Giáo án Tuần 19 - Buổi chiều - Lớp 3

Giáo án Tuần 19 - Buổi chiều - Lớp 3

Tiết 1: Toán

ÔN TẬP: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiếp theo)

I. Mục tiêu

- Học sinh biết dọc viết các số có bốn chữ số (tr¬¬¬ường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0).

- Đọc, viết các chữ số có bốn chữ số dạng nêu tên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.

- Luyện làm các bài tập trong vở bài tập

* HSKT: Luyện đọc, viết số có bốn chữ số, làm bài tập 1

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 9 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 811Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 19 - Buổi chiều - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 (Chiều)
	Thứ năm ngày 03 tháng 1 năm 2013
(Học bài thứ 4 – Tuần 19)
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết dọc viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0).
- Đọc, viết các chữ số có bốn chữ số dạng nêu tên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.
- Luyện làm các bài tập trong vở bài tập
* HSKT: Luyện đọc, viết số có bốn chữ số, làm bài tập 1
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành
Bài 1: Đọc các số
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm
- Nhận xét
Bài 2: Số
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm phiếu bài tập
- GV cùng HS nhận xét
Bài3: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm
- GV cùng HS nhận xét - kêt luận tổ thắng cuộc.
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đoc miệng
7800, đọc là: Bảy nghìn tám trăm.
3690, đọc là: Ba nghìn sáu trăm chín mươi.
6504, đọc là: Sáu nghìn năm trăm linh bốn.
4081, đọc là: Bốn nghìn không trăm tám mươi mốt.
5005, đọc là: Năm nghìn không trăm linh năm.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài PBT.
- Đại diện một HS dán bảng lớp.
a. 5616 ; 5617 ; 5618 ; 5619 ; 5620 ; 5621
b. 8009 ; 8010 ; 8011 ; 8012 ; 8013 ; 8014
c. 6000 ; 6001 ; 6002 ; 6003 ; 6004 ; 6005
- HS đoc đồng thanh ba dãy số.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo nhóm 2.
- Đại diện 3 tổ 3 em thi điền đúng, điền nhanh.
a. 3000 ; 4000 ; 5000 ; 6000 ; 7000 ; 8000
b. 9000 ; 9100 ; 9200 ; 9300 ; 9400 ; 9500
c. 4420 ; 4430 ; 4440 ; 4450 ; 4460 ; 4470
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
_______________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
ÔN TẬP: BÁO CÁO KẾT QUẢ
THÁNG THI ĐUA "NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI"
I. Mục đích yêu cầu
- Luyện đọc bản báo cáo, đọc trôi trảy, lưu loát , phát âm chính xác các từ dễ lân do ảnh hưởng của địa phương.
- Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp
- Rèn cho học sinh có thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiểm một cuộc họp tổ, lớp.
II. Đồ dùng dạy học
 - SGK, tranh minh hoạ bài đọc, ba bộ băng giấy ghi trình tự của bản báo cáo.
 - HS luyện đọc cá nhân, nhóm 2.
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc
* Đọc câu:
- Học sinh đọc tiếp sức 
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trước lớp
+ Cho học sinh chia đoạn
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn
- Nhận xét - sửa sai
- Sửa phát âm
* Đọc đoạn trong nhóm
- Nhận xét 
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Vậy qua bài này giúp em hiểu được điều gì?
- Tổ chức cho HS đọc bài
- Nhận xét- bình chọn.
3. Củng cố – dặn dò
- Cho 1 học sinh đọc bài và nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh theo dõi
- HS đọc tiếp sức từng câu
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Học sinh đọc nhóm đôi
- Gọi một số nhóm thi đọc trước lớp
- Một báo cáo hoạt động của tổ, lớp, rèn cho học sinh có thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiểm một cuộc họp tổ, lớp
- Học sinh thi đọc 
- Nhận xét.
- 1 học sinh đọc bài và nêu lại thứ Tự bản báo cáo.
	___________________________________________
Tiêt 3: HĐGDNGLL
Tiết 19: CÂY KẾT NGHĨA
Giáo viên dạy: Trần Thị Huề
	____________________________________________________________
	Thứ sáu ngày 04 tháng 01 năm 2013
(Học bài thứ 5 – Tuần 19)
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP: CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ (tiếp)
I. Mục tiêu
- Phân tích số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- Luyện làm các bài tập trong sgk
 + Giáo dục học sinh có ý thức tự giác trong khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu bài tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1 Giới thiệu
- Chú ý theo dõi.
2. Thực hành
* Bài 1: - GV Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT + 1HS đọc mẫu 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- 2 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở 
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
a. 1952 = 1000 + 900 + 50 + 2 
 6845 = 6000 + 800 + 40 + 5 
 5757 = 5000 + 700 + 50 +7 .
b. 2002 = 2000 + 2 
 8010 = 8000 + 10 
- GV nhận xét ghi điểm 
* Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Học sinh nêu yêuc ầu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 
 3000 + 600 + 10 + 2 = 3612
 7000 + 900 + 90 + 9 = 7999 .
 9000 + 10 + 5 = 9015 
 4000 + 400 + 4 = 4404 
 2000 + 20 = 2020 .
- GV sửa sai, sau mỗi lần giơ bảng 
* Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu 
- Học sinh nêu yêu cầu BT 
- HS làm vào bảng con 
 8555 ; 8550 ; 8500 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
* Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- gọi HS đọc bài, nhận xét 
- HS làm vào vở 
 1111 ; 2222 ; 3333 ; 4444 ; 5555 ; 6666 ; 7777 ; 8888 ; 9999 
- GV nhận xét 
3. Củng cố dặn dò : 
- Nêu nội dung bài bài ? 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài. 
- Về nhà học ài chuẩn bị bài sau 
- Chú ý theo dõi.
* Đánh giá tiết học 
Tiết 2: Chính tả ( Nghe viết ) 
	Tiết 34 :TRẦN BÌNH TRỌNG
I. Mục đích yêu cầu
Rèn kỹ năng viết chính tả.
 - Nghe - viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng, biết viết hoa đúng các tên riêng, các chữ đầu câu viết hoa, viết đúng các dấu câu, biết trình bày đúng bài văn xuôi.
 - Điền đúng các bài tập điền vào chỗ trống l/n .
 - GDHS có ý thức thường xuyên rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:- SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ.
2. Học sinh: - Sách giáo khoa, bảng, vở.
3. Hình thức:- HS làm bài theo nhóm 4.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét.
2. Bài mới 
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2 Hướng dẫn viết chính tả
a. Chuẩn bị
- Giáo viên đọc bài viết
CH: Trần Bình Trọng bị bắt trong hoàn cảnh nào ?
CH: Giặc đã dụ dỗ ông như thế nào ?
CH: Trần Bình Trọng đã trả lời ra sao ?
- Đoạn văn gồm mấy câu?
- Câu nói của Trần Bình Trọng được viết như thế nào?
b. hướng dẫn viết từ khó
- Giáo viên đọc một số từ khó .
- Nhận xét
c. Giáo viên đọc bài
- Giáo viên đọc thong thả từng câu, cụm từ
d. Chấm chữa
- Giáo viên đọc lại bài
- Giáo viên thu bài
- Chấm 5 bài tại lớp 
- Nhận xét
2.3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài tập 2(a) Điền vào chỗ trống
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm phần a
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
- Cho học sinh đọc bài đã hoàn chỉnh
3. Củng cố – dặn dò 
- Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay viết sai
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con: nao núng; lanh lảnh.
- Chú ý theo dõi.
- Học sinh theo dõi
- 4 Học sinh đọc bài viết
- Học sinh đọc phần giải nghĩa
- Trần Bình Trọng bị bắt khi ông đang chỉ huy 
- Dụ dỗ đầu hàng và hứa sẽ phong tước vương cho ông.
- Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc.
- Đoạn văn gồm 6 câu
- Câu nói của Trần Bình Trọng được viết sau dấu hai chấm và trong ngoặc kép.
- Học sinh viết : Trần Bình Trọng, phong ,tước vương,
- HS nêu quy tắc viết chính tả.
- Học sinh viết bài
- Học sinh dùng bút chì soát lỗi
- Thu bài
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm phần a theo nhóm 4:
 l hay n.
nay là, liên lạc, nhiều lần, lần sau, có lần, ném lựu đạn.
- HS đọc bài - nêu nội dung của bài.
- Luyện viết lại từ khó.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
____________________________________________
Tiết 3: Luyện chữ
 Tiết 16: BÀN TAY CÔ GIÁO 
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh luyện viết 3 khổ thơ trình bày sạch đẹp
- Rèn kĩ năng viết đẹp giữ vở sạch cho học sinh
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên chép bài lên bảng hoặc bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Cho học sinh luyện viết vào vở
Giáo viên quan sát uốn nắn học sinh
Chấm bài chữa lỗi cho học sinh
Bàn tay cô giáo
Một tờ giấy trắng
Cô gấp cong cong
Thoắt cái đã xong
Chiếc thuyền xinh quá!
Một tờ giấy đỏ
Mềm mại tay cô
Mặt trời đã phô
Nhiều tia nắng tỏa.
Thêm tờ xanh nữa
Cô cắt rất nhanh
Mặt nước dập dềnh
Quanh thuyền sóng lượn.
_____________________________________________
	Thứ bảy ngày 05 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: Toán
	ÔN TẬP: SỐ 10 000 – LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Luyện đọc, viết số 10000 (mười nghìn hoặc 1 vạn) 
 - Củng cố về cách viết số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số 
* HSKT: Luyện đọc và viết số tròn trăm, tròn nghìn, tròn chụclàm bài tập 1, 2
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu: 
2. Luyện tập:
Bài 1: 
Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10000
- Em có nhận xét gì về các số tròn nghìn?
Bài 2: 
HS đọc yêu cầu của bài
1 HS nêu miệng kết quả 
HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 3:
- Học sinh đọc bài 
- Học sinh nêu miệng kết quả 
- GV củng cố cách viết số tròn chục
Bài 4:
- 1 Học sinh đọc bài 
- Lớp làm bài vào vở 
Bài 5: 
- 1 Hs đọc bài 
- Hướng dẫn học sinh làm vào vở.
Bài 6: 
- Học sinh điền kết quả vào sgk
- Viết số thích hợp vào mỗi vạch
3. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Chú ý theo dõi.
1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000, 10000
Các số tròn nghìn tận cùng bên phải ba chữ số 0, riêng số 10000 có tận cùng bên phải 4 chữ số 0
Lớp đọc thầm 
2, 3 HS nêu 
Viết số tròn trăm từ 9300 đến 9900
9300, 9400, 9500, 9600, 9700, 9800, 9900
Viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990
9940, 9950, 9960, 9970, 9980, 9990
Viết các số từ 9995 đến 10000
9995, 9996, 9997, 9998, 9999, 10000
- Lớp đọc thầm 
Số liền trước: 2664, 2001, 1998, 9998, 6889
Số đã cho: 2665, 2002, 1999, 9999, 6890
Số liền sau: 2666, 2003, 2000, 10000, 6891
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
___________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
ÔN TẬP: NGHE KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng, nhớ lại nội dung câu chuyện và kể lại một cách tự nhiên.
- Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp (viết thành câu), rõ ràng, đủ ý. 
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh nghe và kể 
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão 
- Giáo viên kể chuyện lần 1
+ Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Giáo viên kể lần 2
+ Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
+ Vì sao quân lính đâm dao vào đùi chàng trai ?
+ Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?
- Giáo viên kể lần 3
- Hướng dẫn học sinh tập kể theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm thi kể
- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay.
Bài tập 2: Viết lại câu trả lời của câu hỏi b hoặc c
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm
- Gọi 4 em đọc câu trả lời của mình
- Nhận xét cho điểm tuyên dương .
3. Củng cố – dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập đọc
- 1 học sinh đọc câu hỏi
- Học sinh nghe
- Chàng trai làng Phù ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính.
- Học sinh nghe
- Chàng trai ngồi bên vệ đường đan sọt
- Chàng trai mải mê đan sọt và nghĩ đến cách điều binh, không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng trai tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi.
- Vì Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh tập kể trong nhóm 4.
- Các nhóm thi kể lại câu chuyện
- Học sinh đọc yêu cầu
- Theo dõi
- Học sinh làm cá nhân trong vở .
- Học sinh đọc bài làm của mình
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
__________________________________________________
Tiết 3: Sinh hoạt 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 19
I. Mục tiêu
 - Nhận xét hoạt động trong tuần 19, giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần và cách khắc phục những nhược điểm..
 - Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau.
II. Nội dung
1. Nhận xét hoạt động tuần 19
- Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung.
- Ý kiến cá nhân về hoạt động trong tuần và đề xuất cho phương hướng tuần tới:
+ Tuyên dương: Ngân, Mới, Toàn, Vinh, Hảo, Tiến, 
+ Nhắc nhở: Lường, Tuấn lười học, viết ẩu.
2. Phương hướng hoạt động tuần sau
- Tiếp tục củng cố và thực hiện tốt mọi nề nếp, nội quy lớp học. 
- Thực hiện chương trình và kế hoạch hoạt động tuần học thứ 20
- tiếp tục phụ đạo học sinh yếu - trung bình.
- Khắc phục những tồn tại của tuần trước.
3. Văn nghệ
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi mà các em thích. 
- Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19.doc