Giáo án tổng hợp Tuần thứ 23 lớp 3 năm học 2012

Giáo án tổng hợp Tuần thứ 23 lớp 3 năm học 2012

- MỤC TIÊU:

-Giúp HS biết cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liên tiếp).HSK-G nhân thành thao.Làm đúng bài 4.

- Rèn kỹ năng thực hành làm tính nhân và giải toán.

- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, yêu thích môn toán.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV- Bảng phụ

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần thứ 23 lớp 3 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o ¸n líp 3B TuÇn 23
Thø hai ngµy 6 th¸ng 2 n¨m 2012
 Toán 
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP)
I- MỤC TIÊU:
-Giúp HS biết cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2 lần không liên tiếp).HSK-G nhân thành thao.Làm đúng bài 4.
- Rèn kỹ năng thực hành làm tính nhân và giải toán.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, yêu thích môn toán.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV- Bảng phụ 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Kiểm tra bài cũ:(3’) Chữa bài 3 (114):
B- Bài mới:(30’) GV giới thiệu bài.
1- Giới thiệu phép nhân:
- Gọi HS đọc phép nhân SGK.
- Gọi HS đặt tính và tính.
- Gọi HS nêu kết quả, GV ghi:
2- Thực hành:
* Bài tập 1 (115):- Gọi HS chữa trên bảng.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài 2 (115):- GV cho HS làm nháp và trên bảng.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3 (115):- GV hướng dẫn tóm tắt.
- Yêu cầu HS làm vở.
- GV thu chấm bài, nhận xét.
* Bài tập 4 (115):- Hướng dẫn giải vở.
III- DẶN DÒ:(2’)
- GV nhận xét tiết học.- Nhắc HS nhớ cách nhân.
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng, dưới nháp.
- HS đọc, HS khác nhận xét.
 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng, dưới nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng, dưới làm nháp.
- 2 HS nêu cách nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
1 xe = 1425 kg
3 xe = ? kg
- 1 HS làm bài trên bảng, dưới làm vở.
TËp ®äc- kÓ chuyÖn
Nhµ ¶o thuËt
I. Môc tiªu:
A- TËp ®äc:
- §äc ®óng: næi tiÕng, X«- phi, chó Lý, lØnh kØnh, biÓu diÔn, s÷a, thá tr¾ng.HSK-G đọc được diễn cảm 1 đoạn,cả bài.
- Tõ ng÷: ¶o thuËt, t×nh cê, chøng kiÕn, th¸n phôc.
 - Néi dung: Hai chÞ em X«- phi vµ M¸c lµ nh÷ng ®øa trÎ ngoan, s½n sµng gióp ®ì ng­êi kh¸c.
B- KÓ chuyÖn:
- Dùa vµo trÝ nhí vµ tranh minh ho¹. HS biÕt nhËp vai kÓ l¹i chuyÖn b»ng lêi cña X«- phi
- BiÕt nghe vµ nhËn xÐt lêi kÓ cña c¸c b¹n.
II. §å dïng d¹y- häc: GV-Tranh minh ho¹ truyÖn(SGK).
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:	
A.TËp ®äc
H§ cña thÇy
H§ cña trß
A. Bµi cò: 2HS ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái bµi tËp ®äc (ChiÕc m¸y b¬m), HS kh¸c nhËn xÐt, GV ®¸nh gi¸, B. Bµi míi:* GTB.
H§1: LuyÖn ®äc:
* §äc mÉu: §äc toµn bµi.
- Gióp HS hiÓu nghÜa tõ: ¶o thuËt, t×nh cê, chøng kiÕn, th¸n phôc, ®¹i tµi.
* LuyÖn ®äc theo nhãm:
- Chia thµnh nhãm nhá, mçi nhãm 3HS yªu cÇu luyÖn ®äc
* §äc tr­íc líp
H§2: T×m hiÓu bµi:
? V× sao 2 chÞ em X«- phi kh«ng ®i xem ¶o thuËt?
? Hai chÞ em X«- phi l¹i gÆp ®iÒu g×?
? V× sao chó Lý t×m ®Õn nhµ X«- phi vµ M¸c.
? ChuyÖn l¹ g× ®· x¶y ra khi mäi ng­êi uèng trµ.
? VËy chÞ em X«- phi ®· ®­îc xem ¶o thuËt ch­a?
Nªu néi dung bµi?
H§3: LuyÖn ®äc l¹i bµi:
- Yªu cÇu HS luyÖn ®äc l¹i ®o¹n 4.
- Tæ chøc thi ®äc.
- Ghi ®iÓm, tuyªn d­¬ng HS ®äc tèt.
- Theo dâi GV ®äc
- HS ®äc bµi tiÕp nèi. Mçi HS ®äc 1 c©u.
- 4HS ®äc , mçi HS ®äc 1 ®o¹n.
- 1HS nªu, c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt.
- 1HS ®äc phÇn chó gi¶i.
- Mçi HS ®äc 1 ®o¹n trong nhãm, c¸c b¹n trong nhãm theo dâi vµ chØnh söa lçi cho nhau.
- 1 nhãm ®äc bµi tr­íc líp, c¶ líp theo dâi, nhËn xÐt.
- HS c¶ líp ®äc ®ång thanh.
- 1HS ®äc l¹i c¶ bµi.
- 2HS ngåi c¹nh ®äc bµi cho nhau nghe.
- 3HS thi ®äc. HS kh¸c theo dâi vµ b×nh xÐt b¹n ®äc hay nhÊt.
B. KÓ chuyÖn
1. X¸c ®Þnh yªu cÇu:- Gäi HS ®äc yªu cÇu.
2. KÓ mÉu:
- Treo tranh minh ho¹. gäi 1 HS kh¸ kÓ mÉu 1 ®o¹n, b»ng lêi cña X«- phi hoÆc M¸c.
3. KÓ theo nhãm:
- Chia líp thµnh c¸c nhãm nhá, yªu cÇu c¸c nhãm chän kÓ theo lêi cña 1 trong 2 nh©n vËt; Sau ®ã 4 HS nèi tiÕp nhau kÓ chuyÖn trong nhãm
4. KÓ tr­íc líp:
- Gäi 2-3 nhãm thi kÓ.
- NhËn xÐt phÇn kÓ chuyÖn cña HS.
C. Cñng cè- dÆn dß:
Yªu cÇu HS nh¾c l¹i néi dung bµi.
- 1HS ®äc.
- 1HS kÓ, c¶ líp theo dâi nhËn xÐt.
- T©p kÓ theo nhãm, HS kh¸c theo dâi, söa lçi ...
- Thi kÓ l¹i c©u chuyÖn.
- C¶ líp theo dâi, b×nh chän b¹n kÓ hay nhÊt.
- ChÞ em X«- phi vµ M¸c rÊt ngoan, tèt bông 
Thø ba ngµy 7 th¸ng 2 n¨m 2012
Buæi s¸ng: LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
- Củng cố về nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. HSK-G tự làm được bài 3,4.
- Rèn kỹ năng thực hành phép nhân, tìm thành phần phép tính và giải toán.
-Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê môn toán.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV- Bảng phụ 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Kiểm tra bài cũ:(3’) 
* Bài tập 1 (116):
- Bài có mấy yêu cầu là gì ?
- Yêu cầu làm nháp và bảng lớp.
* Bài tập 2 (116): Vận dụng phép nhân, phép trừ để giải toán.
- HD tóm tắt và giải vở.
- GV thu chấm và nhận xét.
- GV cùng HS kết luận đúng sai.
* Bài tập 3 (116):
- GV cho làm vở nháp và bảng lớp.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài tập 4 (116):- Yêu cầu HS điền SGK.
- GV cùng HS nhận xét.
III- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(3’)
GV nhận xét tiết học.- Nhắc HS chú ý khi thực hiện phép nhân.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 1 HS trả lời.
- 3 HS lên bảng dưới làm nháp và đổi vở kiểm tra chéo bài của nhau.
- 2 HS nêu cách đặt tính và nhân.
- 1 HS đọc đầu bài.
1 cái = 2.500 đồng; 3 cái = ? tiền.
Đưa = 8000 đồng; trả = ? tiền.
- 1 HS chữa bảng lớp, HS khác giải vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng, dưới nháp.
- 1 HS nêu cách tìm số bị chia.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS làm việc SGK.
- 1 số HS trả lời.
Tập đọc
CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I.Môc tiªu : 
- HS đọc đúng cả bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy cả bài.Rèn kỹ năng đọc đúng một số từ ngữ khó, các số và từ khó phát âm.Ngắt nghỉ hơi đúng sau sau dấu câu và giữa các nội dung thông tin.
-Hiểu được các từ ngữ: Tiết mục, tu bổ, mở màn, hân hạnh, ....Hiểu được nội dung bài.
-Giáo dục HS có ý thức trong các buổi biểu diễn ở nơi công cộng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV- Tranh minh hoạ SGK.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Kiểm tra bài cũ: (3’)Cháu vẽ Bác Hồ.
B- Bài mới: (30’)1- Giới thiệu bài: 
2- Luyện đọc: GV đọc bài.- GV cho đọc luyện câu.
- HD đọc đoạn, giải nghĩa từ.- GV chia 4 phần.
- HD cách đọc quảng cáo.- Gọi HS đọc nối 4 phần.
- Giải nghĩa và đặt câu từ: Tiết mục, tu bổ, hân hạnh.
3- Tìm hiểu bài: Yêu cầu HS quan sát tranh.
- Gọi HS đọc toàn bài.
4- Luyện đọc bài.
- GV đọc mẫu đoạn giới thiệu các tiết mục mới.
- Gọi HS đọc đoạn này chú ý ngắt nghỉ đúng dấu câu, nhấn giọng ở các từ ngữ in đậm.
- Yêu cầu đọc theo cặp.- Gọi HS đọc thi.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(3’)
- GV nhận xét tiết học- Qua bài em hiểu thêm điều gì ?.
- HS nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc nối câu.
- HS theo dõi đánh dấu SGK.
- 4 HS đọc, nhận xét.
- HS quan sát tranh SGK.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- 1 HS trả lời, nhận xét.
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
- Ngắn gọn rõ ràng, rễ nhớ.
- HS theo dõi SGK.
- 1 HS đọc, nhận xét.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc.
Chính tả (nghe – viết)
NGHE NHẠC
I.Môc tiªu : 
- Giúp HS nghe viết chính xác đoạn thơ: Nghe nhạc, làm đúng các bài tập, phân biệt l/n.
- Rèn kỹ năng nghe viết đúng đẹp cả bài thơ: Nghe nhạc.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập , có ý thức luyện viết.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV- Bảng phụ chép bài tập 2a.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Kiểm tra bài cũ:(3’) Gọi HS viết bảng: Rầu rĩ, giục giã, dồn dập, dễ dàng.
B- Bài mới:(30’)1- GV giới thiệu bài:
a- Tìm hiểu nội dung bài:
- GV đọc bài 1 lần.- Gọi HS đọc lại.
- Bài thơ kể chuyện gì ? bé Cương thích nghe nhạc thế nào ?
b- Hướng dẫn cách trình bày: 
c- Hướng dẫn viết từ khó:
d- Viết chính tả:- GV đọc cho HS viết vào vở.
e- GV đọc cho HS soát lỗi và thu chấm.
- GV đọc lại bài.- GV thu chấm bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 2a: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ.- Yêu cầu HS tự làm.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3a: Gọi HS đọc yêu cầu.
 IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(3’)
- GV nhận xét tiết học.- Nhắc HS chú ý khi viết chính tả.
- HS theo dõi SGK.
- 2 HS đọc lại.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 4 khổ thơ.
- Có 5 chữ, viết hoa, lùi vào 2 li.
- HS tìm và nêu các từ ngữ khó.
- 2 HS đọc.- HS viết bảng.
- HS viết bài.- HS soát lỗi.
 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS làm trên bảng, dưới vở bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm vở và nêu miệng trước lớp.
Buæi chiÒu: Luyện tiÕng ViÖt 
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TUẦN 22
I- MỤC TIÊU:
- Củng cố lại các từ ngữ về chủ đề sáng tạo và sử dụng các dấu phẩy, dấu chấm câu, dấu chấm hỏi.
- Rèn kỹ năng dùng từ đúng chủ đề trong đặt câu, khi nói, viết; sử dụng các dấu phẩy, dấu chấm câu, dấu chấm hỏi thành thạo.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học. Phấn đấu trở thành những người sáng tạo trên mọi lĩnh vực.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV- Bảng phụ chép bài 2.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Bài tập 1: GV chép bảng lớp.
+ Điền tiếp từ chỉ những người lao động bằng trí óc vào chỗ trống:
- Kỹ sư, bác sĩ, giảng viên đại học, .....
- GV cho HS đọc đầu bài và làm vào vở nháp.
- Cho 1 HS lên làm bảng.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ có nội dung bài 2.
- Khoanh tròn vào chữ cái trước các hoạt động lao động đòi hỏi nhiều suy nghĩ và sáng tạo.
a- Khám bệnh ; b- Thiết kế mẫu nhà ; c- dậy học ; d- Chế tạo máy.
e- Lắp xe ô tô ; g- Chăn nuôi gia súc ; h- May quần aó.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác đọc thầm.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa.
- GV cùng HS nhận xét chốt lại đúng sai.
* Bài tập 3: Ghi dấu phẩy vào các câu sau:
a- ở trạm y tế xã các bác sỹ đang kiểm tra sức khoẻ cho HS.
b- Trên bến cảng tầu thuyền ra vào tấp nập.
- GV cho HS làm bài vào vở và chữa bài.
- Theo em các dấu phẩy ngăn cách bộ phận chỉ về gì với bộ phận chính của câu ?
* Bài tập 4: Dành cho HS khá giỏi.
- Viết một đoạn văn khoảng 3 - 4 câu nói về người trí thức có sử dụng dấu phẩy, dấu chấm và dấu chẩm hỏi.
IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------
Toán (ôn)
LUYỆN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I- MỤC TIÊU:
- Củng cố lại cách giải các bài toán có sử dụng phép tính nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Rèn kỹ năng giải toán đúng và nhanh.
- Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập, trình bày khoa học và yêu thích môn toán.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV- Bảng phụ chép bài tập 1,2,3,4.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Bài tập 1: GV treo bảng phụ có nội dung bài 1.
Tìm một số biết rằng nếu gấp số đó lên hai lần, được bao nhiêu lại gấp lên ba lần thì được 2292 (giải bằng 2 cách).
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài vào nháp, đổi bài kiểm tra nhau.
- Gọi HS chữa bài, GV  ... từ bạn đầu tiên đến bạn cuối cùng hàng.
- HS quan sát các bạn chơi.
Luyện To¸n 
LUYỆN TẬP VỀ NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I- MỤC TIÊU:
- Củng cố lại cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
- Rèn kỹ năng đặt tính và tính thành thạo các phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số; vận đụng để giải toán thành thạo.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích học toán.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV- Bảng phụ chép bài tập 3,4.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Bài tập 1: Đặt tính và tính.
1245 x 3 = ; 1208 x 4 =
2718 x 2 = ; 719 x 8 =
1087 x 5 = ; 1729 x 4 =
- GV cho HS làm vở nháp, đổi bài kiểm tra nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài.- GV cùng HS chũa bài, kết luận đúng sai.
* Bài tập 2: Tính nhẩm:
3000 x 2 = ; 5000 x 2 = ; 200 x 5 = 
4000 x 2 = ; 20 x 5 = ; 2000 x 5 = 
- Gọi HS nói miệng kết quả và nêu cáctính nhẩm.
Ví dụ: 200 x 5 = 2 trăm x 5 = 10 trăm = 1000.
Hay: 200 x 5 ta lấy 2 nhân 5 bằng 10 và chuyển tiếp 2 số 0 ở thừa số thứ nhất sang sau số 10.
* Bài tập 3: GV treo bảng phụ có nội dung bài 3:
Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 1028 mét, chiều rộng bằng ẳ chiều dài. Tính chu vi khu đất ?
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.- GV hướng dẫn HS phân tích đầu bài và giải vở.
- GV thu chấm, nhận xét.
IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:(3’)- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý cách nhân, chia số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thø s¸u ngµy 10 th¸ng 2 n¨m 2012
Buæi s¸ng: Toán
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I- MỤC TIÊU:
- Giúp HS thực hiện phép chia, trường hợp có chữ số 0 ở thương.
- Rèn kĩ năng giải bài toán có hai phép tính.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV- Bảng phụ 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Kiểm tra bài cũ:(3’) HS nêu lại cách làm bài 2 tiết trước
B- Bài mới:(30’)1- GV giới thiệu bài:
a- 4218 : 6 = ?
- Gọi HS lên thực hiện.
- Nhận xét thương của phép chia này với thương của phép chia hôm trước.
b- 2407 : 4 = ?
- GV nhấn mạnh để HS hiểu mõi lần chia đều thực hiện 3 bước: Chia, nhân, trừ nhẩm.
3- Thực hành:
* Bài tập 1 (119):
- Gọi HS lên bảng.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 2 (119):h/s khá giỏi
- HD tóm tắt và giải vở.
- Gọi HS chữa, dưới làm vở.
- GV thu chấm và chữa bài.
* Bài tập 3 (119):- GV cho HS làm việc nhóm đôi.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV cùng HS chữa: a. (đúng); b, c (sai).
- HD cách nhận xét: SBC chia SC ta thấy có 3 lần chia Ví dụ: 1608 ta thấy 16 : 4; 0 : 4 và 8 : 4 mà thương chỉ có hai chữ số là sai.
IV- DẶN DÒ:(3’)
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS cách chia có 0 ở thương.
- 1 HS lên bảng, dưới làm nháp.
- 1 HS đọc lại bài của mình.
- 1 HS nêu lại cách chia.
- 2 HS nhận xét, HS khác bổ sung.
- HS làm nháp, 1 HS lên bảng.
- 1 HS đọc phép chia của mình.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- 2 HS lên làm bảng lớp, dưới HS làm nháp, đổi bài kiểm tra nhau
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
có: 1215 m
Đã sửa: 1/3 số m
Còn: ? m
1215 : 3 = 405 (m).
1215 - 405 = 810 (m).
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS lắng nghe.
Thể dục
TRÒ CHƠI: CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC
I- MỤC TIÊU:
- Ôn nhẩy dây cá nhân kiểu chụm hai chân; chơi trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức.
- Rèn kỹ năng thực hiện các độg tác tương đối đúng; tham gia trò chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục HS có ý thức trong tập luyện, có tinh thần đồng đội.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.- HS tập tại sân trường.GV- Chuẩn bị còi và dây nhẩy.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Phần mở đầu.(5’)
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Cho HS tập bài thể dục động tác.
- Cho chạy chậm 1 hàng dọc.
2- Phần cơ bản:(20’)
a- Ôn nhẩy dây cá nhân:
- GV chia HS thành 4 nhóm, nhóm trưởng điều khiển.
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
- GV cho đại diện các nhóm thi.
- GV cùng HS nhận xét, chọn người nhất.
b- Chơi trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức.
- GV cho HS tập hợp thành 4 hàng dọc
- GV cho 1 tổ chơi thử.- GV cho cả lớp cùng chơi.
- GV cùng lớp nhận xét.- GV cho thi đua giữa 4 tổ.
3- Phần kết thúc:(5’
- GV nhận xét giờ học, HS chạy chậm và thả lỏng.
- HS nghe GV phổ biến.
- HS tập 2 lần.
- HS chạy chậm 1 vòng quanh sân tập.
- HS tập theo nhóm.
- 4 HS thi với nhau.
- HS đứng thành 4 hàng dọc, lần lượt chuyền bóng cho nhau từ bạn đầu tiên đến bạn cuối cùng hàng.
- HS quan sát các bạn chơi.
Tập làm văn
KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT
I- MỤC TIÊU:
- HS kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem.
- Rèn kỹ năng nói nói, viết và kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
- Giáo dục HS có ý thức ở nơi công cộng, ý thức trong học tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV-Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý.HS sưu tầm tranh ảnh về biểu diễn nghệ thuật.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A- Kiểm tra bài cũ:(3’) HS đọc lại bài văn: Kể về một người lao động trí óc.
B- Bài mới:(30’)1- Giới thiệu bài:
* Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS để tranh ảnh mà mình sưu tầm được lên bàn.
- Gọi HS giới thiệu tranh ảnh của mình.
- Người ta thường biểu diễn môn nghệ thuật nào, ở đâu ?- Những người biểu diễn là ai ?
- GV treo bảng phụ để HS theo dõi.
- Gọi HS kể mẫu, GV nhận xét.
- Yêu cầu HS kể cho nhau nghe.
- GV gọi HS kể trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự viết bài của mình vào vở
- GV quan sát nhắc nhở HS viết.
- Gọi HS đọc trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
IV- DẶN DÒ: (3’)
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý cách viết bài.
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS để tranh ảnh lên bàn.
- Từ 3 - 4 HS giới thiệu.
- Chèo, tuồng, kịch nói, ca nhạc, ... tại nhà hát, rạp xiếc, sân đình, ...
- Nghệ sỹ chuyên nghiệp hay các cô bác, .... mà em thhường gặp trong cuộc sống.
- 1 HS đọc gợi ý trên bảng phụ.
- 2 HS khá kể, lớp theo dõi.
- Kể nhóm đôi.
- Từ 5 - 6 HS kể lại.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS viết bài vào vở.
- Từ 3 - 5 HS đọc lại bài.
Buæi chiÒu: Thñ c«ng
§an nong ®«i
I. Môc tiªu :
- HS biÕt c¸ch ®an nong ®«i .
- §an nong ®«i ®óng quy tr×nh kÜ thuËt.
- HS yªu thÝch ®an nan.
II. §å dïng d¹y häc :GV- MÉu tÊm ®an nong ®«i.- MÉu tÊm ®an nong mèt.- GiÊy thñ c«ng vµ giÊy nh¸p , kÐo, bót ch× , th­íc kÎ, hå d¸n.- C¸c nan ®an giÊy ba mµu kh¸c nhau.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng 1. Gi¸o viªn h­íng dÉn HS quan s¸t vµ nhËn xÐt :
- GV cho HS quan s¸t c¸c tÊm nan ®an nong ®«i ®­îc c¾t , d¸n tõ giÊy thñ c«ng vµ ®Æt c©u hái ®Þnh h­íng cho HS quan s¸t :
+ So s¸nh tÊm ®an nong mèt cña bµi tr­íc víi tÊm ®an nong ®«i.
+ Nªu t¸c dông cña tÊm ®an nong ®«i trong thùc tÕ.
Ho¹t ®éng 2.Gi¸o viªn h­íng dÉn mÉu :
B­íc 1. KÎ , c¾t c¸c nan ®an.
B­íc 2. §an nong ®«i.
B­íc 3. D¸n nÑp xung quanh tÊm ®an.
Ho¹t ®éng 3 . Thùc hµnh :
- GV gäi 1 HS lªn b¶ng thùc hiÖn l¹i c¸c b­íc kÎ , c¾t , ®an nong ®«i. 
- Cho c¶ líp thùc hµnh tËp kÎ, c¾t , ®an nong ®«i.
- GV quan s¸t , gióp ®ì HS yÕu.
Ho¹t ®éng 4. NhËn xÐt , dÆn dß :
- GV nhËn xÐt tiÕt häc .
- DÆn HS chuÈn bÞ cho bµi thùc hµnh.
- HS quan s¸t vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái theo gîi ý cña GV .
- HS quan s¸t n¾m ®­îc c¸c 
b­íc kÎ, c¾t, ®an nong ®«i.
- 1 HS lªn b¶ng thùc hµnh .
- C¶ líp quan s¸t ,nhËn xÐt .
- C¶ líp thùc hµnh.
Tự nhiên xã hội
KHẢ NĂNG KỲ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I- MỤC TIÊU.
- Giúp HS biết được chức năng và lợi ích của lá cây.
- Rèn kỹ năng biết nêu được chức năng và lợi ích của lá cây..
- Giáo dục có ý thức bảo vệ cây cối.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.GV- chuẩn bị 1 số lá cây, hình trong SGK.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động khởi động:(8’) HS để lá cây đã chuẩn bị lên mặt bàn.
- GV cho HS quan sát 1 số lá cây xem các lá đó là lá cây gì, có mầu sắc gì ?.
- Vì sao các lá đó hầu hết đều có mầu xanh, nó có chức năng, ích lợi gì ?
 Chúng ta sang bài mới.
* Hoạt động 1: Chức năng.(12’)
- GV cho HS quan sát hình 1 SGK.
- Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào ? bộ phận nào của cây thực hiện quá trình quang hợp ? lúc đó lá cây hấp thụ khí gì ? thải khí gì ?
- Gọi HS trả lời.- GV kết luận.
* Hoạt động 2:(10’)
- HD tìm lợi ích của lá cây.
- GV kết luận.
IV- Cñng cè dÆn dß.(3’)
-GV nhận xét tiết học. Về tìm hiểu thêm về lá cây.
- HS quan sát và trả lời.
- HS nghe GV giới thiệu.
- HS quan sát theo nhóm đôi.
- Đại diện HS trả lời.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- HS nêu lợi ích của lá cây.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
NGHE KỂ CHUYỆN: DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ
I- MỤC TIÊU:
-HS hiểu được những di tích lịch sử văn hoá của quê hương mình.
- Ghi nhớ công lao của cha ông ta đã bảo vệ và xây dựng quê hương đất nước; kể tên được nhhững nơi, những vật là di tích lịch sử, văn hoá của Lục Nam.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ và xây dựng những di tích lịch sử văn hoá ấy. 
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: Giới thiệu những nơi những vật là di tích lịch sử văn hoá. 
- GV giải nghĩa để HS hiểu.
Di tích lịch sử văn hoá là những nơi, những vật có gắn liền với lịch sử của đất nước ...
- Em biết những nơi nào của Lục Nam được gọi là di tích lịch sử văn hoá ?.
- GV kết luận: những nơi được coi là di tích lịch sử văn hoá.
* Hoạt động 2: Kê chuyện về những di tích lịch sử văn hoá.
- GV kể cho HS nghe về quần thể khu di tích lịch sử văn hoá Suối Mỡ
- ở Suối Mỡ gắn liền với nhân vật lịch sử nào ? Vì sao lại xây dựng đền thờ công chúa Mị Nương ở đó ?
-Tượng công chúa được xây dựng ở đâu 
- Suối Mỡ gắn liền với nhân vật lịch sử nào ?
- Yêu cầu HS kể chuyện về vị anh ở Lục Nam.
- Cha ông ta đã có công giữ nước chúng ta phải làm gì với những người đã khuất ? những di tích lịch sử văn hoá ấy ? và đất nước ?.
- GV kết luận lại nội dung bài.
III- CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.- Nhớ những nơi là di tích lịch sử văn hoá.
- HS nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi để tìm câu trả lời, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
- 3 HS kể lại, HS khác nhận xét.
- 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL3Tuan 23CKTKNS.doc