Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Năm học 2009-2010

Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Năm học 2009-2010

-Lớp thực hiện động tác “ bịt mũi nín thở”

-HS phát biểu

-1 HS lên đứng trước lớp thực hiện động tác thở sâu, lớp q/s

-Cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực cùng hít thở sâu.

-Khi hít vào lồng ngực phồng lên ,khi thở ra lồng ngực xẹp xuống .

-HS suy nghĩ,.phát biểu

-HS trả lời.

-Q/s hình 2 trang 5 trong SGK theo cặp ( 1em hỏi, 1em trả lời )

-Vài cặp lên trình bày trước lớp

-Thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài .

-Mũi, phế quản, khí quản và 2 lá phổi

 

doc 67 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1092Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN I 
 TN-XH : Lớp 3 HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
 I -Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng :
 	-Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
 	-Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ qua hô hấp trên tranh vẽ.
 II -Hoạt động dạy -học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Giới thiệu bài : 
2/ Bài mới :
+ HĐ 1: Thực hành hít thở sâu:
-Bước 1: Trò chơi 
-Y/c :
.Cảm giác sau khi nín thở ?
-Bước 2:
-Y/c :
. Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra hết sức ?
.SS lồng ngực khi thở bình thường và khi thở sâu?
.Nêu ích lợi của hít thở sâu?
+ HĐ 2 : Làm việc với SGK
-Y/c :
. Cơ quan hô hấp làm nhiệm vụ gì ?
. Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?
. Hai lá phổi có chức năng gì?
+ HĐ 3 : Liên hệ thực tế 
. Điều gì xảy ra nếu có 1 vật làm tắc đường thở ?
-Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết.
3/ Củng cố ,dặn dò :
-Y/c:
-Nhận xét tiết học 
-Lớp thực hiện động tác “ bịt mũi nín thở”
-HS phát biểu 
-1 HS lên đứng trước lớp thực hiện động tác thở sâu, lớp q/s
-Cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực cùng hít thở sâu.
-Khi hít vào lồng ngực phồng lên ,khi thở ra lồng ngực xẹp xuống .
-HS suy nghĩ,.phát biểu 
-HS trả lời.
-Q/s hình 2 trang 5 trong SGK theo cặp ( 1em hỏi, 1em trả lời )
-Vài cặp lên trình bày trước lớp 
-Thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài .
-Mũi, phế quản, khí quản và 2 lá phổi 
-Trao đổi khí .
-Suy nghĩ ,trả lời 
-2HS đọc phần bài học 
 TUẦN : 2 Thứ 2 ngày 31 tháng 8 năm 2009
TN-XH: VỆ SINH HÔ HẤP
I -Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng biết. - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp
 II -Hoạt động dạy -học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ HĐ 1 : Thảo luận nhóm
-Y/c :
. Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
. Hằng ngày chúng ta nên làm gì để sạch mũi, họng?
-Nhắc HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng. 
3/ HĐ 2 : Thảo luận theo cặp 
-Y/c :
. Hình này vẽ gì ?Việc làm của các bạn trong hình có lợi hay có hại đối với cơ quan hô hấp? Vì sao ?
 -Liên hệ thực tế :
. Kể những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp .
-Kluận :
4/ Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Qs hình 1, 2, 3 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi 
-Có lợi cho sức khỏe.
-Cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp.
-1 HS cùng qs các hình ở trang 9 thảo luận theo câu hỏi:
-Đại diện HS lên trình bày, mỗi HS chỉ phân tích 1 bức tranh.
-HS tự liên hệ 
TUẦN 2 : Giảng thứ ba ngày 1 / 9 / 2009
TN-XH: lớp3 PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I -Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng :
-Kể được tên 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. 
-Nêu được nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp. 
-Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng. 
II -Hoạt động dạy -học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài:
2/ HĐ 1 : Động não 
-Y/c nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
. Kể tên 1 số bệnh đường hô hấp mà em biết? 
-Những bệnh đường hô hấp thường gặp là : viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
3/ HĐ 2 : Làm việc với SGK
-Y/c :
-VD : Hình 1 : Nam đang đứng nói chuyện với ai? Nam đã nói gì với bạn của Nam. Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam.
. Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng?
-Hình 2: Bạn của Nam đã khuyên Nam điều gì
+Kluận :Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi,...
-Nguyên nhân: Do nhiễm lạnh, nhiễm trùng, biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi,...)
-Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, tập 
thể dục thường xuyên.
4/ HĐ 3 : Chơi trò chơi bác sĩ 
-H/dẫn cách chơi, y/c : 
-Y/c: HS đóng vai bệnh nhân nêu được 
 HS đóng vai bác sĩ nêu được
5/ Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi.
-Sổ mũi, ho, đau họng, sốt,...
-Qsát các hình trang 10, 11 trao đổi nhóm đôi về nd của từng bức tranh.
-Đại diện nhóm trình bày 1 hình.
-Nam đang nói chuyện với bạn của Nam. Nam nói mình bị ho và đau họng khi nuốt nước bọt. Nam mặc không đủ ấm .
-Do bị nhiễm lạnh.
-Đến bác sĩ để khám bệnh.
-1HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai bệnh nhân.
-1 số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp.
-Tên bệnh.
 Giảng thứ hai ngày 7 / 9 / 2009
Tuần : 3 Lớp : 3
TN- XH : BỆNH LAO PHỔI
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
-Cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
-biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
II/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1 : Làm việc với SGK
-Y/c :
. Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì ?
. Bệnh lao phổi có biểu hiện ntn ?
. Bệnh lao phổi lây sang người khác bằng con đường nào ?
. Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khỏe người bệnh và những người xung quanh?
3/ HĐ 2 : Thảo luận nhóm.
-Chia nhóm 4 em, y/c :
. Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi ?
. Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi ?
. Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi ?
. Em và gia đình em cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi ?
4/ HĐ 3 : Đóng vai
-Nêu 2 tình huống, y/c :
a)Nếu bị 1 trong các bệnh đường hô hấp. Em sẽ nói gì với bố mẹ để bố mẹ đưa đi khám bệnh .
b)Khi được đưa đi khám bệnh, em sẽ nói gì với bác sĩ .
+GV nhận xét, KL
5/ Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết sau Máu và cơ quan tuần hoàn.
-Qs các hình trang 12 sgk và TLCH
-Do vi khuẩn lao gây ra.
-Người mệt mỏi, ăn không ngon, gầy, sốt nhẹ về chiều.
-Qua đường hô hấp.
-Sức khỏe giảm sút, còn dễ lây cho người nhà và những người xung quanh.
-Qs, thảo luận các hình trang 13và TLCH
-Người hút thuốc lá, người thường xuyên hít khói thuốc lá, người lao động nặng.
-Tiêm phòng bệnh lao, làm việc và nghỉ ngơi điêù độ. Nhà ở sạch sẽ, thoáng...
-Vì trong nước bọt, đờm của người bệnh có chứa rất nhiều vi khuẩn lao,...
-Luôn quét dọn nhà cửa sạch sẽ, không hút thuốc lá, làm việc nghỉ ngơi điều độ. 
-2 nhóm thảo luận, đóng vai xử lí tình huống. Lớp nhận xét
 Giảng thứ ba ngày 8 / 9 / 2009
Tuần : 3 Lớp : 3
TN- XH : MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I/ Mục tiêu : Sau bài học, có khả năng :
-Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
-Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn : vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan trong cơ thể. 
II/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1 : Qs và thảo luận
-Chia nhóm, y/c :
. Khi bị đứt tay, trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương ?
. Khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể , máu là chất lỏng hay đặc? Có màu gì ?
. Máu được chia mấy phần? Đó là phần nào?
. Qs huyết cầu, thấy có hình dạng ntn? Nó có chức năng gì ?
. Cơ quan vận chuyển máu có tên là gì ?
3/ HĐ 2 : Làm việc với SGK
-Y/c :
. Chỉ đâu là tim, đâu là các mạch máu?
. Mô tả vị trí của tim trong lồng ngực ?
. Chỉ vị trí của tim trong lòng ngực mình.
-KL: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu.
4/ HĐ 3 : Chơi trò chơi tiếp sức 
-Chia 1 đội, đứng 2 hàng, người đầu ghi tên 1 bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi tới, sau đó đến em thứ 2 lên ghi, nhóm nào ghi được nhiều, nhóm đó thắng.
-Nhận xét, tuyên dương .
5/ Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài Hoạt động tuần hoàn.
-Qs hình 1, 2, 3 sgk thảo luận câu hỏi 
-Chảy máu, khi trầy da thấy có 1 ít nước màu vàng chảy ra . Đó là huyết tương.
-Máu là chất lỏng, màu đỏ.
-Chia 2 phần : huyết tương, huyết cầu.
-Có dạng như cái dĩa, lõm 2 mặt. Nó có chức năng mang khí ô- xi đi nuôi cơ thể.
-Cơ quan tuần hoàn.
-Qs hình 4 theo cặp ( 1 em hỏi, 1 em trả lời)
-HS lên bảng chỉ.
-2 đội lên bảng thi
Tuần : 4 Lớp : 3 Giảng thứ hai ngày 14 / 9 / 2008
TN- XH : HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I/ Mục tiêu : Sau bài học, biết :
-Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
-Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn (sơ đồ câm) có các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1 : Thực hành.
-H/dẫn HS áp tai vào ngực bạn và y/c :
-H/dẫn đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay lên cổ tay trái của mình, y/c :
. Em nghe thấy gì khi áp tai vào ngực của bạn?
. Khi đặt ngón tay lên cổ tay mình em cảm thấy gì ?
+Kluận: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể, tim ngừng đập, cơ thể sẽ chết.
3/ HĐ 2 : Làm việc với SGK
-Chia nhóm, trả lời theo gợi ý.
.Chỉ động mạch, tỉnh mạch, mao mạch trên sơ đồ.
. Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ?
. Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ, VTHN có chức năng gì ?
-Nhận xét, kluận:
4/ HĐ 3 : Chơi trò chơi ghép chữ vào hình.
-Chia 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi bao gồm: sơ đồ 2 vòng tuần hoàn và các tám phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn.
-Y/c :
-Nhận xét, tuyên dương .
5/ Củng cố, dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Thực hành nghe và đếm nhịp đập của tim bạn trong 1 phút, báo kquả.
-Thực hành đếm nhịp mạch trong 1 phút, báo kquả.
-Nghe nhịp đập của tim.
-Nhịp đập của mạch máu.
-Thảo luận nhóm, trả lời.
-HS lên bảng chỉ vào sơ đồ.
-Chỉ đường đi và có chức năng: Đưa máu chứa nhiều ô-xi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và chất thải rồi trở về tim.
-Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim.
-3 nhóm thi đua ghép chữ vào hình, nhóm nào hoàn thành trước nhóm đó thắng.
Tuần : 4 Lớp : 3 Giảng thứ ba ngày 15 / 9 / 2008
TN- XH : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I/ Mục tiêu : Sau bài học, biết :
-Nêu được 1 số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
-Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
II/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ HĐ 1 : Chơi trò chơi v ... à thiên thể chuyển động quanh MT.
-Y/c :
. Chỉ MT, TĐ, Mtrăng và hướng chuyển động của Mtrăng quanh TĐ ?
. Nhận xét chiều quay của TĐ quanh MT và chiều quay của Mtrăng quanh TĐ ?
. Nhận xét độ lớn của MT, TĐ và Mtrăng?
-Y/c :
+KL : 
3/ HĐ 3 : Vẽ sơ đồ Mtrăng quay xung quanh TĐ.
-Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh.
. Tại sai Mtrăng được gọi là vệ tinh của TĐ ?
-Y/c :
+KL : Mtrăng chuyển động quanh TĐ nên nó được gọi là vệ tinh của TĐ.
4/ HĐ 4 : Trò chơi Mtrăng chuyển động quanh TĐ.
-Chia nhóm, nêu cách chơi, y/c :
5/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài Ngày và đêm trên TĐ.
-Nhận xét tiết học.
-HS qs theo cặp qs hình 1 trong SGK và TLCH sau :
-HS chỉ.
-TĐ chuyển động quanh MT cùng chiều quay của Mtrăng quanh TĐ.
-TĐ lớn hơn Mtrăng, còn MT lớn hơn TĐ nhiều lần.
-1 số HS lên trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-Mtrăng chuyển động quanh TĐ nên nó là vệ tinh của TĐ.
-HS vẽ sơ đồ Mtrăng quay xung quanh TĐ và đánh hướng mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mtrăng quanh TĐ.
-Nhóm trưởng ĐK nhóm mình chơi sao cho bạn nào cũng được đóng vai Mtrăng đi vòng quanh quả địa cầu 1 vòng.
 Tuần : 32 Lớp : 3 Giảng thứ hai ngày 20 / 4 / 2009
TN- XH : NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT 
 I/ Mục tiêu : 
 Sau bài học, HS có khả năng :
 -Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên TĐ ở mức độ đơn giản.
 -Biết thời gian để TĐ quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày.
 -Biết 1 ngày có 24 giờ.
 -Thực hành biểu diễn ngày và đêm.
 II/ Đồ dùng dạy học :
 -Quả địa cầu, nến.
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài 
2/ HĐ 2 : QS tranh theo cặp.
-Y/c :
. Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu ?
. Khoảng thời gian phần TĐ được MT chiếu sáng gọi là gì ? Phần không được MT chiếu sáng gọi là gì ?
-Y/c :
+KL : 
3/ HĐ 3 : Thực hành theo nhóm.
-GV chia 2 nhóm, y/c :
+KL : Do TĐ luôn tự quay quanh mình nó ... Vì vậy, trên bề mặt TĐ có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
4/ HĐ 4 : Thảo luận cả lớp.
-GV đánh dấu trên quả địa cầu và quay quả địa cầu 1 vòng.
-Thời gian để TĐ quay được 1 vòng quanh mình nó được qui ước là 1 ngày.
. Một ngày có mấy giờ ?
+KL : Thời gian để TĐ quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày, 1 ngày có 24 giờ
5/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài Năm, tháng và mùa.
-Nhận xét tiết học.
-HS qs theo cặp, hình 1, 2 trong SGK và TLCH sau :
-Vì TĐ hình cầu nên MT chỉ chỉ chiếu sáng được 1 phần.
-Phần được MT chiếu sáng gọi là ban ngày. Phần không được MT chiếu sáng gọi là ban đêm.
-1 số HS lên trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thực hành như SGK.
-Lần lượt 2 nhóm lên thực hành trước lớp.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-1 ngày có 24 giờ.
 Tuần : 32 Lớp : 3 Giảng thứ năm ngày 23 / 4 / 2009
TN- XH : NĂM, THÁNG VÀ MÙA
 I/ Mục tiêu : 
 Sau bài học, HS biết :
 -Thời gian để TĐ chuyển động được 1 vòng quanh MT là 1 năm.
 -Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng.
 -Một năm thường có 4 mùa.
 II/ Đồ dùng dạy học :
 -Một số quyển lịch.
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài 
2/ HĐ 2 : Thảo luận theo nhóm.
-GV chia nhóm, y/c :
. Một năm có bao nhiêu ngày ? Bao nhiêu tháng ?
. Những tháng nào có 31 ngày ? Những tháng nào 30 ngày ? Tháng nào có 28 hoặc 29 ngày ?
-Y/c :
-TĐ chuyển động được 1 vòng quanh MT là 1 năm.
. Khi chuyển động 1 vòng quanh MT, TĐ đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng ?
+KL : 
3/ HĐ 3 : Làm việc với SGK theo cặp.
-GV y/c :
. Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12 ?
-Y/c :
+KL : 1 năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. Các mùa ở BBC và NBC trái ngược nhau.
4/ HĐ 4 : Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông.
. Nêu đặc trưng của khí hậu 4 mùa ?
-GV nêu cách chơi và luật chơi, y/c :
5/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài Các đới khí hậu.
-Nhận xét tiết học.
-Các nhóm thảo lụân, TLCH :
-1 năm có 365 ngày, được chia thành 12 tháng.
-Tháng có 31 ngày : 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
-Tháng có 30 ngày : 4, 6, 9, 11. 
-Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày. 
-Đại diện nhóm lên trả lời, lớp nhận xét.
-365 vòng.
-HS qs hình 2 chỉ vị trí nào của TĐ thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, hạ, thu, đông.
-Vài HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-VD: Mùa xuân (ấm áp), hạ (nóng nực)...
-HS chơi nhiều lần (có thể chơi theo nhóm hoặc cả lớp).
 Tuần : 33 Lớp : 3 Giảng thứ hai ngày 27 / 4 / 2009
TN- XH : CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
 I/ Mục tiêu : 
 Sau bài học, HS có khả năng :
 -Kể tên các đới khí hậu trên TĐ.
 -Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.
 -Chỉ trên quả địa cầu vị trí của các đới khí hậu.
 II/ Đồ dùng dạy học :
 -Quả địa cầu.
 -3 hình vẽ phóng to hình 1 (không có màu) và 6 dải màu.
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài 
2/ HĐ 2 : Làm việc theo cặp.
-GV y/c :
. Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở BBC và NBC
. Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ?
. Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực ?
-Y/c :
+KL : 
3/ HĐ 3 : Thực hành theo nhóm.
-GV h/dẫn HS chỉ vị trí các đới khí hậu trên quả địa cầu.
-GV chia nhóm, y/c :
. Nước ta nằm trong đới khí hậu nào ?
. Nêu đặc điểm chính của các đới khí hậu ?
+KL : KH nhiệt đới: nóng quanh năm, ôn đới: có đủ 4 mùa, hàn đới: rất lạnh.
4/ HĐ 4 : Chơi trò chơi Tìm vị trí các Đới khí hậu.
-GV chia 3 nhóm, phát 3 tờ giấy có vẽ hình 1 và 3 dải màu, y/c :
5/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài Bề mặt trái đất.
-Nhận xét tiết học.
-Từng cặp HS qs hình 1 và TLCH :
-HS lên chỉ và nói.
-Có 3 đới khí hậu.
-Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
-Vài HS lên trả lời, lớp nhận xét.
-Các nhóm tìm đường xích đạo trên quả địa cầu, xác định 4 ranh giới giữa các đới khí hậu
-HS chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu.
-Nhiệt đới.
-Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm dán các dải màu vào hình vẽ, trưng bày sản phẩm, lớp nhận xét.
 Tuần : 33 Lớp : 3 Giảng thứ năm ngày 30 / 4 / 2009
TN- XH : BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
 I/ Mục tiêu : 
 Sau bài học, HS có khả năng :
 -Phân biệt được lục địa, đại dương.
 -Biết trên bề mặt TĐ có 6 lục địa và 4 đại dương.
 -Nói tên và chỉ vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đò “Các châu lục và các đại 
 Dương”.
 II/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài 
2/ HĐ 2 : Thảo luận cả lớp.
-GV y/c :
-Gv chỉ đất và nước trên quả địa cầu.
. Nước hay đất chiếm phần lớn diện tích trên bề mặt TĐ ?
-Lục đia: Là khối đất liền lớn trên bề mặt TĐ.
-Đại dương: Là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa.
+KL như SGK. 
3/ HĐ 3 : Làm việc theo nhóm.
-GV chia nhóm, y/c :
. Có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên trên lược đồ?
. Có mấy đại dương ? Cỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ ?
. Chỉ nước VN trên lược đồ ? VN ở châu lục nào ?
-Y/c :
+KL : Trên thế giới có 6 châu lục và 4 đại dương.
4/ HĐ 4 : Chơi trò chơi Tìm vị trí các châu lục và các đại dương.
-GV phổ bóên luật chơi và cách chơi, y/c :
5/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài Bề mặt lục địa.
-Nhận xét tiết học.
-HS qs hình 1 và chỉ đâu là nước, đâu là đất.
-Nước chiếm phần lớn diện tích trên bề mặt TĐ.
-Vài HS lên trả lời, lớp nhận xét.
-Các nhóm qs lược đồ và thảo luận.
-Có 6 châu lục : Châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương và châu Nam cực.
-Có 4 đại dương : TBD, ÂĐD, BBD, ĐTD.
-Châu á.
-Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS thực hành chơi nhiều lần.
 Tuần : 34 Lớp : 3 Giảng thứ hai ngày 4 / 5 / 2009
TN- XH : BỀ MẶT LỤC ĐỊA
 I/ Mục tiêu : 
 Sau bài học, HS :
 -Mô tả bề mặt lục địa.
 -Nhận biết được suối, sông, hồ.
 II/ Đồ dùng dạy học : 
 -Các hình trong SGK trang 128, 129.
 -Tranh, ảnh suối, sông, hồ do GV và HS sưu tầm.
 III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài 
2/ HĐ 2 : Làm việc theo cặp
-GV y/c :
. Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào mặt đất bằng phẳng, chỗ nào có nước.
. Mô tả bề mặt lục địa.
-Y/c :
+KL : BMLĐ có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ).
3/ HĐ 3 : Làm việc theo nhóm.
-GV chia nhóm, y/c :
. Con suối thường bắt nguồn ở đâu ?
. Chỉ dòng chảy suối, sông.
. Nước suối, nước sông chảy đi đâu ?
-Y/c :
+KL : Nước theo những khe chảy ra ... hồ.
4/ HĐ 4 : Làm việc cả lớp
-GV y/c :
-GV giới thiệu 1 số sông, hồ nổi tiếng ở nước ta.
5/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài Bề mặt lục địa (tt).
-Nhận xét tiết học.
-Từng cặp HS qs hình 1 và TLCH.
-Vài HS lên trình bày, lớp bổ sung.
-Các nhóm qs hình 1, thảo luận, trả lời :
-Nước theo những khe chảy ra thành suối
-Chảy ra biển hoặc đọng thành hồ.
-Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS nêu tên 1 số con suối, sông, hồ ở địa phương mà em biết.
 Tuần : 34 Lớp : 3 Giảng thứ năm ngày 7 / 5 / 2009
TN- XH : BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tt)
 I/ Mục tiêu : 
 Sau bài học, HS có khả năng :
 -Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
 -Nhận ra sự khác nhau giữa núi với đồi, giữa cao nguyên với đồng bằng.
 II/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ HĐ 1 : Giới thiệu bài 
2/ HĐ 2 : Làm việc theo nhóm
-GV chia nhóm, y/c :
-Y/c :
+KL : Núi thường cao hơn đồi có đỉnh nhọn, sườn dốc ; đồi có đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
3/ HĐ 3 : QS tranh theo cặp.
-GV y/c :
. SS độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên ?
. Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?
-Y/c :
+KL : Đồng bằng và cao nguyên tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
4/ HĐ 4 : Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
-GV y/c :
5/ Củng cố, dặn dò :
-Chuẩn bị bài Ôn tập và kiêmt tra học kì II : Tự nhiên.
-Nhận xét tiết học.
-Các nhóm qs hình 1, 2 thảo luận và hoàn thành bảng sau :
 Núi
 Đồi
-Độ cao
-Đỉnh
-Sườn
Cao
Nhọn
Dốc
Thấp
Tương đối tròn
Thoai thoải
-Đại diện nhóm lên trình bày, lớp bổ sung.
-HS qs hình 3, 4, 5 trả lời.
-Cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
-Đều tương đối bằng phẳng.
-1 số HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-HS nêu tên 1 số con suối, sông, hồ ở địa phương mà em biết.
-HS vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng, cao nguyên vào giấy (vẽ đơn giản).
-HS trưng bày sản phẩm, lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docChuan KTKNTNXH 3.doc