Giáo án Tự nhiên xã hội 3 - Trường TH TT Cớ Đỏ 1

Giáo án Tự nhiên xã hội 3 - Trường TH TT Cớ Đỏ 1

TUẦN: 1

Tiết: 1 Bài 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP

I./ MỤC TIÊU:

Nêu được các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.

Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.

Biết giữ gìn cơ quan hô hấp không để vật rơi vào đường thở

II/. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- GV: Soạn giảng hình 1,2,3

- HS: Xem bài trước, SGK.

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (35’)

1.Khởi động (1’)

2/.Kieåm tra baøi cuõ(2)

- Giáo viên kiểm tra tập, sách và hướng dẫn cách sử dụng SGK cho HS

3/.Bài mới (28’)

 

doc 109 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội 3 - Trường TH TT Cớ Đỏ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Toán
Ngày soạn: .//2011. Ngày dạy: .././ 2011
TUẦN: 1
Tiết: 1 Bài 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HƠ HẤP
I./ MỤC TIÊU: 
Nêu được các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
Biết giữ gìn cơ quan hơ hấp khơng để vật rơi vào đường thở
II/. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
- GV: Soạn giảng hình 1,2,3
- HS: Xem bài trước, SGK.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (35’) 
1.Khởi động (1’)
2/.Kiểm tra bài cũ(2)
- Giáo viên kiểm tra tập, sách và hướng dẫn cách sử dụng SGK cho HS
3/.Bài mới (28’)
a./ Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp 
b./Các hoạt động
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
16’
Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu
MT
- HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
CTH
 - GV yêu cầu HS thực hiện động tác “Bịt mũi nín thở” và nêu cảm giác sau khi các em nín thở lâu
Nêu ích lợi của việc thở sâu
- HS khá, giỏiù nêu nếu ngừng thở 3-4 phút thì con người NTN?
Kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống là do cử động hô hấp gồm 2 động tác: hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài. 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK(T5)
MT
 - Nêu được các bộ phân và chức năng của cơ quan hô hấp, chỉ đung vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
CTH.
GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 2 trang 5 SGK nêu câu hỏi- đáp tìm hiểu về cơ quan hơ hấp
-Nhận xét nêu lên chức năng từng bộ phận của cơ quan hơ hấp 
- Nêu hệ thống câu hỏi
KL: Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
- Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi.
- Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí.
- Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.
- Thực hiện bịt mũi nín thở
- 01 HS lên bảng thực hiện động tác thở sâu hình 1(trang 4 SGK).
- HS quan sát và nêu nhận xét
- 3 em khá, giỏi nêu.
- Hoạt động thở diễn ra liên tục
Nghe.
- Trao đổi nhĩm 02 và trả lời
Hai HS lần lượt hỏi – đáp
- 03 cặp trình bày trước lớp
- Trả lời rút ra bài học như SGK
- Nghe.
4./ Củng cố: (4’)
- 2 HS nhắc lại tựa bài
- GV: Tránh khơng để dị vật như thức ăn, nước uống, vật nhỏ rơi vào đường 
thở
- GDHS 
IV/. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1-2’)
Trưng bày sản phẩm: Tranh các cơ quan hơ hấp
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : ---------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Toán
Ngày soạn: .//2011. Ngày dạy: .././ 2011
TUẦN: 1
Tiết: 1 Bài 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO
I./ MỤC TIÊU: 
- Hiểu đđược tại sao ta nên thở bằng mũi mà khơng nên thở bằng miệng , hít thở 
không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh.
- Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe.
- HS biết bảo vệ mơi trường để không khí trong lành, bảo vệ sức khỏe con 
người.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
Gương soi cho các nhĩm
 - HS:SGK,
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (35’) 
1.Ổn định (1’)
2.Bài kiểm (4’)
Cơ quan hơ hấp cĩ chức năng gì?
Cơ quan hơ hấp gồm những bộ phận nào?
3.Bài mới(25’)
a./ Giới thiệu bài: Giới thiệu gián tiếp
b./ Các hoạt động
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
12’
HĐ1: Thảo luận nhĩm
MT
Hiểu được cần thở bằng mũi mà khơng nên thở bằng miệng.
CTH
Hướng dẫn thực hành bằng gương soi
-Khi bị sổ mũi em thấy cĩ gì chảy ra từ hai lỗ mũi. Hằng ngày dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn cĩ gì?
- Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng
KL: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh cĩ lợi cho sức khoẻ vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi
*HĐ2: Làm việc với SGK
MT
Nĩi được ích lợi của việc hít thở khơng khí trong lành và tác hại của việc hít thở khơng khí cĩ nhiều khĩi, bụi đối với sức khoẻ
CTH.
Câu hỏi gợi ý: 
Bức tranh nào thể hiện khơng khí trong lành, bức tranh nào thể hiện khơng khí cĩ nhiều khĩi bụi?
Khi được thở ở nơi khơng khí trong lành ta cảm thấy thế nào? Cĩ lợi gì?
Thở khơng khí cĩ nhiều bụi khĩi cĩ hại gì?
Kết luận: Thở khơng khí trong lành sẽ giúp cho chúng ta khoẻ mạnh. Thở khơng khí ơ nhiễm sẽ cĩ hại cho sức khoẻ
- HS khá nêu được khi hít vào , khí ô-xi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổi để đi nuôi cơ thể khi thở ra khí các-bơ-níc có trong máu được thải ra ngoài qua phổi.
- Lấy gương quan sát phía trong mũi xem trong mũi cĩ những gì?
HS trả lời
- Quan sát H3, 4, 5 SGK trao đổi thảo luận trả lời theo các gợi ý của GV
- Theo dõi - nhận xét- sửa chữa - bổ sung
- Lắng nghe
- 3 em nhắc lại nội dung bài học.
-3 em khá, giỏi nêu.
 - Khi được hít vào, khí ô- xi có trong không khí sẽ thấm vào máu ởphổi để đi nuôi cơ thể; khi thở ra, khí các-bơ-níc có trong máu được thải ra ngoài qua máu
4/. Củng cố: (4’)
- Nêu tác dụng của lơng mũi và các mạch máu cĩ trong mũi?
- Thở khơng khí trong lành cĩ lợi gì?
 GDHS .
IV/. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1-2’)
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
 TUẦN 2.
Bài 3: VỆ SINH HƠ HẤP
 Ngày soạn Ngày dạy.
I./ MỤC TIÊU: 
- Nêu ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng.
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô 
hấp.
- Có ý thức tập thể dục để có sức khỏe tốt, giữ sạch mũi họng
II/. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
Các hình trong sách SGK
HS: SGK, Vở.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (35’) 
Ổn định (1’) 
Bài kiểm (5’)
Thở khơng khí trong lành cĩ lợi ích gì
3.Bài mới(25')
a./ Giới thiệu bài: Giới thiệu gián tiếp
b./ Các hoạt động
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12’
12’
HĐ1: Thảo luận nhĩm
MT: Nêu được ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng.
CTH.
Yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời câu hỏi sau:
Tập thở sâu vào buổi sáng cĩ lợi gì?
Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng?
HS khá nêu ích lợi của việc tập thể dục buổi sang .
Kết luận: Các em nên cĩ thĩi quen tập thể dục buổi sáng và vệ sinh mũi họng
* HĐ2: Thảo luận theo cặp
MT: Kể ra được những việc nên làm và khơng nên làm để giữ vệ sinh mũi họng
CTH.
 Yêu cầu HS làm việc với SGK thảo luận. Nhĩm 2 trả lời các câu hỏi sau:
 Chỉ và nĩi tên các việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp
Yêu cầu HS liên hệ những việc các em cĩ thể làm để giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp
- 2 em khá, giỏi nêu ích lợi của việc giữ sạch mũi miệng.
Kết luận: Khơng nên ở trong phịng cĩ người hút thuốc lá, chơi ở những nơi khĩi bụi khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học cần phải đeo khẩu trang
- GDHS: Trồng nhiều cây xanh, khơng vướt rác bừa bài xuống mơi trường để cĩ bầu khơng khí trong lành.
- HS quan sát các hình 1, 2, 3 (8) và trả lời
- HS khác bổ sung
-3 em khá, giỏi nêu.
- Nghe.
- 2 HS cùng quan sát các hình ở trang 9 trao đổi và trả lời theo gợi ý - giải thích tại sao việc làm đĩ cĩ lợi, 
-1 số cặp lên bảng trình bày
- 2 em khá, giỏi nêu.
- Lắng nghe
4./ Củng cố: (4’) 
- Tập thể dục buổi sáng cĩ lợi gì?
- Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp
- GDHS qua bài học.
- 2 HS đọc lại đề bài
IV/. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1-2’)
Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ----------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 4: PHỊNG BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP
 Ngày soạn Ngày dạy.
I./ MỤC TIÊU: 
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản , viêm phổi.
	-Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. 
	- Cĩ ý thức trong việc phịng bệnh đường hơ hấp
II/. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
Các hình trong sách SGK, giáo án.
HS: SGK, vở.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (35’) 
1.Ổn định (1’)
2.Bài kiểm (5’)
Em đã làm gì để bảo vệ cơ quan hơ hấp?
3.Bài mới(28’)
a./ Giới thiệu bài: Giới thiệu gián tiếp
b./ Các hoạt động
Thời lượng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 6’
13’
HĐ1: Động não
Kể tên một số bệnh đường hơ hấp thường gặp. 
Yêu cầu HS kể tên các bộ phận của cơ quan hơ hấp
Em nào cĩ thể kể tên 01 số bệnh vê đường hơ hấp mà em biết?
Kết luận: Những bệnh đường hơ hấp thường gặp là bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi
HĐ2: Làm việc với SGK
 Nêu được nguyên nhân và cách đề phịng bệnh đường hơ hấp biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi miệng..
Cĩ ý thức phịng bệnh đường hơ hấp 
GV yêu cầu HS quan sát và trao đổi với nhau về nội dung các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 ở trang 10, 11SGK và nêu:
Nêu nguyên nhân gây bệnh đường hơ hấp ?
Nêu tác hại của bệnh viêm phế quản, viêm phổi
Chúng ta cần làm gì để phịng bệnh viêm đường hơ hấp
- HS khá, giỏi nêu nguyên nhân mắc các bệnh về đường hô hấp.
Kết luận: Nguyên nhân chính là do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi)
Cách đề phịng: Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, ăn uống đủ chất
- Mũi, khí quản, phế quản, và 02 lá phổi
- HS kể tên 
HS lắng nghe
- Trao đổi nhĩm 4(5’)
Đại diện nhĩm báo cáo
Nhĩm khác nhận xét, bổ sung
- 2-3 em khá, giỏi nguyên nhân mắc các bệnh đường hô háp.
- HS lắng nghe
4./ Củng cố: (4’)
-3 em nêu lại nguyên nhân mắc bệnh đường hô hấp,
* GDHS qua bài học.
IV./ HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP (1’)
- Nhận xét tiết học
 	Ø Rút kinh nghiệm:---------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------- ... c vị trí trên lược đồ.
Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: các hình 126, 127 SGK, tranh ảnh về lục địa, đại dương.
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học :25’
	1) Khởi động: 1’ (Hát)
	2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)
- Mỗi bán cầu cĩ mấy đới khí hậu?
- Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực.
	3) Bài mới: 25’
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Bề mặt Trái Đất
	b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
24’
Hoạt động 1: Các châu lục và các đại dương
Mục tiêu: 
Biết trên bề mặt Trái đất cĩ 6 châu lục và 4 đại dương. Nĩi tên chỉ được vị trí trên lược đồ.
Tiến hành:
- HS quan sát lược đồ các châu lục và các đại dương, thảo luận nhĩm đơi theo các gợi ý sau:
+ Cĩ mấy châu lục ? Chỉ và nĩi tên các châu lục trên lược đồ hình 3.
+ Cĩ mấy đại dương ? Chỉ và nĩi tên các đại dương trên lược đồ hình 3.
+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào?
Kết luận: Trên thế giới cĩ 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, Châu Đại Dương, châu Nam cực và 4 đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK trang 126 trả lời các câu hỏi sau:
+ Quả địa cầu cĩ những màu gì?
+ Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu?
+ Các màu đĩ mang những ý nghĩa gì?
+ Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất?
-YCHS khá, giỏi biết được nước chiếm phần lớn bề mặt Trái đất.
Kết luận: Trên bề mặt Trái đất cĩ chỗ là đất, cĩ chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất. Những khối đất liền lớn hơn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa. Phần lục địa được chia thành 6 châu lục. Những khoảng nước rộng mênh mơng bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Trên bề mặt Trái Đất cĩ 4 đại dương.
-Quan sát và thảo luận nhĩm đơi. 
- Cĩ 6 châu lục: châu Á, châu Âu, Châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam cực.
- Cĩ 4 đại dương: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
- Việt Nam nằm ở châu Á.
-Quan sát và trả lời.
- Xanh nước biển, xanh đậm, vàng, hồng nhạt, màu ghi,...
- Màu chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu là màu xanh nước biển.
- Màu xanh nước biển để chỉ nước biển hoặc đại dương, các màu cịn lại để chỉ đất liền hoặc các quốc gia.
- Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất.
-khá, giỏi biết được nước chiếm phần lớn bề mặt Trái đất.
- Lắng nghe.
4) Củng cố: 4’
	Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.
+ Cĩ mấy châu lục ? Chỉ và nĩi tên các châu lục trên lược đồ hình 3.
 GDHS qua bài học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
	- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Bề mặt lục địa.
	- Nhận xét: 
	Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
TUẦN 34	TIẾT 67
BỀ MẶT LỤC ĐỊA
Ngày soạn: .................... Ngày dạy: ....................
I/ Mục tiêu : 
Nêu được đặc điểm của bề mặt lục địa.
Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: các hình 128, 129 trong SGK, tranh ảnh suối, sơng, hồ.
- Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sưu tầm thêm ảnh về suối,...
III/ Các hoạt động dạy học :35’
	1) Khởi động: 1’ (Hát)
	2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)
- Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất?
- Cĩ mấy châu lục ? Cĩ mấy đại dương ? Kể tên ra ?
	3) Bài mới: 25’
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Bề mặt lục địa.
	b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
24’
Hoạt động 1: Bề mặt lục địa.
Mục tiêu: 
Nêu được đặc điểm của bề mặt lục địa.
Tiến hành:
- Quan sát hình 1, SGK trang 128 trả lời câu hỏi:
+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhơ cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào cĩ nước.
+ Mơ tả bề mặt lục địa.
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
Kết luận: Bề mặt lục địa cĩ chỗ nhơ cao (đồi, núi), cĩ chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), cĩ những dịng nước chảy (sơng, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ).
- HS quan sát hình 1, trang 128 trả lời câu hỏi:
+ Chỉ con sơng, suối trên sơ đồ.
+ Con suối thường bằt nguồn từ đâu ? 
+ Chỉ trên sơ đồ dịng chảy của các con suối, con sơng.
+ Nước suối, nước sơng thường chảy đi đâu?
+ Sơng, suối giống và khác nhau ở điểm nào?
- Yêu cầu đại diện các nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận của nhĩm.
Kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sơng rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
- HS liên hệ thực tế ở địa phương để nêu tên một số con suối, sơng, hị.
- - Giới thiệu cho HS biết một vài con sơng, hồ,... nổi tiếng ở nước ta.
- Quan sát.
-Trình bày kết quả.
-Quan sát.
- Đại diện các nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận của nhĩm.
-Liên hệ.
-nghe và nhận xét.
4) Củng cố: 4’
	Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.
 -Con suối thường bằt nguồn từ đâu ? 
 - GDHS qua bài học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
	- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Bề mặt lục địa (TT).
	- Nhận xét: 
	Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
TIẾT 68
BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tt)
Ngày soạn: .................... Ngày dạy: ....................
I/ Mục tiêu : 
Biết so sánh một số dạng địa hình: Giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sơng và suối.
Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: các hình trang 130, 131 trong SGK, tranh ảnh về đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.
- Học sinh: Sự tầm ảnh thêm.
III/ Các hoạt động dạy học c:35’
	1) Khởi động: 1’ (Hát)
	2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)
- Nước suối, sơng thường chảy đii đâu ?
- Sơng, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào?
	3) Bài mới: 25’
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Bề mặt lục địa (tt)
	b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
24’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồi núi
Mục tiêu: 
Biết so sánh một số dạng địa hình: Giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sơng và suối.
Tiến hành:
- HS quan sát hình 1,2 trong SGK trang 130, thảo luận và hồn thành bảng sau:
- Gọi đại diện trình bày trước lớp.
Kết luận: Đồi và núi hồn tồn khác nhau. Núi thường cao, cĩ đỉnh nhịn và cĩ dườn dốc. Cịn đồi thì thấp hơn, đỉnh thường trịn và hai bên sườn thoai thoải.
- HS quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang 131, thảo luận nhĩm đơi theo các gợi ý sau:
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
- Gọi một số HS trình bày kết quả.
Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và cĩ sườn dốc.
*Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất.
- Quan sát, thảo luận và hồn thành bảng
- Đại diện HS trình bày kết quả.
Núi
Đồi 
Độ cao
Cao
Thấp
Đỉnh
Nhọn
Tương đối trịn
Sườn
Dốc
Thoai thoải
- Lắng nghe. 
-Quan sát và thảo luận nhĩm đơi
- Giống nhau: cùng tương đối bằng phẳng.
- Khác nhau: Cao nguyên cao, đất thường màu đỏ; đồng bằng: thấp hơn, đất màu nâu.
- Trình bày kết quả.
4) Củng cố: 4’
	Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.
 - + So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
 - GDHS qua bài học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
	- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Ơn tập và kiểm tra.
	- Nhận xét: 
	Rút kinh nghiệm: ..........................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
TUẦN 35	 TIẾT 69, 70
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Ngày soạn: .................... Ngày dạy: ....................
I/ Mục tiêu : 
 - Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.
 - Nhận biết được nơi em sống thuộc địa hình nào: Đồng bằng, miền núi hay nơng thơn, thành thị.
 - Kể về mặt trời, trái đất, ngày, tháng, mùa.
- Cĩ tình yêu và ý thức bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên và quê hương mình.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: phiếu thảo luận nhĩm, giấy to kẻ sẵn như hình 133 SGK
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học :35’
	1) Khởi động: 1’ (Hát)
	2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)
- Gọi HS nhắc lại bài học
	3) Bài mới: 25’
	a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ơn tập và kiểm tra học kỳ I
	b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
30’
29’
Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm.
Mục tiêu: 
-- Kể tên một số cây, con vật ở địa phương.
Tiến hành:
- Phát giấy khổ to, kẻ sẵn như hình vẽ 113 cho các nhĩm.
- Hướng dẫn các nhĩm HS hồn thành bảng thơng kê
- Yêu cầu một số HS nhắc lại các đặc điểm chính của các nhĩm động vật.
- Tổ chức cho HS thi kể giữa các nhĩm
- Phổ biến hình thức và nội dung:
+ Mỗi nhĩm kể tên một cây cĩ một trong các đặc điểm: thân đứng, thân leo, thân bị, rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ cũ,...
+ Nhĩm 1 kể xong, các nhĩm khác lần lượt kể.
+ Nhĩm sau kể khơng được trùng tên với cây của nhĩm trước.
+ Trong một thời gian nhất định, nhĩm nào kể và nĩi được đặc điểm của các loại cây đĩ nhiều hơn sẽ trở thành nhĩm thắng cuộc.
- Yêu cầu các nhĩm bắt đầu kể.
- Nơi chúng ta sống thuộc dạng địa hình nào?
Hoạt động 2: Trị chơi ơ chữ kỳ diệu
Mục tiêu: 
Kể về mặt trời, trái đất, ngày, tháng, mùa.
Tiến hành:
- YC HS lần lượt kể về mặt trời, trái đất, ngày, tháng, mùa.
- Nhĩm thảo luận nhanh, trình bày ra giấy để trình bày trước lớp,
- Nhắc lại
- Mỗi nhĩm cử ra một đại diện cùng với GV làm BGK
- Các nhĩm cử đại diện kể,
- Nêu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối kể.
 4. Củng cố: 4’
 -YCHS kể tên một cây cĩ một trong các đặc điểm: thân đứng, thân leo, thân bị, rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ cũ,... 
 - GDHS qua bài học.
 IV. Hoạt động nối tiếp.1’
Nhận xét tiết học.
 Dặn dị.
RKN:..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH lop 3.doc