Giáo án Tuần 20 - Buổi chiều - Lớp 3

Giáo án Tuần 20 - Buổi chiều - Lớp 3

Tiết 2: Tập đọc – Kể chuyện

ÔN TẬP: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU

I. Mục đích yêu cầu

A.Tập đọc:

 - Luyện đọc phân vai theo nhóm theo lời nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu n¬ước không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.

B. Kể chuyện: HS kể lại đ¬ược từng đoạn của câu chuyện dựa theo gơị ý

* HSKT: Luyện đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên.

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 11 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 20 - Buổi chiều - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 (Chiều) 
Thứ hai ngày 07 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: Thể dục
Tiết 39: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG,
ĐI THEO NHỊP 4 HÀNG DỌC
Giáo viên dạy: Hà an Anh
Tiết 2: Tập đọc – Kể chuyện
ÔN TẬP: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. Mục đích yêu cầu
A.Tập đọc:
 - Luyện đọc phân vai theo nhóm theo lời nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây. 
B. Kể chuyện: HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gơị ý
* HSKT: Luyện đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2. Luyện đọc
a) Giáo viên đọc mẫu
b) Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ 
* Đọc câu
- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho hs
* Đọc từng đoạn trước lớp 
- Vòng 1: Kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng
* Đọc từng đoạn trong nhóm 
3.Tìm hiểu bài
- Tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài ?
- Qua câu chuyện này em hiểu gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ?
- Nêu ý nghĩa của truyện?
4. Luyện đọc lại: 
- Gv đọc lại 1 đoạn trong truyện
5. Kể chuyện
a. Xác định yêu cầu: Các câu hỏi chỉ là điểm tựa để giúp các em nhớ lại nội dung chính của câu chuyện và tập kể từng đoạn của câu chuyện làm cho đoạn kể sinh động hơn
b.GV kể mẫu
c.Kể theo nhóm
- GV nhận xét 
- Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì ?
6. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau
 - Chú ý theo dõi
- Mỗi HS đọc tiếp nối 1 câu 
- Đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài 
- Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy/ bọn trẻ lặng đi.//Tự nhiên,/ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại.//
- Đọc nhóm 4 phân vai theo lời nhân vật
- Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối
- Qua câu chuyện này em hiểu về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi là rất yêu nước không quản ngại khó khăn gian khổ, còn sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc.
* Ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.
- 3 Học sinh đọc lại
- HS kể mẫu đoạn 1 và 2
- Lớp theo dõi và nhận xét
- Nhớ lại nội dung và kể trong nhóm 4
- Thi kể theo nhóm trước lớp
- Cả lớp nhận xét và bổ sung, bình chọn HS kể hay nhất
- Các chiến sĩ nhỏ tuổi rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc 
- Nhắc lại nội dung bài
- Chú ý theo dõi.
______________________________________________
Tiết 3: Toán
	ÔN TẬP: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu
 - Luyện xác định trung điểm của một đoạn thẳng
 - Rèn cho học sinh kỹ năng xác định trung điểm của đoạn thẳng.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
- Chú ý theo dõi
Bài tập 2: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vở + bảng lớp(giải thích)
- Nhận xét, chữa bài
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, O, B thẳng hàng và OA = OB = 2cm
+ M không là trung điểm của đoạn thẳng CD và M không là điểm ở giữa hai điểm C và D vì C, M, D không thẳng hàng.
+ H không là trung điểm của đoạn thẳng FG và EG vì EH = 2cm;
 HG = 3cm
Vậy a, e là đúng; b, c, d là sai.
Bài 3:(HSK-G)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở + bảng lớp
- Nhận xét, chữa bài 
3. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
+ I là trung điểm của đoạn thẳng BC vì:
B, I, C thẳng hàng, IB = IC
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AD.
+ O là trung điểm của đoạn thẳng IK.
+ K là trung điểm của đoạn thẳng GE.
+ I là trung điểm của đoạn thẳng BC
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
	____________________________________________
	Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: Chính tả(Nghe –viết)
ÔN TẬP: Ở LẠI VỚI CHIỂN KHU
I. Mục đích yêu cầu
 - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập (2a)
 - Rèn kỹ năng viết chính tả, rèn luyện chữ viết cho học sinh.
* HSKT: Luyện viết 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên
II. Các hoạt động dạy học
2.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
- Chú ý theo dõi.
2.2. Hướng dẫn nghe viết.
a) HD HS chuẩn bị.
- 1 Học sinh đọc lại.
- Học sinh nghe.
- GV giúp Học sinh nắm ND đoạn văn.
- Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh gian khổ
- GV giúp HS nắm cách trình bày.
- Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào?
- Được đặt sau dấu hai chấm
- GV đọc một số tiếng khó: Bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ 
- Học sinh luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát sửa sai.
b) GV đọc bài
- Học sinh nghe viết bài vào vở.
- GV quan sát uốn nắn cho Học sinh
c) Chấm chữa bài.
- GV đọc lại đoạn viết 
- Học sinh đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm.
- GV nhận xét bài viết.
2.3. Hướng dãn làm bài tập.
Bài 2 (a)
- GV gọi Học sinh nêu yêu cầu BT.
- 2 Học sinh nêu yêu cầu BT.
- Bảng lớp, PBT(nháp)
- GV nhận xét 
Lời giải + Thuốc + ruột
 + Ruột	 + Đuốc
- Học sinh nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Nhắc lại nộidung bài.
- Chú ý theo dõi.
_____________________________________________
Tiết 2: Thể dục
Tiết 39: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG,
ĐI THEO NHỊP 4 HÀNG DỌC
Giáo viên dạy: Hà an An
___________________________________________
Tiếng Anh
Tiết 23: MY SCHOOL SEC TI ON A(4,5,6,7)
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Luân
_________________________________________
Thứ tư ngày 09 tháng 01 năm 2013
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. Mục tiêu
 - Luyện tập so cách so sánh các số trong phạm vi 10 000, tìm ra số lớn nhất, bé nhất.
 - Biết so sánh các đại lượng cùng loại.
* HSKT: Luyện làm bài tập 2 theo sự giúp đỡ của giáo viên.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- Chú ý theo dõi
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2(100): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Bảng lớp, bảng con
- GV nhận xét.
- 2 Học sinh nêu yêu cầu.
1 km > 985m 70 phút > 1 giờ
600cm = 6m 797mm < 1m
60 phút = 1 giờ.
Bài 3 (100): Củng cố về tìm số lớn nhất và tìm số bé nhất.(HSK-G)
- Tổ chức cho hs làm nháp
- 2 Học sinh nêu yêu cầu.
- GV nhận xét.GV gọi HS đọc bài.
3. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài sau.
+ Số lớn nhất trong các số: 
4375, 4735, 4537, 4753, là số 4753
+ Số bé nhất trong các số: 6091, 6190, 6901, 6019, là số 6019.
- Nhắc lại cách so sánh số trong phạm vi 10000
- Chú ý theo dõi.
Tiết 2: Tập đọc
ÔN TẬP: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I. Mục đích yêu cầu
- Luyện đọc bài thơ biết nghỉ hơi hợp lí sau mỗi dòng thơ, khổ thơ
- Hiểu nội dung: bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì tổ quốc
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc.
- Chú ý theo dõi.
- Đọc từng câu
- Học sinh nôi tiếp đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV HD cách ngắt nghỉ đúng các dòng thơ.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Học sinh đọc theo nhóm 
- Đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài:
- Vì sao các chiến sĩ hy sinh vì Tổ quốc được nhân dân biết ơn và nhớ mãi?
- Nêu nội dung bài thơ?
- Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân.
*Nội dung: Bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liết sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc.
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- Cho học sinh học thuộc lòng bài thơ
- GV nhận xét, ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thuộc từng khổ, cả bài theo nhóm, dãy, cá nhân.
- HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài, 
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay và thuộc bài.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- Chú ý theo dõi.
______________________________________________
Tiết 3: HĐGDNGLL
Tiết 20: TÌM HIỂU VỀ NHỮNG LÀN ĐIỆU DÂN CA QUÊ HƯƠNG EM
Giáo viên dạy: Trần Thị Huề
_______________________________________________________
	Thứ năm ngày 10 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
 - Xác định thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn, xác định trung điểm của đoạn thẳng.
* HSKT: Luyện làm bài tập 1, 2 theo sự giúp đỡ của giáo viên
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
- Chú ý theo dõi.
Bài 2
- GV gọi Học sinh nêu yêu cầu.
- 2 Học sinh nêu yêu cầu
- GV nhận xét.
a) Từ bé đến lớn: 4082, 4208, 4280, 4802.
b) Từ lớn -> bé: 4802, 4280, 4208, 4028
Bài 3 (101):
- GV gọi Học sinh nêu yêu cầu.
- Bảng con, bảng lớp.
- 2 Học sinh nêu yêu cầu.
a) Bé nhất có 3 chữ sô: 100
b) Bé nhất có 4 chữ sô: 1000
- GV nhận xét 
c) Số lớn nhất có 3 chữ số: 999
d) Số lớn nhất có 4 chữ số: 9999
Bài 4 (101):
- GV gọi Học sinh nêu yêu cầu.
- 2 Học sinh nêu yêu cầu.
- Bảng lớp, PBT(nháp)
- Gv nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học	
- Chuẩn bị bài sau.
+ Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số 2000
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- Chú ý theo dõi.
__________________________________________
Tiết 4: Chính tả(Nghe – viết)	
Tiết 40: TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I. Mục đích yêu cầu
 - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập 2a.
 - Rèn kĩ năng viết chính tả, rèn vở sạch chữ đẹp cho học sinh.
* HSKT: Luyện viết 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên
II. Đồ dùng dạy học
 - Gv: Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2a.
 - Hs: vở, bảng
 - Hình thức tổ chức: cá nhân, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
 - GV đọc: Sấm, sét, xe sợi 
 - GV nhận xét
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2.2. Hướng dẫn HS nghe viết:
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị :
- GV đọc đoạn văn viết chính tả
- GV giúp học sinh nắm ND bài ;
+ Đoạn văn nói nên điều gì ?
- GV đọc 1 số tiếng khó: trơn lầy, thung lũng, hi hi, lúp xúp
b. GV đọc bài
- GV quan sát, uấn nắn cho HS
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài
- GV thu vở chấm điểm
- GV nhận xét bài viết
2.3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 2(a)
- GV gọi học sinh nêu yêu cầu
- Gọi học sinh làm
- Giáo viên chữa bài
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh nghe
- 2 Học sinh đọc lại
- Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc
- Học sinh luyện viết vào bảng con
- Học sinh nghe - viết vào vở
- Học sinh dùng bút chì soát lỗi
- 2 Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh đọc thầm, làm bài CN
Lời giải
a. Sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao.
- Nhắ lại nội dung bài.
- Chú ý theo dõi.
__________________________________________________
Tiết 3: Luyên chữ
Tiết 17: ÔNG TRỜI BẬT LỬA
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh luyện viết bài thơ, trình bày sạch đep.
- Rèn luyện kĩ năng viết chữ đẹp, giữ vở sạch cho học sinh
II. Các hoạt động dạy học
- Giáo viên đọc cho học sinh viết, quan sát giúp đỡ các em hay viết sai.	
- Giáo viên chấm bài, chữa lỗi cho học sinh - Tuyên dương khen ngợi những em viết đẹp.
 Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mươa ơi !
Mưa ! Mưa xuống thật rồi !
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng lòe chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vừa trổ bông.
_______________________________________________
Thứ sáu ngày 13 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: Toán
	ÔN TẬP: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. Mục tiêu
 - Luyện tập thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 
 - Biết giải toán có lời văn(có phép cộng các số trong phạm vi 10 000) 
 - Rèn cho học sinh tinh cẩn thận, chính xác trong học toán.
* HSKT: Luyện làm bài tập 1 theo sự giúp đỡ của giáo viên
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- Chú ý theo dõi.
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Bảng con, bảng lớp
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
+
+
+
+
 2345 1579 4507	 8425
 1488 1346 2568 1256
 3833 2925 7075 9681
Bài 3:Củng cố về giải toán có lời văn và phép cộng số có 4 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán. 
Tóm tắt
Đội 1 trồng: 4220cây
 Đội 2 trồng: 3680 cây
Cả hai đội trồng :.?
Bài giải
Cả hai đội trồng được số cây là:
	4220	+3680= 7900 (cây)
- GV nhận xét
Đáp số: 7900 cây
3. Củng cố dặn dò:
 - Nêu quy tắc cộng số có 4 chữ số ? 
 - Nhận xét tiết học
- Học sinh nêu lại quy tắc cộng.
- Chú ý theo dõi.
 - Chuẩn bị bài sau
_____________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 18: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I. Mục đích yêu cầu
 - Luyện đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. 
 - Luyện viết báo cáo về hoạt động của tổ mình trong tháng
* HSKT: Luyện đọc và viết lại bản báo cáo.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: 
- Chú ý theo dõi.
- GV gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- 2 Học sinh đọc
- Cả lớp đọc thầm lại bài; Báo cáo tháng thi đua "Nêu gương chú bộ đội"
- GV nhắc Học sinh
+ Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục: 1học tập; 2lao động
+ Báo cáo chân thực đúng thực tế.
+ Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng
- Học sinh làm việc theo tổ
+ Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập.
+ Lần lượt từng thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập.
+ Lần lượt từng thành viên trong tổ đóng vai tổ trưởng báo cáo trước các bạn kết quả học tập – lao động của tổ 
- GV gọi HS thi báo cáo trước lớp
- 1 vài HS đóng vai tổ trưởng trình bày báo cáo trước lớp.
- Học sinh nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm 
Bài tập 2: 
- GV gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh luyện viết báo cáo 
- HS: Điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn rõ ràng. 
Học sinh đọc báo cáo.
- Học sinh nhận xét.
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Bài giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo hoạt động của tổ trước lớp
- Chú ý theo dõi.
- Chuẩn bị bài sau.
____________________________________________
Tiết 3: Sinh hoạt 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 20
I. Mục tiêu
 - Nhận xét hoạt động trong tuần 20, giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần và cách khắc phục những nhược điểm..
 - Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau.
II. Nội dung
1. Nhận xét hoạt động tuần 20
- Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung.
- Ý kiến cá nhân về hoạt động trong tuần và đề xuất cho phương hướng tuần tới:
+ Tuyên dương: Ngân, Mới, Toàn, Vinh, Hảo, Tiến, Trung
+ Nhắc nhở: 
2. Phương hướng hoạt động tuần sau
- Tiếp tục củng cố và thực hiện tốt mọi nề nếp, nội quy lớp học. 
- Thực hiện chương trình và kế hoạch hoạt động tuần học thứ 21
- tiếp tục phụ đạo học sinh yếu - trung bình.
- Khắc phục những tồn tại của tuần trước.
3. Văn nghệ
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi mà các em thích. 
- Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc