Giáo án tổng hợp Tuần 9 - Lớp 3 năm 2010

Giáo án tổng hợp Tuần 9 - Lớp 3 năm 2010

/ Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Làm quen với các khái niệm: góc, góc vuông, góc không vuông.

- Biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông.

b) Kỹ năng: Rèn Hs làm đúng các bài tập.

c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.

II/ Chuẩn bị:

 * GV: Eõke, thước dài, phấn màu .

 * HS: bảng con.

 

doc 9 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 9 - Lớp 3 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 9: 
 Thứ hai , ngày 11 tháng 10 năm 2010
Toán.
Tiết 41: Góc vuông, góc không vuông.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Làm quen với các khái niệm: góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng êke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông.
b) Kỹ năng: Rèn Hs làm đúng các bài tập.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Eõke, thước dài, phấn màu .
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
HT-PP
	 	Việc của Thầy
	Việc của Trò
* Hoạt động 1: Làm quen với góc ( 15’)
PP: Quan sát, lắng nghe, giảng giải.
HT: cá nhân, lớp.
Hoạt động 2: Làm bài 1,
( 7’)
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT: Cá nhân, lớp.
* Hoạt động 2: Làm bài 2, 3, 4.( 10’)
PP: Luyện tập thực hành, thảo luận.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm.
-Mục tiêu : Giúp Hs làm quen với góc.
1) Làm quen với góc.
- Gv yêu cầu Hs quan sát từng đồng hồ và cho nhận xét về hai kim đồng hồ?
- Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
- Sau đó gv vẽ các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ.
- Gv hỏi: Theo em mỗi hình vẽ trên được coi là một góc không?
- Sau đó Gv giới thiệu về góc.
- Gv hướng dẫn Hs đọc tên các góc.
2) Giới thiệu góc vuông và góc không vuông.
- Gv vẽ lên bảng các góc A0B, MPN, CED va yêu cầu HS nhận xét?
 - Yêu cầu Hs nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của các góc vuông .
 - Gv giới thiệu góc vuông, góc không vuông.
3) Giới thiệu êke.
- Gv cho Hs cả lớp quan sát êke loại to và cho nhận xét?
- Theo em êke dùng để làm gì?
- Gv hướng dẫn Hs tìm góc vuông trong thước êke.
* Hướng dẫn Hs dùng êke để tìm góc vuông.
- Tìm góc vuông của thước Eke.
- GV yêu cầu HS thực hiện
- Mục tiêu: Giúp Hs nhận biết góc vuông, góc không vuông.Vẽ góc vuông.
Bài 1: Cả lớp
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét.
- GV kiểm tra giúp đở HS yếu
- Chấm một điểm và coi là đỉnh 0 của góc vuông cần vẽ.
- Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với điểm vừa chọn.
- Vẽ hai cạnh 0A và 0B theo 2 cạnh góc vuông của êke.
- Gv yêu cầu Hs tự vẽ góc vuông vào VBT.
Mục tiêu: Biết xác định góc vuông, góc không vuông.
Bài 2: Cả lớp (làm 3 hình dòng đầul)
- HS nêu cách làm?
- Gv hướng dẫn: Dùng êke để kiểm tra xem góc nào là góc vuông, ghi tên góc.
- GV yêu cầu HS nêu tên đỉnh và cạnh của các góc?
- Gv yêu cầu Hs tự kiểm tra theo nhóm đôi
_ Gv giúp đỡ nhóm Tb - yếu
- Gv chốt lại. 
 Bài 3 : Cả lớp
- HS nêu tên góc vuông và góc không vuông?
- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Một em lên bảng làm.
- GV hướng dẫn HS yếu.
Bài 4: 
- GVyêu cầu hS kiểm tra số góc vuông trong hình bên - HS thảo luận theo nhóm đôi?
HS các nhóm thi đua?
GV nhận xét bài đúng.
-Hs quan sát đồng hồ .
- HS nêu nhận xét.
- HS thực hành vẽ.
-Hs lắng nghe.
-Hs đọc tên các góc.
-Hs quan sát.
-Hs nêu: góc vuông đỉnh là 0; cạnh là 0A và 0B.
- HS lắng nghe. 
- HS nêu nhận xét
- HS quan sát - nêu nhận xét.
Hs quan sát thước êke.
Nêu nhận xét.
-HS nêu
-Hs quan sát và lắng nghe.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
- HS thực hiện vào SGK
- HS lên bảng nêu cách làm.
- HS nhận xét
-Hs làm vào nháp.
-Một hs lên bảng làm.
-Hs nhận xét.
-Hs lắng nghe.
Cả lớp làm vào SGK.C
- HS nêu.
-Hs nhận xét.
-Hs thảo luận theo nhóm đôi.
-HS nêu kết quả – HS khác kiểm tra.
-Hs nhận xét.
- HS nêu cách làm và thực hiện 
-HS thảo luận nhanh tìm góc vuông
-HS trình bày – nhận xét.
 5/Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke. 
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm
 Thứ ba , ngày 12 tháng 10 năm 2010
Toán.
Tiết 42: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: - Thực hành dùng êke để vẽ góc vuông, góc không vuông
b) Kĩ năng: Biết cách dùng êke để vẽ góc vuông.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Eõke, phấn màu, bảng phụ.
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
. Khởi động: Hát.
Bài cũ: Góc vuông, góc không vuông .
Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
HT -PP
	Việc của thầy
Việc của trò
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2( 20’)
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT: Cá nhân, lớp
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4( 15’)
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết dùng êke để vẽ góc vuông và để kiểm tra góc vuông.
Bài 1: Cả lớp
- GV yêu cầu HS thực hành vẽ góc vuông?
- Gv hướng dẫn Hs dùng êke để vẽ góc vuông. 
- Cả lớp thực hiện vào SGK?
- Gv mời 3 hs lên bảng vẽ.
- Gv nhận xét.
Bài 2: Cả lớp
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài theo nhóm đôi?
- Gv mời 2 Hs đứng lên đọc kết quả.
- Gv chốt lại.
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết ghép và gấp được ự góc vuông.
 Bài 3: 
- GV giúp đỡ HS TB - Yếu
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả.
- Gv chốt lại.
 Bài 4: Cả lớp (về nhà thực hiệnv)
- Gv yêu cầu mỗi em Hs lấy một mảnh giấy đễ thực hành gấp.
- Gv đi đến từng bàn để chỉ cho các em.
-Hs thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0 theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại.
- HS làm bài
-3 Hs lên bảng vẽ
-Hs nhận xét.
- HS thực hiện theo nhóm.
-Các nhóm lên trình bày kết quả.
-Hs nhận xét.
- Cả lớp thực hành chọn hình ghép thành góc vuông.
- HS nêu kết quả.
-Hs thực hành gấp mảnh giấy để có góc vuông.
- HS nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Ñeâ- ca-mét; Héc-tô-mét.
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

 Thứ tư , ngày 13 tháng 10 năm 2010
Toán.
Tiết 43: Đề – ca – mét . Héc – tô – mét .
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Nắm được tên gọi và kí hiệu của đề – ca – mét (dam), héc – tô – mét (hm).
- Biết được mối quan hệ giữa dam và hm.
b) Kĩừ năng: Biết chuyển đổi đơn vị từ dam, hm ra mét.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, .
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke. a2
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
HT -PP
Việc của thầy
Việc của trò
* Hoạt động 1: Giới thiệu đề – ca – mét, héc – tô – mét. (10’)
PP: quan sát, gợi mở, hỏi đáp
HT: Cá nhân, lớp
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2( 20’)
PP: Luyện tập, thực hành
HT: Cá nhân, lớp
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
(5’)
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: Cá nhân, lớp, nhóm.
Mục tiêu: HS biết được cách đọc và kí hiệu đơn vị hm, dam. Mối quan hệ giữa hai đơn vị.
-GV s? d?ng k? thu?t khan ph? bàn.
- Gv hỏi: Các em đã bi?t các đơn vị đo độ dài nào?
- Cỏác em muốn biết thêm điều gì?
- Đề – ca – mét là một đơn vị đo độ dài. Đề –ca –mét kí hiệu là dam.
- Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10m.
- Héc – tô – mét cũng là đơn vị đo độ dài. Héc – tô – méc kí hiệu là hm.
- Độ dài của 1 hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10 dam.
-Em biết được điều gì qua bài học hôm nay?
- Mục tiêu: Giúp Hs biết đổi các đơn vị từ hm, dam, km ra m và ngược lại.
Bài 1:( HS làm 3 dòng đầu)
- Gv viết lên bảng 1 hm = m và hỏi: Một hm bằng bao nhiêu mét?
- Vậy điền số 100 vào chỗ chấm.
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào SGK.
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2: Làm 2 dòng đầu)
- Gv viết lên bảng: 2 dam =  m
- Yêu cầu Hs tự suy nghĩ tìm số thích hợp điền vào chỗ trống và giải thích.
- Gv hướng dẫn:
+ 1dam = ? m.
+ 2 dam gấp mấy lần 1 dam
+ Vậy muốn biết 2 dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 2 = 20m.
- Gv yêu cầu Hs làm các bài còn lại, sau đó sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết tính theo mẫu. (Nếu còn thời gianN)
 - Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trò: “ Ai nhanh”.
Ñeà: Tính theo mẫu:
25dam + 50dam = 45dam – 16dam =
8hm + 12hm = 67hm – 25 hm =
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
-mm, cm, dm, m, km.
-Hs đọc: đề – ca –mét.
-1dm = 10m.
-hs đọc: hét – tô –mét.
-1 hm = 10dam.
.
-1hm = 100 m
Hs làm vào SGK
-Hai Hs lên bảng làm
-Hs nhận xét.
-Hs tìm số thích hợp điền vào chỗ trống và giải thích.
1dam = 10m.
2dam gấp 2 lần.
-Làm Hs các bài còn lại vào SGK
-Ba học sinh lên bảng sửa bài.
-Hs đọc đề bài.
-Đại diện các nhóm lên thi.
-Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
Học lại các đơn vị.
Làm bài 4, 5.
Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo độ dài.
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ năm , ngày 14 tháng 10 năm 2010
Toán.
Tiết 44: Bảng đơn vị đo độ dài.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: .
- Làm quen với bảng đơn vị đo độ dài.
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
b) Kĩừ năng: Thực hiện các phép tính nhân, chia đo độ dài.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Đề – ca – mét . Héc – tô – mét .
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
HT -PP
Việc của thầy
Việc của trò
* Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài. (15’)
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT: Cá nhân, lớp
* Hoạt động 2: Làm bài 1L, 2. (15’)
PP: Luyện tập, thực hành.
 HT: Cá nhân, lớp
* Hoạt động 3: Làm bài 3.
10’
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT: Cá nhân, lớp
- Mục tiêu: Giúp Hs làm quen với các đơn vị đo độ dài. GV sử dụng kỹ thuật khăn phủ bàn.
- Gv vẽ bảng đo độ dài của SGK lên bảng.
- Yêu cầu Hs nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- Gv hướng dẫn hS điền các đơn vị đo đã học vào bảng, lấy m là đơn vị cơ bản.
- Gv yêu cầu Hs đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết đổi các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé .
 Bài 1: Làm 3 dòng đầu
- Gv yêu Hs cả lớp tự làm bài.
- Gv yêu cầu 2 Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại. 
* Bài 2: Làm 3 dòng đầu
- Gv yêu Hs cả lớp tự làm bài.
- Gv yêu cầu 2 Hs lên bảng làm
- GV lưu ý HS quan sát kĩ đơn vị để thực hiện cho đúng?
- Gv nhận xét chốt lại.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs làm tính theo mẫu cho sẫn.
Bài 3: làm 2 dòng đầu
- Gv viết lên bảng 26 m x 2 = ? và hỏi: Muốn tính 26 m nhân 2 ta làm thế nào?
- Sau đó Gv hướng dẫn phép tính 69cm: 3.
- Gv yêu cầu Hs tự làm tiếp bài.
- GV khi nhân chia số đo đơn vị em thực hiện như nhân chia số tự nhiện .
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Hs quan sát.
-Một số học sinh trả lời.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
-Hs đọc bảng đơn vị đo độ dài.
-Hs tự làm bài vào SGK
-Hai Hs lên bảng làm. 
-Hs nhận xét.
-Hs tự làm bài.
-Hai Hs lên bảng làm
-Hs cả lớp nhận xét.
-Hs trả lời.
-Hs làm bài vào SGK.
Bốn Hs B -lên bảng làm.
-Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
	
	Thứ sáu , ngày 15 tháng 10 năm 2010
Toán.
Tiết 45: Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Làm quen với cách viết số đo độ dài là ghép của hai đơn vị.
Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 đơn vị sang số đo độ dài có một đơn vị.
- Xem giờ trên đồng hồ.
b) Kĩừ năng: Thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
HT -PP
Việc của thầy
Việc của trò
* Hoạt động 1: Làm bài 1. L 
 15’
.PP: Luyện tập, thực hành
HT: Cá nhân, lớp
* Hoạt động 2: Làm bài 2. (10’)
PP: Luyện tập, thực hành.
HT: Cá nhân, lớp
* Hoạt động 3 Làm bài 3,(10’
PP: Kiểm traK, đánh giá, trò chơi.
HT: Cá nhân, nhóm, lớp
- Mục tiêu: Giúp Hs làm quen với số có hai đơn vị đo.
 Bài 1: Cả lớp thực hiện 3 dòng của bài 1b
- Gv vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm và yêu cầu Hs đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét.
- Gv yêu cầu Hs đọc
- Gv viết lên bảng 4 m 5cm = dm. Và yêu cầu HS đọc:
- Gv hướng dẫn cách thực hiện.
- Gv yêu cầu Hs làm các phần còn lại.
- Gv nhận xét, chốt lại. 
 - Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài một cách chính xác.
Bài 2. HS TB -Y thực hiện bài a
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và làm bài.
- Gv chốt lại.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết so sánh các số đo độ dài.G
Bài 3: HS thực hiện 1 cột
GV yêu cầu HS so sánh các số đo độ dài?
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện?
- GV giúp đỡ hS yếu.
GV nhận xét
-Đoạn thẳng AB dài 1m9cm.
-Hs đọc: 1mét 9xăng –ti -mét.
-Hs đọc: 4mét 5 xăng – ti -mét bằng đề – xi - mét.
Hs cả lớp làm vào SGK.
- HS nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs tự làm bài vào SGK.
- Hs lên bảng làm.
-Hs nhận xét.
- HS làm bài SGK
HS nêu.
- HS nhận xét
5. Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Thực hành đo độ dài.
Nhận xét tiết học.
	Rút kinh nghiệm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docT- tuan 09.doc