Giáo án Tuần 17 - Lớp 3 Học kì 1

Giáo án Tuần 17 - Lớp 3 Học kì 1

TI ẾT 1+2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

MỒ CÔI XỬ KIỆN

I- MỤC TIÊU :

A-Tập đọc

- Chú ý các từ ngữ :vùng quê nọ, nông dân, công đường ,vịt rán, miếng cơm nắm,hít hương thơm ,giãy nảy,trả tiền ,lạch cạch phiên xử.

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật .

- Hiểu nghĩa các từ khó được chú thích ở cuối bài ( công đường, bồi thường ).

- Hiểu nội dung câu chuyện :Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi .Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh ,tài trí và công bằng .

B- Kể chuyện

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ ,hs kể lại từng đoạn của câu chuyện Mồ Côi xử kiện

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 17 - Lớp 3 Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17: Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2011 
TI ẾT 1+2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN 
MỒ CÔI XỬ KIỆN
I- MỤC TIÊU :
A-Tập đọc 
- Chú ý các từ ngữ :vùng quê nọ, nông dân, công đường ,vịt rán, miếng cơm nắm,hít hương thơm ,giãy nảy,trả tiền ,lạch cạch phiên xử.....
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu nghĩa các từ khó được chú thích ở cuối bài ( công đường, bồi thường ).
- Hiểu nội dung câu chuyện :Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi .Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh ,tài trí và công bằng .
B- Kể chuyện 
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ ,hs kể lại từng đoạn của câu chuyện Mồ Côi xử kiện 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
 HS : SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A-Tập đọc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5 phút)
- 3HS nối tiếp nhau đọc truyện Ba điều ước và trả lời câu hỏi SGK 
B BÀI MỚI ( 30 phút)
1. Giới thiệu bài : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi .Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh ,tài trí và công bằng .
 2. Luyện đọc :
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
- Chú ý đọc phân biệt lời các N/V
- Treo tranh: chàng Mồ Côi ngồi trên ghế xử kiện
b.HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Y/c HS tìm từ khó trong bài – GV ghi bảng – Luyện HS phát âm đúng.
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Gv: nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng 
- Giúp HS hiểu được các từ ngữ chú giải trong bài
- Giải nghĩa thêm từ“ mồ côi” 
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Gọi 3 nhóm HS thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Chủ quán kiện bác nông dân về chuyện gì?
- Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân?
- Bác nông dân nhận có hít thương thơm của chủ quán. Mồ côi phán xử thế nào?
- Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử?
- Tại sao mồ côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng tiền đủ 10 lần ?
- Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà?
- Hãy thử đặt tên khác cho truyện ?
- Gv nhận xét 
4. Luyện đọc lại
- Thi đọc truyện theo vai
- GV nhận xét cùng bình chọn với - HS 
- KT 3 HS
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK
Nêu nội dung của tranh
- HS nối tiếp nhau đọc câu 
- Tìm nêu từ khó – Luyện phát âm.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp 3 đoạn trong bài.
- Luyện đọc trong nhóm.
- 3 nhóm nối tiếp nhau thi đọc đồng thanh 3 đoạn 
- Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi
- Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm, tôi không mua gì cả.
- Bác nông dân phải bồi thường đưa 20 đồng để quan toà phân xử.
- Bác giãy nảy, tôi có đụng gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền. 
- Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ 20 đồng bạc
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền : Một bên hít mùi thịt , một bên nghe tiếng bạc” Thế là công bằng
- HS thảo luận nhóm đôi đặt tên chuyện
ví dụ ; Vị quan toà thông minh
+ Phiên xử thú vị
+ Bẽ mặt kẻ tham lam
- 1 HS khá – giỏi đọc đoạn 3
- 2 tốp HS ( mỗi tốp 4 em) tự phân vai ( người dẫn chuyện chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi) Thi đọc truyện trước lớp
Lớp N/x bình chọn.
	B- Kể chuyện
1. Gv nêu nhiệm vụ( 5 phút)
Dựa theo 4 tranh minh hoạ , kể lại toàn bộ câu chuyện : Mồ Côi xử kiện
2. HD kể toàn bộ câu chuyện theo tranh : ( 25 phút) 
- Gv nêu Y/C : Có thể kể ngắn gọn, đơn giản, theo sát tranh , cũng có thể kể sáng tạo 
 GV theo dõi nhận xét 
- GV nhận xét cùng bình chọn với - HS - Tuyên dương. 
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ( 5 phút)
- HS nói về nội dung câu chuyện
- Dặn về nhà : tập kể lại chuyện-TĐ bài : anh Đom Đóm
N/x tiết học.
- HS quan sát tranh minh hoạ ứng với nội dung 3 đoạn trong bài 
- 1HS kể mẫu 1 đoạn 
- HS quan sát tranh 2, 3, 4 cho biết nội dung bức tranh
- 3HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- 1HS kể toàn chuyện
- HS nhận xét bạn thi kể về nội dung, về giọng kể 
HS nêu nội dung bài
--------------------------------------
TOÁN 
TÍNH GIÁ TRỊ CUẢ BIỂU THỨC ( TIẾP THEO)
MỤC TIÊU:Giúp HS:
- Biết thực hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
- Áp dụng qui tắc để làm bài tập 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra: ( 5 phút)
2hs nêu cách tính giá trị của biểu thức đã học
Gv nhận xét ghi điểm
2, Bài mới: ( 25 phút)
*Giới thiệu: Tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
Hs trả lời
Hs theo dõi
* Nội dung:
HĐ1: Ôn qui tắc tính giá tri của biểu thức đã học 
 - Y/C HS nhắc lại 2 dạng qui tắc tính giá trị của biểu thức đã học .
- Nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2: HD tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc
- Viết lên bảng 2 biểu thức:
30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5
-Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức trên.
-Y/C HS tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức.
- Giới thiệu: Chính điểm khác nhau này dẫn đến cách tính giá trị của hai biểu thức này khác nhau.
- GV nêu “Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc”.
- Y/c HS so sánh giá trị của 2 biểu thức trên 
- Vậy khi tính giá trị của biểu thức, chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
- GV ghi bảng biểu thức3 x (20 – 10).
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng qui tắc.
HĐ3: Luyện tập – thực hành
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức .
- Cho HS nhắc lại cách làm bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2 Tính giá trị của biểu thức .
- HD HS làm bài tương tự như với bài tập 1.
Bài 3 : Số 
 - GV kẻ bảng HD HS làm 
Bài 4 : Giải toán 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
* Củng cố - Dặn dò . ( 5 phút)
- Yêu cầu hs nêu lại ghi nhớ.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về cách tính giá trị của biểu thức.
- 2 HS nhắc laị 
.
- HS thảo luận và trình bày ý kiến của mình.
- Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc.
- HS nghe giảng và thực hiện tính giá trị của biểu thức:
(30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
- Giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- HS nêu cách tính giá trị của biểu thức này và thực hành tính:
3 x (20 – 10) = 3 x 10 
 = 30
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS áp dụng qui tắc làm như BT1 
- HS chữa bài bằng 2 cách - lớp nhận xét bài bạn 
-1 HS đọc đề bài 
- 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm theo một cách), HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
Hs nêu.
----------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 13 tháng 12 năm 2011
 CHÍNH TẢ 
	VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I. MỤC TIÊU
- Rèn kĩ năng nghe – viết, trình bày đúng , đẹp đoạn văn: Vầng trăng quê em.
- Làm đúng bài tập điền từ có âm vần dễ lẫn lộn: d-gi-r, ăc – ăt
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:	- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả
	- Hai tờ phiếu khổ to chép nội dung bài tập 2b.
HS:	VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5 phút)
- mặt trăng, công cha, chảy ra, kính cha, cho tròn 
- GV nhận xét cho điểm HS
B. BÀI MỚI: ( 25 phút)
 1. Giới thiệu bài: Viết, trình bày đúng , đẹp đoạn văn: Vầng trăng quê em.
 2. Hướng dẫn HS nghe – viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: SGK/142
- GV đọc đoạn văn
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn
Hỏi: Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào ?
- Bài viết chính tả gồm có mấy đoạn ? -- Chữ đầu của mỗi đoạn được viết như thế nào?
- Y/c HS đọc tìm ghi ra vở nháp các chữ mình dễ viết sai do lẫn lộn âm - vần.
b. GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc lại một lần để soát bài.
c. Chấm – chữa bài.
- GV thu vở chấm một số bài
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2b: 
- Gọi HS đọc đề
- Các em đọc kĩ rồi làm vở bài tập 
- Gv dán 2 tờ phiếu lên bảng, y/c 2 đội A-B ( mỗi đội cử 3 em lên điền từ) rồi đọc bài điền.
- Cho HS cả lớp nhận xét về kết quả, cách phát âm, bình trọn đội thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương 2 đội
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. ( 5 phút)
- 2hs đọc lại bài viết
- Nhắc HS về nhà học thuộc lòng bài ca dao.
- 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
HS theo dõi.
- HS mở SGK đọc thầm theo GV
- 1 HS đọc lại đoạn văn
- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm.
- Có 2 đoạn
- Chữ đầu đoạn viết hoa, lùi vào 1 ô ly
- HS tìm từ khó viết vào vở nháp
- HS nghe – viết vào vở chính t
- HS soát bài
- 1 HS đọc đề bài 2b
- HS làm vở bài tập (bài b/82)
- Hai đội A – B cử mỗi đội 3 em lên điền từ.
- HS nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
Hs đọc
 Toán 
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
Kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc .
Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập diền dấu >, <, +, =.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, kiểm tra: ( 5 phút)
Yêu cầu hs nêu lại cách tính giá trị biểu thức
Gv nhận xét ghi điểm
2, Bài mới: ( 25 phút)
* Giới thiệu: Củng cố cách tính giá trị biểu thức
*Nội dung:
Hs nêu
HĐ1: Ôn quy tắc tính giá trị của biểu thức.
- Y/c HS đọc thuộc 4 quy tắc đã học
HĐ2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
- Y/c HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức.
- Y/c HS tự làm bài, sau đó 2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Y/c HS so sánh giá trị của biểu thức:
(421 - 200) x 2 với biểu thức 421 – 200 x 2.
 Vậy khi tính giá trị của biểu thức, chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
Bài 3: Điền dấu: >, <, =
- Viết lên bảng (12 + 11) x 3 ... 45
- Để điền được đúng dấu cần điền vào chỗ trống, chúng ta cần làm gì?
- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức (12 + 11) x 3.
- Yêu cầu HS so sánh 69 và 45.
- Vậy chúng ta điền dấu lớn hơn (>) vào chỗ chấm. Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại.
Bài 4: Số.
* HOÀN THIỆN BÀI HỌC: ( 5 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Y/c HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
- Thực hiện tính trong ngoặc trước.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- Giá trị của hai biểu thức khác nhau.
- Chúng ta cần tính giá trị của biểu thức (12 + 11) x 3 trước, sau đó so sánh  ... ế hoạch và hoạt động tuần 18 
Chuẩn bị
Bản tổng kết hoạt động trong tuần 17.
- Bản kế hoạch hoạt độn trong tuần 18.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Đánh giá hoạt dộng tuần 16.( 15 phút)
- Gv theo dõi nhận xét chung những ưu khuyết điểm.
+ Có học bài trước khi lên lớp.
+ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt.
+ Trong thời gian gần đây bạn Khương vẫn còn quyên sách vở thường xuyên , cần chấn chỉnh ngay . 
+ Trong tuần vẫn còn bạn nghỉ học: Anh
+ Đã hoàn thành đợt thi Vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường 
Hoạt động 2 : Triển khai hoạt động tuần 17: ( 15 phút)
- Thi hát dân ca vào thời gian rảnh trong tuần. 
- Tiếp tục nuôi heo đất đợt 1.
- Ôn t ập tốt để chuẩn bị thi học kỳ 1.
- Sinh /h văn nghệ tập thể- cá nhân.Lớp phó phụ trách văn thể điều khiển.
* Củng cố dặn dò (2’):
- Sinh hoạt văn nghệ tập thể, - Nhận xét tuyên dương, nhắc nhở Hsinh.
- Tổ trưởng , lớp trưởng lên tổng kết hoạt động tuần 15.
- Hs l ắng nghe.
- lớp phó văn thể điều khiển.
========================
Giáo án buổi chiều
TOÁN
ÔN LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Giải bài toán về gấp một số lên một số lần, tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị, giải bài toán bằng hai phép tính.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra: ( 5 phút)
Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
Nhận xét, ghi điểm
2, Bài mới: ( 25 phút)
* Giới thiệu: Nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Giải bài toán về gấp một số lên một số lần, tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị, giải bài toán bằng hai phép tính.
*Ôn tập 
Trả lời.
Theo dõi
HĐ1:Luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 684 : 6 109 x 3 
 845 : 7 125 x 7 
 630 : 9 539 : 5 
 384 : 6 409 : 8
- Yêu cầu 4 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rỏ từng bước tính của mình.
- GV n/x củng cố nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
Bài 2: 
Số bị chia
398
425
326
834
Số chia
4
9
3
4
Thương 
Số dư
- GV nhận xét kết quả 
 3: Giải toán:
Lớp 3A trồng được 106 cây, lớp 3B trồng được gấp 4 lần số cây lớp 3A. Hỏi cả hai lớp trồng được bao nhiêu cây ?
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
HĐ2: Chấm chữa bài 
 -GV thu một số vở chấm -nhận xét 
* HOÀN THIỆN BÀI HỌC: ( 5 phút)
- GV hệ thống củng cố ND bài 
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Lớp n/x.
- HS tự làm bài tập - 4HS nêu kết quả - Lớp nhận xét 
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Lớp 3Btrồng được số cây là :
106 x 4 = 424 (cây )
Cả hai lớp trồng được số cây là :
424+206 = 630 (cây )
 Đáp số: 630 cây.
Theo dõi
-------------------------------------
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân
- Giải bài toán có hai phép tính liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra: ( 5 phút)
Gọi 2 hs lên bảng. Lớp làm bảng con
321x 2= 650 : 5 =
Nhận xét ,ghi điểm.
2, Bài mới: ( 25 phút)
* Giới thiệu: luyện tập chung
* Nội dung:
Thực hiện
Theo dõi
HĐ1: Rèn kĩ năng tính nhân ,chia .
Bài 1: Số 
thừa số
123
207
170
thừa số
3
3
4
4
5
Tích
396
828
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
864 : 2	308 : 6
798 : 7	425 : 9
- Lưu ý cho HS phép chia c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương.
HĐ2: Giải toán 
Bài 3:Giải toán .
Trên xe tải có 27 bao gạo tẻvà số bao gạo nếp bằng 1/ 9 số bao gạo tẻ . Hỏi trên xe có tất cả bao nhiêu bao gạo ?
- Chữa bài và cho điểm HS.
* HOÀN THIỆN BÀI HỌC. ( 5 phút)
- Yêu cầu về nhà luyện tập thêm về các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Nhận xét bài bạn 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-------------------------------------
Chính tả: Nghe – viết
ANH ĐOM ĐÓM
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nghe – viết chính xác 4 khổ thơ đầu bài: anh đom đóm
- Luyện viết đúng mốt số từ tên riêng trong bài .
II. Chuẩn bị đồdùng dạy học:
-GV:Bảng phụ chép bài chính tả nội dung bài tập
-HS: Vở luyện 
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng viết 3 từ có âm tr - ch. Cả lớp viết vở nháp
- GV nhận xét – cho điểm HS
B . Dạy bài mới: ( 25 phút)
1. Gới thiệu bài: Viết chính xác 4 khổ thơ đầu bài: anh đom đóm
2. Hướng dẫn HS viết chính tả:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Gv đọc mẫu 1 lần
- Bài chính tả có thuộc những tên riêng nào?
- Cho HS viết bảng con, 1 HS viết bảng lớp các từ khó : chuyên cần, gió mát...
b. GV đọc cho HS viết:
-GV cho HS viết vào vở chính tả
- GV đọc lại 1 lần cho HS soát bài
c. Chấm – chữa bài
- GV đọc lại bài cho HS soát
- GV thu một số vở chấm
- Nhận xét bài viết chính tả của HS
3. Bài tập chính tả:
Bài tâp:Tìm những từ tên riêng trong bài chính tả rồi viết lại cho đúng: 
C. Củng cố – dặn dò: ( 5 phút)
- Nhận xét tuyên dương tiết học.
- Bạn nào viết chưa đúng , đẹp về nhà viết lại.
- Chuẩn bị bài hôm sau:
- 2 HS lên bảng viết 3 từ có âm tr
- ch, lớp viết vào vở nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng
- HS nghe giới thiệu
-HS mở SGK /143 đọc thầm theo cô
- 1 HS đọc lại
- HS tìm và nêu: Đóm , Cò Bợ, Vạc, Hôm.
- Một HS lên bảng lớp viết, HS lớp viết bảng con từ khó
- HS nghe – viết vào vở chính tả
- HS soát bài
2 Hs lên bảng viết
Lớp viết nháp
Theo dõi
==========================
Toán :
HÌNH CHỮ NHẬT
Mục tiêu : Giúp HS nắm được:
- Nhận biết một số yếu tố (đ ỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật .
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật ( theo yếu tố góc cạnh )
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra: ( 5 phút)
Nêu đỉnh góc cạnh của hình vuông?
2, Bài mới: ( 25 phút)
* Giới thiệu:Hình chữ nhật
*Nội dung:
2 hs trả lời
Hs heo dõi
HĐ1: Nhận diện hình chữ nhật
Nêu yếu tố nhận diện hình chữ nhật.
Gv nhận xét ghi điểm
HĐ2: Luyện tập – thực hành
Bài 1 Trong các hình dưới đây hình nào là hình chữ nhật 
a) b) c)
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: sbt / 93: Đo rồi ghi số độ độ dài các cạnh ...
- Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật sau đó báo cáo kết quả.
Bài3: sbt/ 94: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu )
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh thảo luận để tìm tất cả các hình chữ nhật có trong hình, sau đó gọi tên hình và đo độ dài các cạnh của mỗi hình.
Bài 4: Kẻ thêm 1 đoạn thăng vào mỗi hình sau ...
- Chữa bài và cho điểm HS.
* Củng cố, dặn dò : ( 5 phút)
- Nhận xét tiết học.
- 2 Hs trả lời.
- HS quan sát nêu hình chữ nhật có trong hình bên
- Hs đo và điền kết quả vào vở bài tập, một số Hs nêu kết quả đo.
- Các hình chữ nhật là: ADNM, MNCB và ABCD.
- HS tự đo độ dài các cạnh ghi vào chỗ chấm trong VBT.
- 2 Hs lên bảng thực hiện.
- Vẽ được các hình như sau:
TẬP LÀM VĂN 
VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN
I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết:
 - HS viết được 1 lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị ( hoặc nông thôn): Thư trình bày đúng thể thức, đủ ý .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Vở Tập làm văn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5 phút)
-1 HS kể những điều mình biết về nông thôn ( hoặc thành thị)
 - GV nhận xét .
B. BÀI MỚI : ( 25 phút)
 1. Giới thiệu bài: Viết được 1 lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị ( hoặc nông thôn)
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
- GV cho HS xem trình tự mẫu của 1 lá thư của Hs lớp làm tốt.
- GV gọi HS nói mẫu đoạn đầu của lá thư.
- GV nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn. Trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lí.
- GV cho HS làm bài.
- GV theo dõi giúp đỡ HS kém.
- GV nhận xét, chấm điểm một số bài viết tốt.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ . ( 5 phút)
- Gọi 1 HS khá đọc lại bài của mình 
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng thực hiện theo y/c C của G
Theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS khá, giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình. HS nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bài xong. Một số em đọc thư trước lớp. Cả lớp nhận xét.
-----------------------------------
Luyện từ và câu:
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?
I- Mục tiêu:
- Ôn tập về từ chỉ đặc điểm: tìm đúng các từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ cho trước : tìm đúng các đặc điểm của các sự vật được so sánh với nhau.
- Ôn tập mẫu câu : Ai ( cái gì, con gì) thế nào ?
II- đồ dùng dạy học:
-GV: Các câu thơ, câu văn trong các bài tập viết sẵn trên bảng.
-HS : VBT
III- các hoạt động dạy và học:
A – Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Đặt câu kể Ai thế nào ? 
- Nhận xét và cho điểm.
B- Dạy học bài mới: ( 25 phút)
 1: Giới thiệu bài: Ôn tập về từ chỉ đặc điểm: tìm đúng các từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ cho trước : tìm đúng các đặc điểm của các sự vật được so sánh với nhau.
 2: Hướng dẫn làm bài tập 
 ôn từ chỉ đặc điểm 
Bài1:Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ, câu văn sau?
 Vầng trăng vàng thắm đang từ từ nhô lên sau luỹ tre làng . Làn gió nồm nam thổi mát rượi. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt . Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già ‘
Khuya. Làng quê em đã vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng vẫn thao thức như canh gác trong đêm.
Bài 2: Tìm trong bài tập số 1 câu theo kiểu Ai thế nào ?
- Gv hướng dẫn 
- Gv chốt câu đúng.
Bài 3: Tìm trong bài tập số 1 câu có hình ảnh so sánh ?
- Gv nhận xét chốt ý đúng
C . Củng cố dặn dò: ( 5 phút)
- Gv hệ thống lại bài học
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Theo dõi
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Hs làm vào vở.
2 Hs lên bảng gạch chân dưới các từ chỉ đặc điểm.
Hs làm vào vở.
3 Hs đứng tại chỗ trình bày.
Lớp nhận xét 
- Hs suy nghĩ và nêu: Chỉ có vầng trăng vẫn thao thức trong đêm.
==========================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc