuông có cạnh 1 cm cho mỗi học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra bài tập . Nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới:
2.1/ Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
2.2/ Giới thiệu xăng-ti-mét vuông (cm2). 
+ Để đo diện tích người ta dùng đơn vị đo diện tích. Một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng-ti-mét vuông. Xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1cm. Xăng-timét vuông viết tắt là cm2.
- Phát cho mỗi hs 1 hình vuông có cạnh 1cm và yêu cầu học sinh đo cạnh của hình vuông này
H: Vậy dtích của hình vuông này là bao nhiêu?
3/ Luyện tập.
Bài tập 1.
+ Bài tập yêu cầu các em đọc và viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông, khi viết kí hiệu xăng-ti-mét vuông (cm2) các em chú ý viết số 2 ở phía bên trên, bên phải của cm.
- Gọi 5 HS lên bảng, đọc các số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.
- GV chỉ bảng, yêu cầu HS đọc lại các số đo vừa viết?
Bài tập 2.
H: Yêu cầu học sinh quan sát hình A, hỏi: Hình A gồm mấy ô vuông? Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
- Học sinh tự làm với hình B.
H: So sánh d.tích hình A và diện tích hình B?
Kết luận: Hai hình có cùng diện tích là 6cm2 nên ta nói diện tích của hai hình bằng nhau.
Bài tập 3.
H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Khi thực hiện các phép tính với các số đo có đơn vị là dtích, chúng ta cũng thực hiện như với các số đo có đơn vị là đơn vị chiều dài, cân nặng, thời gian đã học.
- Giáo viên nhận xét cho cho điểm học sinh.
4/ Củng cố & dặn dò:
- Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
- Học sinh nghe giảng.
+ Học sinh cùng đo và báo cáo kết quả: Hình vuông có cạnh là 1cm.
+ Là 1cm2.
- Hsinh nghe gviên nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh làm vào vở bài tập, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Học sinh lên bảng viết.
+ Hình A có 6 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2.
+ Hình B gồm 6 ô vuông 1cm2, vậy diện tích của hình B là 6 cm2.
+ Diện tích của hai hình này bằng nhau.
+ Thực hiện các phép tính với số đo có đơn vị diện tích.
- Học sinh nghe hướng dẫn, sau đó làm bài, 2 học sinh lên bảng làm bài.
˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜˜™™™™™™™™™™™™™
CHÍNH TẢ – NHỚ VIẾT
CÙNG VUI CHƠI
I/ MỤC TIÊU
+ Rèn kĩ năng viết chính tả
- Nhớ– viết Trình bày đúng th¬ n¨m ch÷ vµ đẹp chính xác các khổ thơ 2,3,4 của bài Cùng vui chơi. 
- Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấ ... nh điền dấu (> ; < ; =) thích hợp vào ô trống.
+ Vì sao em điền dấu < ?
b) So sánh hai số có cùng chữ số.
+ Yêu cầu học sinh điền dấu ( ; =) vào chỗ trống : 76 200 ..... 76 199.
+ Vì sao em điền như thế?
+ Khi so sánh các số có 4 chữ số với nhau, chúng ta so sánh như thế nào?
+ Với các số có 5 chữ số, chúng ta cũng so sánh như vậy. Dựa vào cách so sánh các số có 4 chữ số, em nào nêu được cách so sánh các số có 5 chữ số với nhau?
Kết luận: Chúng ta bắt đầu so sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau, lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp (từ trái sang phải). Nếu tới hàng nào lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại. Nếu tất cả các số ở các hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
+ Học sinh so sánh 76 200 ..... 100 000 và giải thích kết quả so sánh.
+ Khi có 76 200 > 76199 ta có thể viết ngay dấu so sánh 76 199 ..... 76 200.
* Luyện tập thực hành.
Bài tập 1.
+ bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Học sinh tự làm bài.
+ Học sinh lớp nhận xét bài trên bảng.
Bài tập 2.
+ Tiến hành tương tự như bài tập 1. Chú ý yêu cầu học sinh giải thích cách điền các dấu điền được trong bài.
Bài tập 3.
+ Học sinh tự làm bài.
+ Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn.
+ Vì sao 92386 là số lớn nhất trong các số: 83269 ; 92368 ; 29 836 ; 68932.
+ Vì sao 54370 là số bé nhất trong các số: 74203 ; 100 000 ; 54307 ; 90241.
Bài tập 4.
+ Học sinh tự làm bài.
+ Yêu cầu HS giải thích cách xếp của mình?
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
3. Củng cố & dặn dò:
+ Bài tập về nhà:
a) Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
 74152 ; 64521 ; 47215 ; 45512.
b) Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
 87561 ; 87516 ; 76851 ; 78615.
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Đầu tiên ta so sánh số các chữ số với nhau, số nào có nhiều chữ số thì lớn hơn và ngược lại. Nếu bằng nhau thì ta so sánh từng cặp chữ số ở cùng hàng từ trái sang phải.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ 2 học sinh lên bảng điền dấu, cả lớp làm vào giấy nháp. 
 99 999 < 100 000.
Học sinh giải thích: Vì 99 999 kém 100 000 một đơn vị; vì 99 999 có 5 chữ số còn 100 000 là số có 6 chữ số ...
+ Học sinh điền: 76 200 > 76 199
+ Học sinh nêu ý kiến.
+ Gọi h.sinh trả lời, lớp nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
+ Học sinh suy nghĩ và trả lời. Lớp nhận xét và bổ sung.
+ 76 200 > 76 199 vì hai số có Hàng chục nghìn, nghìn, bằng nhau nhừng hàng trăm 2 > 1 nên 76 200 > 76 199.
+ trả lời: 76 199 < 76 200.
+ Điền dấu so sánh các số, 2 học sinh lên bảng mỗi em làm một cột, lớp làm vào vở bt. 
a) 4589 35 275
 8000 = 7999+1 99 999 < 100 000
 3527 > 3519 86 573 < 96 573
+ Học sinh nhận xét đúng, sai.
+ 1 Học sinh lên bảng khoanh tròn vào số lớn nhất trong phần a và số bé nhất trong phần b.
+ Nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
+ Vì số 92 386 là số có hàng chục nghìn lớn nhất trong các số.
+ Vì số 54 370 là số có hàng chục nghìn bé nhất trong các số.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Học sinh giải thích trước lớp, Giáo viên và học sinh nhận xét và bổ sung.
 Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2008
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
Củng cố về so sánh các số có năm chữ số.
Củng cố về thứ tự các số có năm chữ số.
Củng cố về phép tính với số có bốn chữ số.
Học sinh yếu giải được các bài tập đơn giản
Học sinh khá giỏi giải đúng các bài tập có tính phức tạp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng viết nội dung bài tập 1 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 136.
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* Hướng dẫn luyện tập. 
Bài tập 1.
+ Trong dãy số này số nào đứng sau số 99600
+ 99 600 cộng thêm mấy thì bằng 99 601?
+ Vậy bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm một đơn vị.
+ Yêu cầu học sinh làm bài.
+ Học sinh làm phần hai và ba.
+ Các số trong dãy số thứ hai là những số như thế nào?
+ Các số trong dãy số thứ ba là những số như thế nào?
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
Bài tập 2.
+ Yêu cầu học sinh tự làm phần a, sau đó giải thích cách điền dấu so sánh của một số trường hợp trong bài.
+ Yêu cầu học sinh đọc phần b, Hỏi: Trước khi điền dấu so sánh, chúng ta phải làm gì?
+ Yêu cầu học sinh làm bài.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh. 
Bài tập 3.
+ Yêu cầu học sinh tự nhẩm và viết kết quả.
+ Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
Bài tập 4.
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ và nêu số em tìm được?
+ Vì sao số 99 999 là số có năm chữ số lớn nhất?
+ Vì sao số 10 000 là số có năm chữ số bé nhất?
Bài tập 5.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh. 
+ 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Số 99 601.
+ 99 600 + 1 = 99 601.
+ Nghe giảng.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Là những số tròn trăm.
+ Là những số tròn nghìn.
+ Học sinh tự làm vào vở bài tập.
+ Chúng ta phải thực hiện phép tính để tìm kết quả của các vế có dấu phép tính, sau đó so sánh kết quả tìm được với số cần so sánh và điền dấu.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 bài, cả lớp làm vào vở bài tập. 
a) số 99 999.
b) số 10 000.
+ Vì tất cả các số có năm chữ số khác đều bé hơn 99 999. (vì số liền sau số 99 999 là số 100000 là số có 6 chữ số).
+ Vì tất cả các số có năm chữ số khác đều lớn hơn 10 000. (vì số 10 000 là số liền sau của số lớn nhất có bốn chữ số 9999).
+ 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
3. Củng cố & dặn dò:
+ Bài tập về nhà:
Bài 1) Điền dấu ( ; =) vào chỗ trống.
 54321 ..... 54213 ; 89647 ..... 89756 ; 24789 ..... 42987.
 57987 ..... 57978 ; 64215 ..... 65421 ; 78901 ..... 100000.
Bài 2) Khoanh tròn vào số lớn nhất.
67598 ; 67985 ; 76589 ; 76 895.
43207 ; 43720 ; 32470 ; 37402.
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
 Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2008
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100 000.
Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
Luyện ghép hình.
Học sinh yếu giải đựơc bài tập 1, 2.
Học sinh khá giỏi giải được bài tập 1, 2, 3, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Mỗi học sinh chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như bài tập 4 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 137.
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên.
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài, khi chữa bài y.cầu học sinh nêu qui luật của từng dãy số.
Bài tập 2.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ 3 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm một phần, cả lớp làm vào vở bài tập. 
+ Tìm X.
+ 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
 X + 1536 = 6924 
 X = 6924 – 1536 
 X = 5388 
 X x 2 = 2826 
 X = 2826 : 2 
 X = 1413 
 X – 636 = 5618
 X = 5618 + 636
 X = 6254
 X : 3 = 1628
 X = 1628 x 3
 X = 4884
+ Yêu cầu học sinh giải thích cách làm của từng phần trong bài.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh. 
Bài tập 2.
+ Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài?
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán trên thuộc thuộc dạng toán nào đã học?
+ Học sinh tự làm bài.
 Tóm tắt
 3 ngày : 315 m.
 8 ngày : ? m.
Bài tập 4.
+ Yêu cầu học sinh quan sát và tự xếp hình, có thể tổ chức cho học sinh thi xếp hình nhanh.
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố & dặn dò:
+ Bài tập về nhà:
Bài 1) Tìm X.
 X + 1204 = 5467 ; X : 5 = 1023
 X – 6547 = 9785 : X x 7 = 9807.
Bài 2) Một đội công nhân 5 ngày đào được 1825 m mương. Hỏi trong 7 ngày đội đó đào được bao nhiêu mét mương? (Biết số m mương đào được trong mỗi ngày là như nhau).
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ 4 học sinh lần lượt nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép tính cộng, tìm số bị trừ trong phép trừ, tìm thừa số chưa biết trong phép nhân và tìm số bị chia trong phép chia.
+ Học sinh đọc đề trong SGK.
+ 3 ngày đào được 315 m mương, số m mương đào trong mỗi ngày là như nhau.
+ Bài toàn hỏi trong 8 ngày đào được bao nhiêu mét mương.
+ Là bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
+ 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
 Bài giải
 Số mét mương đào được trong một ngày là:
 315 : 3 = 105 (m)
 Số mét mương đào được trong tám ngày là:
 105 x 8 = 840 (m)
 Đáp số : 840 mét.
+ Học sinh xếp được hình như sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28.doc