Giáo án Tuần 21 Lớp 5

Giáo án Tuần 21 Lớp 5

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I. Mục đích yêu cầu:.

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật .

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ danh dự , quyền lợi đất nước. (Trả lời các câu hỏi trong SGK)

* GD KNS: Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng tư duy sáng tạo

II. ĐDDH:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.

III. Các HĐDH:

 

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 21 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
--------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
trí dũng song toàn
I. Mục đích yêu cầu:.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ danh dự , quyền lợi đất nước. (Trả lời các câu hỏi trong SGK)
* GD KNS: Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng tư duy sáng tạo
II. ĐDDH: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
III. Các HĐDH:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
HĐ1: Luyện đọc.
- Gọi 2 HS khá đọc.
- Bài văn này được chia làm mấy đoạn ?
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. (2 lượt)
Kết hợp sửa lỗi cho HS; giúp HS hiểu những từ ngữ khó hiểu trong bài: tiếp kiến( gặp mặt), hạ chỉ (ra chiếu chỉ, ra lệnh), cống nạp (nộp).
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn. Đọc đúng lời Giang Văn Minh ở từng đoạn đối thoại.
Đoạn kết, đọc chậm, giọng xót thương.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
- Phân tích để HS nhận ra sự khôn khéo của Giang Văn Minh.
- Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh? 
HĐ 3 Đọc diễn cảm.
- Gọi 5 HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm từng đoạn.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Chú ý nghe.
- Hai HS khá ( giỏi) tiếp nối nhau đọc toàn bài văn.
Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra lẽ.
Đoạn 2: Từ Thám hoa vừa khóc...để đền mạng Liễu Thăng.
Đoạn 3: Từ Lần khác đến sai người ám hại ông.
Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một em luyện đọc cả bài.
HS nghe.
- HS Gợi tìm và trao đổi thảo luận
+ Vờ than khóc vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán: không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy, tướng Liễu Thăng ...
+ Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thấy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn dám lấy việc quân đội cả ba triều đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, nên giận quá, sai người ám hại Giang Văn Minh 
- Đọc sáng tạo
- 5 em đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ Luyện đọc phân vai.
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
----------------------------------
Tiết 3: Toán
luyện tập về tính diện tích
I. Mục tiêu:
Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
II. Các HĐDH chủ yếu.
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
Giới thiệu bài.
HD luyện tập
HĐ1: Giới thiệu cách tính. 
- Nêu VD trong SGK.
- Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích của hình vẽ.
- Hướng dẫn cách tính: Chia hình vẽ thành hình chữ nhật và hai hình vuông bằng nhau. - - Xác định kích thước của các hình nhỏ.
- Tính diện tích của từng hình nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất.
- Yêu cầu HS tính.
HĐ1: Thực hành.
- Giao BT1 trong VBT trang 17.
Bài 1: Yêu cầu bài toán? 
- Có thể chia hình vẽ thành những hình nào?
- Yêu cầu HS thực hiện tính diện tích của mảnh đất.
- Nhận xét bài làm của HS. 
Bài 2: HSK
Yêu cầu bài toán?
- Hướng dẫn HS có thể tính cách khác
 3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích của một số hình đã học. 
- Dặn HS về nhà làm BT trong sgk.
- Một em đọc yêu cầu VD1.
- Một số em nêu cách tính diện tích của hình vẽ.
- Chú ý quan sát và nhận biết cách thực hiện.
Độ dài cạnh DC là:
 25 + 20 + 25 = 70 ( m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 70 40,1 = 2807 ( m2)
Diện tích của hai hình vuông EGHK và MNPQ là: 20 20 2 = 800( m2)
 Diện tích mảnh đất là:
 2807 + 800 = 3607 ( m2
 + Tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo hình vẽ.
+ Có thể chia hình đã cho thành hai hình chữ nhật.
HS làm bài - Một em lên bảng:
 Giải
Diện tích hình chữ nhật phía trên là:
 40x30 = 1200 ( m2)
Diện tích hình chữ nhật phía dưới là:
 60,5x40 = 2420 ( m2)
 Diện tích thửa ruộng là:
1200+2420 = 3620(m2)
	ĐS: 3620 m2
+ Tính diện tích khu đất.
- Một em nêu cách tính: Chia khu đất thành 2 hình chữ nhật rồi tính diện tích của các hình đó.
- Một em lên bảng chữa bài:
 - Nhắc lại cách tính diện tích một số hình đã học. 
-------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
uỷ ban nhân dân xã( phường) em.
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của ủy ban nhân dân xã, phường đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân phải tôn trọng ủy ban nhân dân xã, phường.
- Có ý thức tôn trọng ủy ban nhân dân xã, phường.
II. Các HĐDH chủ yếu.
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
1.Bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
HĐ 1: Tìm hiểu truyện Đến UBND phường
- Bố Nga đến UBND phường để làm gì?
- UBND phường làm các công việc gì?
- UBND xã( phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND?
KL: UBND xã( phường) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ UBND hoàn thành công việc.
HĐ2: Làm BT1.
- Chia lớp làm 3 nhóm. Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Cùng làm BT1.
HĐ3: Làm BT.
-Yêu cầu BT?
KL: (b), (c) là hành vi, việc làm đúng.
( a) là hành vi không nên làm.
HĐ tiếp nối: 
- Em đã làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng UBND xã ?
Dặn HS tìm hiểu về UBND xã (phường) nơi mình ở.
- HS nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê hương.
- Nhận xét.
- Một HS đọc truyện trong SGK.
Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
+ Bố đi làm giấy khai sinh cho em.
+ Chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em.
+ Phải tôn trọng và giúp đỡ UB làm việc.
- Chú ý nghe.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ. Thảo luận rồi cử đại diện lên báo cáo:
UBND xã( phường) làm các việc: b, c, d, đ, e, h, i.
+ Những hành vi, việc làm nào dưới đây là phù hợp khi đến UBND xã
( phường).
- HS suy nghĩ rồi trả lời:
b. Chào hỏi khi gặp các bác cán bộ UBND xã( phường).
c. Xếp thứ tự để đợi giải quyết công việc.
- HS liên hệ.
------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013
Tiết 1: Toán
 luyện tập về diện tích ( tiếp)
I. Mục tiêu:
Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
 II. Các HĐDH chủ yếu.
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
Giới thiệu bài.
 HD luyện tập
HĐ1: Giới thiệu cách tính.
VD: Yêu cầu bài tập?
- Hướng dẫn HS cách tính diện tích mảnh đất bằng cách chia mảnh đất đó thành một hình tam giác và một hình thang.
- Hướng dẫn cách lập bảng ( như trong SGK)
HĐ2: Thực hành.
- Giao BT2 trong VBT trang 19.
Bài 1: Yêu cầu bài toán ?
Hướng dẫn HS tìm cách tính phù hợp.
Bài 2: HSK
Yêu cầu bài tập?
- Yêu cầu HS làm bài.
GV theo dõi, HD HS làm bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang.
- Nhận xét tiết học.
- Giao BTVN: BT trong VBT.
+ Tính diện tích mảnh đất .
- HS nêu cách tính : Chia thành một hình tam giác và một hình thang. Sau đó tính diện tích của hai hình đó.
- Một em lên bảng giải. Dưới lớp HS lấy giấy nháp ra làm rồi nhạn xét cách làm của bạn.
+ Tính diện tích mảnh đất.
- Một em lên chữa bài :
Mảnh đất đã cho được chia thành một hình thang BCMN và ba hình tam giác ABM , CND và ADE.
Diện tích hình thang BCMN là:
(17+14)x15:2= 232,5( m2)
Diện tích hình tam giác ABM là:
14x12:2= 84 ( m2)
Diện tích hình tam giác CDN là:
31x17:2= 263,5 ( m2)
Độ dài cạnh AD là
12+15+31= 58 (m)
Diện tích hình tam giác ADE là:
58x20:2= 580 (m2)
Diện tích mảnh đất là:
232,5+84+263,5+580= 1160( m2)
 ĐS: 1160 m2
+ Tính diện tích mảnh đất.
2 HS thực hiện yêu cầu.
---------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và Câu
mở rộng vốn từ: công dân
I. Mục đích yêu cầu:
- Làm được BT1, 2.
- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
II. ĐDDH:
- Phiếu khổ to đã kẻ bảng ở BT2.
III. Các HĐDH chủ yếu:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm BT.
- Giao BT tại lớp: BT1, 2, 3 trang 28.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu BT?
Yêu cầu HS thảo luận với bạn bên cạnh để làm vào vở.
Bài 2: Yêu cầu bài tập?
- Tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Nối nhanh, nối đúng”.
Chia lớp làm 3 đội chơi.
- Ghi điểm cho từng nhóm.
Bài 3: Yêu cầu BT?
- Giúp HS nhận xét đoạn văn của mỗi em về:
+ Số lượng câu.
+ Cách trình bày.
+ Nội dung.
+ Cách dùng từ, đặt câu.
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại các từ ghép ở BT 1.
- Nhận xét tiết học
Dặn VN viết lại đoạn văn.
- Chú ý nghe.
+ Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa.
- Ba em làm BT vào giấy khổ to rồi dán lên bảng. Lớp nhận xét, bổ sung:
nghĩa vụ công dân
quyền công dân
ý thức công dân
bổn phận công dân
trách nhiệm công dân
 công dân gương mẫu
 danh dự công dân
+ Tìm nghĩa ở cột A thích hợp với mỗi cụm từ ở cột B.
- Mỗi nhóm cử 3 đại diện lên thi đấu với nhóm bạn. Mỗi bạn nối 1 câu.
Các nhóm khác nhận xét:
Nối : 1. A với 2. B
 2. A với 3. B
 3 .A với 1. B
+ Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
- Viết bài vào vở. Một số em lần lượt đọc đoạn văn của mình. Các em khác nhận xét, sửa chữa.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
-----------------------------------
Tiết 3: thể dục
------------------------------------
Tiết 4: Chính tả
Tuần 21
I. Mục đích yêu cầu:
 - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
 - Làm dược bài tập (2) a/b.
II. ĐDDH:
 - Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các HĐDH chủ yếu:
 HĐ của thầy:
 HĐ của trò:
1. Giới thiệu bài:
 Nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Dạy bài mới:
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Đọc thầm đoạn văn.
+ Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cửu ông, ca ngợi ông là người anh hùng thiên cổ ...
- Đọc thầm lại đoạn văn. Chú ý những tên riêng cần viết hoa, những chữ thường dễ viết sai.
- Viết bài vào vở.
- Soát lại bài viết bằng cách trao đổi vở với bạn bên cạnh.
- Tìm và viết các từ :Chứa tiếng bắt đầu bàng r, d hoặc gi.
- HS l ... : 2 = 779,3412 m2
Diện tích hình tam giác ABM là:
24,5 20,8 : 2 = 254,8 m2
Diện tích hình tam giác ABM là:
38 25,3 : 2 = 480,7 m2
Hiện tích của mảnh đất là:
779,3412 + 254,8 + 480,7 = 1514,1412 m2
	Đáp số: 1514,1412 m2
2 HS thực hiện yêu cầu.
..
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt
trí dũng song toàn (Luyện đọc)
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: 
II. Các HĐDH:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
HĐ 1: Luyện đọc.
- Gọi 2 HS khá đọc bài.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
Kết hợp sửa lỗi cho HS; giúp HS đọc đúng các từ ngữ dễ đọc sai do phương ngữ.
- Mỗi đoạn cần đọc như thế nào?
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn. Đọc đúng lời Giang Văn Minh ở từng đoạn đối thoại.
Đoạn kết, đọc chậm, giọng xót thương.
HĐ 2: Đọc diễn cảm.
Gọi 5 HS đọc diễn cảm bài văn
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm từng đoạn.
. Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Hai HS khá (giỏi) tiếp nối nhau đọc toàn bài văn.
Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra lẽ.
Đoạn 2: Từ Thám hoa vừa khóc...để đền mạng Liễu Thăng.
Đoạn 3: Từ Lần khác đến sai người ám hại ông.
Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một em luyện đọc cả bài.
- 5 em đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ Luyện đọc phân vai.
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
..
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Âm nhạc
Buổi chiều
..
Tiết 2: Luyện Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Biết:
- Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế 
HSKT làm BT 1.
II. Các HĐDH chủ yếu
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
- A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tính diện tích hình thang, hình tam giác.
GV nhận xét.
B. HD luyện tập.
 Giao BT1, 3 trong SGK trang 106.
Bài 1: 
Gọi HS nêu yêu cầu bài toán?
- Yêu cầu HS làm bài.
 * Em tính độ dài đáy cua hình tam giác khi biết diện tích và chiều cao của nó như thế nào ?
Bài 3: Yêu cầu bài toán?
Hướng dẫn HS nhận biết độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của hai nửa đường tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa hai trục. 
Bài 2: HSK
Yêu cầu bài toán?
- Hướng dẫn HS nhận biết: Diện tích khăn trải bàn bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 2m và chiều rộng 1,5m.
Củng cố - dặn dò:
- Củng cố cách tính diện tích một số hình đã học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Làm BT vào vở.
+ Tính độ dài đáy của hình tam giác đó.
- Một em lên chữa bài toán:
 Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là
	( 2) : = ( m)
 ĐS: m.
+ HS nêu cách tính.
+ Tính độ dài sợi dây.
- Một em lên chữa bài:
 Chu vi của 2 nửa hình là: 
0,35 3,14 = 1, 099( m)
 Độ dài sợi dây là:
 1, 099 + 3,1 2 = 7, 299( m)
 ĐS: 7, 299m
+ Tính diện tích khăn trải bàn và diện tích hình thoi.
- Một em lên bảng chữa bài:
 Diện tích khăn trải bàn cũng chính bằng diện tích hình chữ nhật:
 2 1,5 = 3(m2)
 ĐS: 3m2
- Nhắc lại một số quy tắc đã học.
- Làm BT trong VBT.
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt
tiếng rao đêm (Luyện viết)
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng, trình bày đẹp đoạn 2, 3 của bài “Tiếng rao đêm”
HSKT viết được 1 đoạn của bài.
II. Các HĐDH chủ yếu:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
1. Giới thiệu bài - ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS luyện viết.
- Gọi HS đọc đoạn viết.
- Trong đọan có những từ nào khó thường dễ viết sai?
- Cho HS luyện viết các từ khó.
- Hướng dẫn HS viết đúng chính tả.
- Đọc bài cho HS viết.
Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng và cách trình bày.
- Đọc toàn bài cho HS soát bài.
- Chấm, nhận xét, đánh giá một số bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Dặn VN luyện viết lại cho đẹp..
- Hai em nối tiếp nhau đọc 2 đoạn.
+ hẻm, phừng phừng, khập khiễng, té quỵ,...
- HS luyện viết các từ khó:
+ Hai em viết trên bảng lớp.
Cả lớp viết vào vở nháp rồi nhận xét.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở cho nhau để soát lại bài.
- Luyện viết vào Vở luyện viết.
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..***..
Tiết 2: Luyện Toán
hình hộp chữ nhật, hình lập phương
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Nhận biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
II. ĐDDH:
- Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
III. Các HĐDH chủ yếu
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
HĐ1: Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Giới thiệu các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật.
KL: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt trong đó các mặt đối diện song song với nhau, có 3 kích thước: chiều rộng, chiều dài và chièu cao.
- Nêu tên các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật?
- Giới thiệu hình lập phương.
- Nêu cách nhận biết hình lập phương?
HĐ2: Thực hành.
- Giao BT1, 3 trong SGKtrang 107.
Bài1: Yêu cầu bài toán?
- Treo bảng phụ chép sẵn BT.
Yêu cầu HS lên điền bảng.
+ Hình hộp chữ nhật và hình lập phương có đặc điểm gì ?
Bài 3: - GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình.
- Hình nào là hình hộp chữ nhật, hình nào là hình lập phương?
* Vì sao em lại cho hình A là hình hộp chữ nhật và hình C là hình lập phương ?
Bài 2: HSK
- GV vẽ hình lên bảng.
- Hãy chỉ ra những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật?
- Yêu cầu HS tính diện tích mặt đáy MNPQ và các mặt bên ABNM, BCPN
* Em tính diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật như thế nào ?
* Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Giao VN làm BT trong VBT.
- Quan sát, nhận xét các yếu tố hình hộp chữ nhật:
Có 6 mặt, 2 mặt đối diện song song với nhau tạo thành một cái hộp...
- HS chỉ ra các mặt khai triển trên hình hộp đã được mở.
+ Bao diêm, viên gạch, hộp phấn,...
+ Hình lập phương cũng có 6 mặt nhưng 6 mặt đó bằng nhau và đều là hình vuông.
+ Viết số thích hợp vào ô trống.
- Hai em lên bảng điền. Dưới lớp làm vào vở rồi nhận xét.
+ HS nêu.
-- Hình A là hình hộp chữ nhật, hình C là hình lập phương.
 * HS nêu.
 AB = MN = CD = QP.
 AD = CB = QM = PN.
 AM = BN = DQ = CP.
- Một em lên tính diện tích của mặt đáy MNPQ và các mặt bên ABNM, BCPN.
 ĐS : 18 cm2
 24 cm2
 12 cm2
+ HS nêu.
- Nhắc lại đặc điểm về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
..***..
Tiết 3: Luyện Tiếng việt
câu ghép
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kiến thức về kiểu câu ghép trong đoạn văn. Đặt được câu ghép.
II. Các HĐDH chủ yếu:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
Bài tập :
Bài 1: Cho đoạn văn sau đây:
Mẹ sắp sinh em bé. Cả nhà mong, Mơ háo hức. Dì Hạnh bảo: “ Lại một vịt trời nữa”.Cả bố và mẹ đều có vẻ buồn buồn.
Đêm, Mơ trằn trọc không ngủ. Em không hiểu vì sao mọi người lại có vẻ không vui lắm khi mẹ sinh em gái.Mơ kém gì con trai nhỉ? ở lớp, em luôn là HS giỏi....
Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ.
? Tìm các câu ghép có trong đoạn văn trên?
Hãy xác định các vế câu ghép trong từng câu. 
Bài 2: Thêm các vế câu thích hợp vào chỗ chấm để được câu ghép:
a. Trời mưa to quá,......
b. Mặt trời mọc,.......
c. Trong câu chuyện Tấm Cám, mẹ con nhà Cám độc ác, còn..........
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Giao BTVN.
- Làm vào vở.
- Một em lên gạch dưới các câu ghép có trong đoạn văn.
Câu ghép:
Câu:Cả nhà mong....
và câu: Mẹ phải nghỉ ở nhà.....
 Xác định các vế câu:
+ HS làm BT vào vở.
Một số em lên chữa bài:VD:
a. Trời mưa to quá, trận đấu bóng phải dừng lại.
b. Mặt trời mọc, sương tan dần.
c. Trong câu chuyện Tấm Cám, mẹ con nhà Cám độc ác còn Tấm hiền lành.
..***..
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 21.doc