Giáo án Tự nhiên xã hội 3 kì 1 - Trường Tiểu học Ninh Sơn

Giáo án Tự nhiên xã hội 3 kì 1 - Trường Tiểu học Ninh Sơn

Tự nhiên xã hội (Tiết 1:)

Bài : HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP.

I.Mục tiêu:

- Neâu ñöôïc teân caùc boä phaän vaø chöùc naêng cuûa cô quan hoâ haáp.

- Chæ ñuùng vò trí vaø neâu ñöôïc teân cuûa caùc cô quan hoâ haáp treân hình veõ.

- Böôùc ñaàu coù yù thöùc giöõ veä sinh cô quan hoâ haáp.

- Hoïc sinh khaù gioûi: Bieát ñöôïc hoaït ñoäng thôû dieãn ra lieân tuïc. Neáu bò ngöøng thôû töø 3-4 phuùt ngöôøi ta coù theå bò cheát.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các hình vẽ trong SGK trang 4,5.

- Tranh minh hoạ cho hình 2,3 SGK.

III.Hoạt động dạy và học:

 

doc 69 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội 3 kì 1 - Trường Tiểu học Ninh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày dạy: 29 /8 /2011
Tự nhiên xã hội (Tiết 1:)
Bài :	HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP.
I.Mục tiêu:
- Neâu ñöôïc teân caùc boä phaän vaø chöùc naêng cuûa cô quan hoâ haáp. 
- Chæ ñuùng vò trí vaø neâu ñöôïc teân cuûa caùc cô quan hoâ haáp treân hình veõ.
- Böôùc ñaàu coù yù thöùc giöõ veä sinh cô quan hoâ haáp. 
- Hoïc sinh khaù gioûi: Bieát ñöôïc hoaït ñoäng thôû dieãn ra lieân tuïc. Neáu bò ngöøng thôû töø 3-4 phuùt ngöôøi ta coù theå bò cheát.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ trong SGK trang 4,5.
- Tranh minh hoạ cho hình 2,3 SGK.
III.Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.KTBC:
GV kiểm tra dụng cụ sách vỡ của HS.
2.Bài mới:
Gt bài, ghi đề bài
HĐ1:Thực hành hít thở sâu(15 phút
-Mục tiêu:
-HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
-Tiến hành:
-GV cho HS thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi gợi ý :
+Các em quan sát H1 SGK và cho cô biết bạn nào hít vào, bạn nào thở ra?
-GV gọi 2 cặp HS trả lời và chốt ý.
Trò chơi:
-GV cho cả lớp cùng thực hiện động tác : “ Bịt mũi, nín thở trong 5 giây”..
-Sau đó GV hỏi: Sau khi bịt mũi, nín thở, em thấy như thế nào?
-GV nhận xét.
-GV yêu cầu HS cả lớp đứng lên thực hiện động tác hít thở sâu như H1- SGK- để 2 tay lên lồng ngực.
+Nêu ích lợi của việc thở sâu?
-GV liên hệ: buổi sáng thức dậy, tập thể dục, các em cần hít thở sâu để cơ thể khoẻ mạnh.
-GV gọi 1 HS lên thực hành thổi bong bóng để tượng trưng cho 1 lá phổi.
-GV kết luận
-HĐ2: Quan sát và thảoluận
-Mục tiêu:Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
-Tiến hành:
-GV yêu cầu HS quan sát H2 và H3 SGK trang 5 và thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sgv:
-Gọi vài nhóm HS lên bảng: một em hỏi, một em trả lời.
-GV chốt lại ý chính.
-Làm việc cả lớp: GV yêu cầu HS theo dõi mục : “ Bạn cần biết ”, 
-GV kết luận + liên hệ thực tế: 
HĐ3:Trò chơi :Ai nhanh hơn
Mục tiêu: củng cố nội dung bài học
-GV treo 2 sơ đồ câm về cơ quan hô hấp.
-Nêu luật chơi: 
-Sau khi HS chơi, GV nhận xét, tuyên dương.
3.Nhận xét- dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà học bài và thực hiện những điều đã học.
-Chuẩn bị bài sau: Nên thở như thế nào?
HS báo cáo sự chuẩn bị.
- HS nhắc lại đề bài.
-HS thực hành theo nhóm đôi: soi gương hoặc quan sát lỗ mũi của bạn.
-HS thảo luận nhóm đôi.
 HS cả lớp đứng lên thực hiện động tác hít thở sâu 
-Quan sát hình và trả lời.
-Một vài cặp lên trình bày. 
-HS trả lời.
-HS tham gia chơi.
-Cả lớp quan sát, nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: 1 /9 /2011
Bài: 	NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?( Tiết 2):
I.Mục tiêu:
- Sau bài học, HS biết:
- Hieåu ñöôïc taïi sao ta neân thôû baêng muõi maø khoâng neân thôû baèêng mieäng, hít thôû khoâng khí trong laønh seõ giuùp cô theå khoûe maïnh.
- Neáu hít thôû khoâng khí coù nhieàu khoùi buïi seõ coù haïi cho söùc khoûe.
- Hoïc sinh khaù gioûi: Bieát ñöôïc khi hít vaøo khí oâ xy coù trong khoâng khí seõ thaám vaøo maùu ôû phoåi ñeå ñi nuoâi cô theå, khi thôû ra khí caùc - boâ – níc coù trong maùu ñöôïc thaûi ra ngoaøi qua phoåi. 
GDKNS:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bắng mũi, vệ sinh mũi.
- Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
PPKTDH:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bắng mũi, vệ sinh mũi.
- Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ trong SGK t 6,7.
- Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.
III.Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.KTBC:
GV nêu câu hỏi như SGV
2.Bài mới:
Gt bài, ghi đề bài
HĐ1:Thực hành hít thở sâu 15 phút
-Mục tiêu:-HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bắng mũi, vệ sinh mũi.
-Tiến hành:-GV cho HS thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi gợi ýSGV :
Trò chơi:
-GV cho cả lớp cùng thực hiện động tác : “ Bịt mũi, nín thở trong 5 giây”..
-Sau đó GV hỏi: Sau khi bịt mũi, nín thở, em thấy như thế nào?
-GV yêu cầu HS cả lớp đứng lên thực hiện động tác hít thở sâu như H1- SGK- để 2 tay lên lồng ngực.
-Sau khi HS thực hiện xong, GV cho cả lớp ngồi xuống, GV nêu câu hỏi:
+ Khi hít vào thật sâu, em cảm thấy lồng ngực thế nào?
+Khi thở ra hết sức, em cảm thấy lồng ngực thế nào?
-GV liên hệ, kết luận: 
-HĐ2: Quan sát và thảoluận
-Mục tiêu:Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
GDKNS:-Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
-Tiến hành:-GV yêu cầu HS quan sát H2 và H3 SGK trang 5 và thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý:
-Gọi vài nhóm HS lên bảng: một em hỏi, một em trả lời.
-GV chốt lại ý chính.
-Làm việc cả lớp: GV yêu cầu HS theo dõi mục : “ Bạn cần biết 
-GV kết luận + liên hệ thực tế: 
HĐ3:Trò chơi :Ai nhanh hơn
Mục tiêu: củng cố nội dung bài học
-GV treo 2 sơ đồ câm về cơ quan hô hấp.
-Nêu luật chơi: 
, GV nhận xét, tuyên dương.
Nhận xét- dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà học bài và thực hiện những điều đã học.
-Chuẩn bị bài sau: VS hô hấp
- HS TLCH theo yêu cầu của GV.
- HS nhắc lại đề bài.
-HS thảo luận nhóm.
-HS quan sát H1.
-2 HS nêu nhận xét.
-Cả lớp đứng lên, các em cùng thực hiện động tác: “ Bịt mũi, nín thở.
-Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.
-HS thực hiện.
-Lồng ngực phồng lên.
-Lồng ngực xẹp xuống.
-HS quan sát H2+H3-SGK t 5, thảo luận
nhóm.
-Vài nhóm trình bày.
-HS bổ sung.
-HS tham gia chơi.
-Cả lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
TUẦN 2: 
 Ngày dạy: 5 /9 /2011 
 Bài:	VỆ SINH HÔ HẤP ( tiết 3 )
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
Neâu döôïc nhöõng vieäc neân laøm vaø khoâng neân laøm ñeå giöõ veä sinh cô quan hoâ haáp.
Hoïc sinh khaù gioûi: Neâu ñöôïc ích lôïi cuûa vieäc taäp theå duïc buoåi saùng vaø giöõ veä sinh saïch muõi mieäng.
GDKNS:
-Kĩ năng tư duy phê phán: Tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp.
-Kĩ năng giao tiếp: Tự tin, giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là nơi có trẻ em.
PPKTDH:
-Thảo luận nhóm theo cặp.
-Đóng vai
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 8, 9.
III.Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.KTBC:
+Tại sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng?
+Thở không khí trong lành có lợi gì?
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
Gt bài, ghi đề bài
HĐ1:Thảo luận nhóm(11 phút)
-Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng
GDKNS:-Kĩ năng tư duy phê phán: Tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp.
-Tiến hành:
Làm việc theo nhóm
-GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 T8 thảo luận và trả lời câu hỏi SGV:
Làm việc cả lớp
-Mời đại diện các nhóm báo cáo
-GV nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi họng.
HĐ2:Thảo luận theo cặp
-Mục tiêu: Kể ra được những việc nên và không nên làm để gữi vệ sinh cơ quan hô hấp.
GDKNS:-Kĩ năng làm chủ bản thân: Khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp.
-Tiến hành:HS làm việc theo cặp
-Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở T9 SGK và trả lời câu hỏi sgv
Làm việc cả lớp- GV treo tranh ( T9 )
-Gọi một số cặp HS lên trình bày
-GV bổ sung.
-Yêu cầu HS cả lớp liên hệ những việc nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp.
-Kết luận
HĐ3:Trò chơi: Nên và không nên
-Mục tiêu: Củng cố kiến thức.
GDKNS:-Kĩ năng giao tiếp: Tự tin, giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào ở nơi công cộng, nhất là nơi có trẻ em.
GV hướng dẫn cách chơi.
HS tham gia chơi
-Gv nhận xét- tuyên dương
3.Nhận xét- dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau :Phòng bệnh đường hô hấp.
- HS TLCH .
- HS nhắc lại đề bài.
-Quan sát và thảo luận.
-Đại diện các nhóm báo cáo.
-HS làm việc theo cặp.
-Một số cặp lên trình bày, mỗi cặp phân tích 1 bức tranh.
-HS tham gia chơi
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: 8 / 9/2011
Bài:	PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HÂP( tiết4 )
I.Mục tiêu: 
- Sau bài học, HS có thể :
- Keå ñöôïc teân moät soá beänh thöôøng gaëp ôû cô quan hoâ haáp nhö: vieâm muõi, vieâm hoïng, vieâm pheá quaûn, vieâm phoåi.
- Bieát caùch giöõu veä sinh cô theå vaø giöõ veä sinh muõi mieäng. 
- Hoïc sinh khaù gioûi: Neâu ñöôïc nguyeân nhaân maéc caùc beänh ñöôøng hoâ haáp.
GDKNS:
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp thông tin, phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp.
-Kĩ năng giao tiếp: Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân.
PPKTDH:
-Nhóm, thảo luận, giải quyết vấn đề.
-Đóng vai
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 10, 11.
III.Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.KTBC:
+Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
+Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng?
-Gv nhận xét bài cũ.
2.Bài mới
GT bài-Gv ghi đề bài.
HĐ1:Động não 
-Mục tiêu: Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp
GDKNS:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp thông tin, phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh đường hô hấp.
-Tiến hành:-GV yêu cầu HS nhắc lại các bộ phận của cơ quan hô hấp.
+Kể tên một bệnh hô hấp mà em biết?
-GV giúp HS hiểu một bệnh hô hấp : 
HĐ2:Làm việc với SGK
-Mục tiêu:-Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp
GDKNS:-Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc phòng bệnh đường hô hấp.
-Tiến hành:
Làm việc theo cặp
-Gv yêu cầu HS quan sát và trao đổi với nhau về nội dung hình 2,3,4,5,6 (T10, 11) và trả lời các câu hỏi.
GV lần lượt treo tranh 1 -6
-Mời đại diện một số cặp lên trình bày.
-GV giúp HS hiểu: -Liên hệ, giáo dục HS 
-Kết luận như mục bạn cần biết
HĐ3:Trò chơi: Bác sĩ
-Mục tiêu:
Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về phòng bệnh viêm đường hô hấp. ... ịnh thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông
Làm việc theo nhóm.
-Gv hướng dẫn các nhóm quan sát các hình ở trang 64, 65 yêu cầu chỉ và nói: người nào đi đúng, người nào đi sai?
Gv treo tranh, mời đại diện các nhóm báo cáo. 
Nhận xét và chốt ý đúng.
-Liên hệ gd hs.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
+Mục tiêu: HS biết được luật giao thông đồi với người đi xe đạp.
GDKNS:
-Kĩ năng làm chủ bản thân:: Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp
-Gv chia nhóm, thảo luận theo gợi ý sau:
+Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông ?
+Bản thân em đã chấp hành luật giao thông như thế nào nếu đi xe đạp?
-Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận.
-Chốt ý đúng và rút ra kết luận: ( như sgv)
Gv phân tích về tầm quan trọng của việc chấp hành luật giao thông.
-Nhận xét , liên hệ gdhs...
*Hoạt động 4: Trò chơi “Đèn xanh , đèn đỏ”
+Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học.
-GVHD: Hs cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, nắm hờ, tay trái dưới tay phải.
-HS thực hiện trò chơi.
-Gv nhận xét trò chơi.
3.Củng cố , dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs: Thực hiện như tốt luật g/t.
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
- 3 hs trả lời.
-Quan sát tranh và thảo luận. 
-Đại diện các nhóm báo cáo, 1 em hỏi, 1 em trả lời.
-Các bạn nhận xét , bổ sung.
-HSY nhắc lại ý đúng.
-Thảo luận theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận.
-Nhóm khác nhận xét , bổ sung.
-HSY đọc lại kết luận.
-HSK-g trả lời.
-Hs lắng nghe hd của gv.
-HS chơi thử 1 lần sau đó thực hiện chơi theo điều khiển của gv.
Rút kinh nghiệm:
 Ngày: 22/12/2011
Tiết 34 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKI 
I.Mục tiêu cần đạt: 
-Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
-Kể được một số hoạt động nông nghiệp, cộng nghioệp , thượng mại , thộng tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh (hình câm).
 Thẻ ghi tên các cơ quan đó.
-HS: Vở bài tập Tự nhiên xã hội.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: An toàn kkhi đi xe đạp.
+Khi đi xe đạp, ta cần phải đi như thế nào?
-Gv nhận xét , đánh giá.
2.Bài mới: 
*Hoạt động 1: GT bài.
-Nêu mục tiêu và ghi đề bài.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
+Mục tiêu: Hs kể và nêu được chức năng các bộ phận của cơ quan trong cơ thể.
-Gv chia nhóm, nêu y/c thảo luận :Các nhóm thảo luận câu hỏi và ghi vào bảng sau( như SHD)
- hs trả lời.
-Lắng nghe và nhắc lại đề bài
-Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào bảng. 
-Gọi một số nhóm lên trình bày.
-Bổ sung, chốt ý, chuyển ý sang hoạt động 2.
*Hoạt động 3: Làm việc theo cặp.
+Mục tiêu: Hs kể tên một số bệnh thường gặp ở các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu.
-Nêu được cách đề phòng.
-Các cặp hs thảo luận, ghi các ý kiến vào vở bài tập ( bài 2 trang 46 ):
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhóm bạn bổ sung.
-Thảo luận theo cặp, ghi các ý kiến vào vở bài tập.
-Gọi một số cặp trình bày.
-Gv nhận xét, bổ sung ý đúng.
-Liên hệ thực tế và gd hs.
*Hoạt động 4: Trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng”
+Mục tiêu: Thông qua trò chơi, hs nhớ tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
-Gv treo tranh 4 cơ quan và hướng dẫn cách chơi: Chọn 4 đội chơi, mỗi đội 2 em, khi có hiệu lệnh, lần lượt từng em của mỗi đội lên gắn thẻ các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể đúng chỗ.
-Hs tham gia chơi.
-Nhận xét , công bố nhóm thắng cuộc.
-Sau khi hs chơi, gv chốt lại những đội gắn đúng và sửa lỗi cho đội gắn sai.
-Nhận xét trò chơi.
3.Củng cố , dặn dò:
-Gọi hs nhắc lại tên các cơ quan trong cơ thể người.
+Chúng ta nên làm gì để bảo vệ các cơ quan đó.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs ôn lại bài đã học.
-Chuẩn bị bài sau: ôn tập. 
-Một số cặp trình bày.
-Lớp nhận xét,bổ sung.
-Lắng nghe.
-Hs chú ý lắng nghe.
-4 đội tham gia chơi.
-Các bạn còn lại theo dõi, nhận xét và bình chọn.
-Vài Hs nhắc lại.
-HSK-G trả lời.
-Thực hiện y/c của gv.
Rút kinh nghiệm: 
 . ...  
TUẦN 18:
 Ngày:27 /12/2010
Tiết 35: ÔN TẬP&KIỂM TRA HỌC KÌ I.
I.Mục tiêu cần đạt: ( Như tiết 34).
-Giáo dục dân số : Mỗi gia đình nên có từ 1, 2 con để nuôi dạy cho tốt.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh 1,2,3,4 SGK t.67.
- Tranh ảnh do hs và gv sưu tầm.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Ôn tập.
+Thế nào là hoạt động thương mại?
Nêu một vài ví dụ về chợ, siêu thị mà em biết?
+ Em hiểu gì về hoạt động nông nghiệp?
+Hoạt động khai thác khoáng sản, luyện thép , dệt may được gọi là hoạt động gì?
2.Bài mới : 
*Hoạt động 1: GT bài.
-Nêu mục tiêu và ghi đề bài.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
+Mục tiêu: Hs nhớ và kể lại một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
-Chia nhóm thảo luận
-Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1,2,3,4 tr 67 và cho biết tên các hoạt động có trong hình đó?
+Kể những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có ở thành phố nơi em đang sống?
-Các nhóm thảo luận và trình bày.
-Gv theo dõi các nhóm báo cáo.
- Từng nhóm dán tranh ảnh về các hoạt động trên mà các em đã sưu tầm được theo cách trình bày riêng của mỗi nhóm.
-Mỗi nhóm cử một đại diện lên giới thiệu tranh.
-Gv nhận xét và chốt ý hoạt động 1.
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
+Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ và giới thiệu các thành viên trong gia đình.
-Từng em vẽ sơ đồ để giới thiệu các thành viên trong gia đình.
-Gv gọi một vài hs giới thiệu về sơ đồ đó.
-Gv theo dõi nhận xét.
*Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh nhất” .
+Mụctiêu: HS nhận biết được các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, thông tin liên lạc
-Gv chuẩn bị các tấm bìa ghi tên hàng hoá và một số vật thật, mô hình hàng hoá ( chia thành 2 nhóm sản phẩm).
-Treo 2 bảng phụ có nội dung như sau:
Sản phẩm nông nghiệp
Sản phẩm công nghiệp
Sản phẩm 
 TTLL
- HD cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 em, khi có hiệu lệnh, mỗi đội nhận một nhóm các sản phẩm, trong thời gian 3 phút, các em gắn các sản phẩm đúng vị trí của bảng phụ, đội nào gắn nhanh, đúng là thắng.
-Hs tham gia chơi.
-Gv nhận xét, chốt ý đúng và tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
*3.Củng cố , dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs học bài.
-Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh môi trường.
-3 hs trả lời.
-Nhắc lại đề bài.
-Quan sát .
-Thảo luận và đại diện các nhóm lên trình bày.
-Các nhóm dán tranh đã sưu tầm được.
-Cử đại diện lên giới thiệu tranh.
-Nhận xét , bổ sung.
-Từng hs thực hành vẽ sơ đồ về gia đình mình.
-HSY vẽ theo hd của gv.
-Vài hs lên giới thiệu.
-Hs khác nhận xét
-Hs trả lời.
-Hs chú ý lắng nghe để hiểu luật chơi.
-Hs tham gia chơi
-Nhận xét , bình chọn.
-Thực hiện y/c của gv.
Rút kinh nghiệm:
Ngày : 29/12/2011
	Tiết 36 :	VỆ SINH MÔI TRƯỜNG.
(Mức độ tích hợp: Bộ phận)
I.Mục tiêu cần đạt: 
-Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi qui định .
-Thực hiên những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống.
-Giáo dục hs ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
GDKNS:
-Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người.
-Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Phương pháp, KT dạy học:-Chuyên gia-Thảo luận nhóm -Tranh luận
-Điều tra -Đóng vai
II.Đồ dùng dạy học:
-GV&HS: Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lí rác thải. 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 
2.Bài mới: 
*Hoạt động1 : GT bài .
-Nêu mục tiêu và ghi đề bài.
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm.
+Mục tiêu: Hs biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối vơi sức khoẻ con người.
-Gv chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình: 1,2 tr 68 và trả lời theo gợi ý:
+Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác?
+Rác có hại như thế nào?
+Những sinh vật nào thường sống trong đống rác? Chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người?
-Đại diện các nhóm báo cáo
-Nhận xét , chốt ý đúng.
-Gv nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải ở những nơi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ con người.
-Kết luận: SGK.
*Hoạt động 3: Làm việc theo cặp.
+Mục tiêu: Hs nói được những việc làm đúng và việc làm sai trongviệc thu gom rác thải.
-HD: Từng cặp hs quan sát các hình trong SGK và tranh ảnh sưu tầm được đồng thời trả lời theo gợi ý: 
+Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai?
-Gv có thể gợi ý thêm:
+Cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
+ Tại sao ta không nên vứt rác ở nơi công cộng?
+Bản thân em đã làm gì để gữi vệ sinh nơi công cộng?
-Ở địa phương em, rác được xử lí như thế nào?
-Mời đại diện các nhóm báo cáo.
-Gv nhận xét, bổ sung và liên hệ đến môi trường nơi các em đang sống.
-Gv đưa bảng phụ để điền những câu trả lời của hs và căn cứ vào phần trả lời, gv giới thiệu những cách xử lí rác hợp vệ sinh
Tên phường/ quận
Chôn
Đốt
Ủ
Tái chế
-Kết luận: Rác thải được xử lí theo 4 cách: chôn, đốt, ủ (để bón ruộng ), tái chế.
*Hoạt động 4: Đóng vai.
+Mục tiêu: Có ý thức trong việc xử lí rác.
-Gv nêu tình huống:
-Các bạn ở tổ 1 đang dọn vệ sinh, 1 bạn hốt rác đổ vào 1 góc tường
-Các nhóm tự phân vai, hoàn chỉnh lời thoại , đóng vai.
-Các nhóm trình bày.
-Gv nhận xét, chốt ý đúng và tuyên dương các nhóm xử lí tình huống tốt nhất .
GDHS biết phân loại và xử lý rác hợp vệ sinh  góp phần tiết kiệm năng lượng có hiệu quả. 
3.Củng cố , dặn dò:
+Em cần làm gì để giữ sạch vệ sinh trường , lớp?
+Ở gia đình em , rác thải được xử lí ntn?
-Y/c hs đọc lại mục: “ Bạn cần biết”.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs học bài .
-Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh môi trường( tt )
- Các nhóm qs và thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Nhóm khác nhận xét , bổ sung.
-HSY nhắc lại kết luận trong SGk.
-Quan sát và trả lời các câu hỏi theo y/c của gv.
-Đai diện các nhóm trình bày.
-Nhóm bạn bổ sung.
-Hs lắng nghe.
-Vài hs nhắc lại kết luận.
-Nghe hd của gv.
-Các nhóm tiến hành phân vai và thảo luận , xử lí tình huống.
-Các nhóm thể hiện trước lớp.
-Nhận xét , bình chọn.
-Liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương.
-2 hs đọc .
-Thực hiện y/c của gv.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXHLOP3HKI1.doc