Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 7 - Bài: Hoạt động thần kinh

Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 7 - Bài: Hoạt động thần kinh

 I.Mục đích yêu cầu:Học sinh có khả năng:

 _ Phân tích được các hoạt động phản xạ

 _ Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống

 _ Thực hành một số phản xạ

 II.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên :Các hình trong sách giáo khoa trang 28 ,29

 2.Học sinh: Sách giáo khoa.

III.Hoạt động lên lớp:

 1.Khởi động: Hát bài hát

 2.Kiểm tra bài cũ :Kể tên các cơ quan thần kinh

 3.Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 9933Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 7 - Bài: Hoạt động thần kinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MÔN:TỰ NHIÊN XÃ HỘI TUẦN :7
BÀI: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
Ngày thực hiện: 
 I.Mục đích yêu cầu:Học sinh có khả năng: 
 _ Phân tích được các hoạt động phản xạ 
 _ Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống 
 _ Thực hành một số phản xạ 
 II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên :Các hình trong sách giáo khoa trang 28 ,29
 2.Học sinh: Sách giáo khoa.
III.Hoạt động lên lớp:
 1.Khởi động: Hát bài hát
 2.Kiểm tra bài cũ :Kể tên các cơ quan thần kinh 
 3.Bài mới: 
Thời gian
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
ĐDDH
 15’
 15’
­Giới thiệu :Các em đã tìm hiểu về các cơ quan thần kinh .Hôm nay ta tìm hiểu tiếp về hoạt động thần kinh qua bài: Hoạt đông thần kinh .
­Hoạt động 1 : Làm việc với SGK 
phương pháp trực quan,quan sát,đàm thoại.
*Mục tiêu:
_Phân tích được hoạt động phản xạ 
_Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống 
*Cách tiến hành 
+Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
_Giáo viên yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1a , 1b và đọc mục Bạn cần biết ở trang 28 SGK để trả lời các câu hỏi sau :
_Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng?
_Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rút ngay lại được gọi là gì ?
+Bước 2 : Làm việc cả lớp 
_ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.Mỗi nhóm chỉ trình bày phần trả lời một câu hỏi ,các nhóm khác bổ sung. 
_Khi tay chạm vào cốc nước nóng lập tức rút lại 
_Tuỷ sống đã điều khiển tay ta tự rút lại khi chạm vào vật nóng 
_Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rút lại được gọi là phản xạ . 
*Kết luận:Giáo viên kết luận
 ­Hoạt động 2 : Chơi trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh 
*Mục tiêu:Có khả năng thực hành một số phản xạ
*Cách tiến hành :
_Trò chơi : Thử phản xạ đầu gối .
+Bước 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tiến hành phản xạ đầu gối . 
+Bước 2 : Giáo viên cho học sinh thực hành 
+Bước 3 : Học sinh thực hành 
_ Giáo viên giảng cho các em biết các bác sĩ thường sử dụng phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tuỷ sống, những người bị liệt thường mất khả năng phản xạ đầu gối 
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
_ Học sinh quan sát hình 1a , 1b Đọc mục bạn cần biết / 28 trả lời các câu hỏi sau .
_Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rút ngay lại được gọi là phản xạ .
_Học sinh thảo luận.Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .Mỗi nhóm chỉ trình bày phần trả lời một câu hỏi ,các nhóm khác bổ sung
_ Học sinh tham gia phát biểu
_ Học sinh chú ý lắng nghe.
_ Học sinh thực hành theo nhóm 
_Các nhóm lên làm thực hành thử phản xạ đầu gối trước lớp .
Tranh SGK /28
 4.Củng cố :_ Giáo viên gọi một số em nêu những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống 
 5.Dặn dò: _Bài nhà: Xem lại bài trang 28
 _Chuẩn bị bài : Hoạt động thần kinh (tiếp theo) 
 * Các ghi nhận, lưu ý :
________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 13 TNXH.doc