Giáo án Tuần 28 - Lớp 3 Học kì 2

Giáo án Tuần 28 - Lớp 3 Học kì 2

Tiết 1,2: Tập đọc - Kể chuyện: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

I. Muc tiêu:

 KT:- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha v Ngựa Con. Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải chu đáo ,cẩn thận. Kể lại được từng đoạn của cu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

KN:- Rèn kĩ năng đọc đúng, hiểu nội dung câu chuyện.

 *KNS : Kĩ năng tự trọng; Kĩ năng làm chủ bản thân; kiên định; ra quyết định

II. Đồ dùng dạy học:

 -Bảng phụ ghi nội nung đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.

 

doc 13 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 28 - Lớp 3 Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27 Ngày soạn: 11/3/2012
 Ngày dạy:Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tiết 1,2: Tập đọc - Kể chuyện: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Muc tiêu:
 KT:- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha v Ngựa Con. Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải chu đáo ,cẩn thận. Kể lại được từng đoạn của cu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
KN:- Rèn kĩ năng đọc đúng, hiểu nội dung câu chuyện.
 *KNS : Kĩ năng tự trọng; Kĩ năng làm chủ bản thân; kiên định; ra quyết định 
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ ghi nội nung đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 3’
- YC kể lại chuyện "Quả táo" (tiết 1 tuần ôn tập).
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 60’ Giới thiệu bài: 1’
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc: 15’
*GV đọc diễn cảm toàn bài.
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu. 
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ : sửa soạn , chải chuốt, lung lay,...
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới – SGK-82.
-YC đặt câu với từ thảng thốt, chủ quan.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung: 14’ 
- YC đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như t/nào ?
+ Ngựa cha khuyên nhủ con điều gì ?
+ Nghe cha nói ngựa con có phản ứng như thế nào ? 
+ Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ?
+ Ngựa Con đã rút ra bài học gì ? 
- GV hướng dẫn nêu nội dung bài.
 HĐ3: Luyện tập: 10’
- GV treo bảng phụ và HD luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- YC đọc lại đoạn văn.
- Mời 3 nhóm thi đọc phân vai .
- Mời 1HS đọc cả bài. 
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 Kể chuyện : 20’
1. Giáo viên nêu nhiệm vu: 
- Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa Con.
2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện: 
-GV kể mẫu theo vai.
- Nhắc HS: Nhập vai mình là Ngựa Con, kể lại câu chuyện, xưng "tôi" hoặc "mình" .
- Mời 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời Ngựa Con.
-Một em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất.
3. Củng cố - Dặn dò: 2’ 
- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới.
- 2 em lên bảng kể lại câu chuyện "Quả táo"
- Nêu nội dung câu chuyện.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.(2 lần)
- Luyện đọc các từ khó.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. 
- 2HS đọc phần chú giải.
+ Chúng em thảng thốt khi nghe tin buồn đó,... 
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Sửa soạn cho cuộc đua không biết chán,
+ Phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
+ Ngúng nguẩy đầy tự tin đáp : Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm...
+ Ngựa con không chịu lo chuẩn bị cho bộ móng, không nghe lời cha khuyên 
+ Đừng bao giờ chủ quan dù chỉ là việc nhỏ.
- HS nêu nội dung bài (phần mục tiêu)
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 2 HS đọc đoạn 2 của bài.
- 3 nhóm thi đọc phân vai : người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con.
- Một em đọc cả bài.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học. 
 - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa. 
+ Tranh 1: Ngựa con mải mê soi mình dưới nước. + Tranh 2: Ngựa Cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn.
+ Tranh 3: Cuộc thi các đối thủ đang ngắm nhau.
+Tranh 4: Ngựa con phải bỏ cuộc đua do bị hư móng 
-HS lắng nghe.
- 4 em nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời Ngựa Con trước lớp.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng như nhỏ thì sẽ thất bại.
Tiết 3: Toán: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
 I. Mục tiêu : 
 - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
 - Biết tìm số lớn nhất , số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số.
 II.Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 3’ Gọi HS lên bảng làm BT: Tìm số liền trước và số liền sau của các số: 23 789 ; 75 669 ; 99 999.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: 1’
HĐ 1: Tìm hiểu bài: 14’
- Giáo viên ghi bảng: 999  1012
- Yêu cầu so sánh hai số đó.
- GV nhận xét.
- Tương tự yêu cầu so sánh hai số: 
 9790 và 9786.
* So sánh các số trong phạm vi 100 000. 
- Yêu cầu so sánh hai số:
 100 000 và 99999 
- Nhận xét đánh giá bài của HS.
HĐ 2: Luyện tập: 17’
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- Mời một em lên thực hiện trên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng giải bài.
- Yêu cầu theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời hai em lên thi đua tìm nhanh, tìm đúng số lớn nhất và số bé nhất trên bảng mỗi em một mục a và b. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3.Củng cố - dặn : 2’
- GV nêu lại nội dung bài học.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lớp quan sát lên bảng.
- Cả lớp tự làm vào nháp.
- 1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
 999 < 1012
- Tương tự cách so sánh ở ví dụ 1 để nêu : 
9790 > 978 6 vì hai số này có số chữ số bằng nhau nên ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải  
- So sánh hai số 100 000 và 99 999 rồi rút ra kết luận : 100 000 > 99 999 vì số 100 000 có 6 chữ số còn số 99 999 chỉ có 5 chữ số nên 99 999 < 100 000. 
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét .
 10 001 > 4589 8000 = 8000 
 99 999 < 100 000 
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung. 89 156 < 98 516 89 999 < 90 000
 69731 = 69731 78 659 > 76 860
- Một học sinh đọc đề bài.
- Lớp thực hiện vào vở, 
- Hai em lên bảng thi đua làm bài, cả lớp theo dõi bình chọn bạn làm đúng, nhanh.
a/ Số lớn nhất là 92 368 
b/ Số bé nhất là : 54 307. 
- HS theo dõi.
Tiết 4: Đạo đức: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC\
I. Mục tiêu: 
 KT: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước v bảo vệ nguồn nước khỏi bị ơ nhiễm .
 KN: - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.
 *KNS: Lắng nghe tích cực; trình bày; tìm kiếm và xử lí thông tin.
II Đồ dùng dạy học: Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương. Phiếu học tập cho hoạt động 2 và 3 của tiết 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
 1. HĐ1: Tìm hiểu về nước: 10’ 
- Cho quan sát tranh vẽ sách giáo khoa.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm và chọn ra 4 thứ quan trọng nhất không thể thiếu và trình bày lí do lựa chọn ?
- Nếu thiếu nước thì cuộc sống sẽ NTN?
Đại diện các nhóm lên nêu trước lớp.
- GV kết luận: Nước là nhu cầu thiết của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.
2. HĐ2: Tìm hiểu cách dử dụng nước có hiệu quả. 8’
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm. 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét về việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu em có mặt ở đấy thì em sẽ làm gì?
- GV kết luận chung: Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước nơi mình ở. 
3. HĐ3: Liên hệ thực tế. 10’ 
- Gọi HS đọc BT3 - VBT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 
- Mời một số trình bày trước lớp. 
- NX, biểu dương những HS biết quan tâm đến việc sử dụng ngườn nước nơi mình ở
4. Củng cố- dặn dò: 2’
- Về nhà nhắc nhở mọi người trong gia đình 
Sử dụng nước tiết kiệm.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát trang SGK.
- Quan sát, trao đổi tìm ra 4 thứ cần thiết nhất: Không khí – lương thực và thực phẩm – nước uống – các đồ dùng sinh hoạt khác.
- Lần lượt các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Nếu thiếu nước thì cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn.
- Lớp chia ra các nhóm thảo luận.
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập lần lượt các nhóm lên trình bày về nhận xét của nhóm mình : 
- Việc làm sai : - Tắm rửa cho trâu bò ở ngay cạnh giếng nước ăn ; Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ ; Để vòi nước chảy tràn bể không khóa lại. 
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân.
- 3 em trình bày kết quả. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
 Ngày soạn: 12/3/2012
 Ngày dạy:Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 : Chính tả: - (Nghe –viết): CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
 I. Mục tiêu: 
 KT:- Nghe- viết đúng bài chính tả "Cuộc chạy đua trong". Trình bày đúng 
 hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập chính tả 2(a) .
 KN: - Rèn kĩ năng nghe viết cho HS.
 *KNS : - Kĩ năng hợp tác, tư duy, 
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết đáp án của bài tập 2(a).
 III. Hoạt động dạy học:	
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ có vần ưc/ưt. 
- Nhận xét đánh giá chung. 
2. Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: 1’
HĐ1: Hướng dẫn nghe viết : 22’
* Hướng dẫn viết bài : 
- Đọc đoạn chính tả 1 lần: 
- Yêu cầu đọc bài viết. 
+ Đoạn văn trên có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
 * Đọc lại bài viết.
* Chấm bài: Thu một số bài chấm nhận xét.
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập : 7’
Bài 2b : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 4HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- GV nhận xét và đưa ra lời giải đúng.
- Mời HS đọc lại kết quả.
- Cho HS làm bài vào vở theo lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò: 2’
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về viết lại cho đúng những từ đã viết sai. 
- 2HS lên bảng viết 4 từ có vần ưc/ưt. 
+ mứt tết, cá mực, trực nhật, thức dậy
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài. 
 + Đoạn văn gồm 3 câu.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, tên nhân vật Ngựa Con.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Khỏe,  ... iệc nắm kiến thức về đổi đơn vị đo độ dài, về thực hiện biểu thức, về hình học. Thực hiện 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia và giải toán bằng hai phép tính. 
KN:- Rèn k/n thực hiện chính xác.
II. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Phát đề.
-GV giới thiệu, phát đề cho hs.
( Đề có nội dung kèm theo.)
-Đọc đề cho hs soát đề.
HĐ2:Thực hành làm bài.
- Y/c làm bài.
Trong quá trình hs làm bài, gv theo dõi, nhắc nhở tinh thần làm bài của các em.
-Hết giờ y/c hs nộp bài.
- GV thu bài về nhà chấm.
* Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tinh thần giờ kiểm tra.
-HS theo dõi nắm rõ y/c tiết học. Nhận đề.
-HS soát lại đề bài.
-HS thực hiện theo y/c của gv.
-HS thực hiện, chú ý làm đúng,trình bày sạch đẹp.
- HS soát lại bài.Hết giờ nộp bài.
- HS theo dõi, rút kinh nghiệm.
Tiết 3 : Luyện từ và câu: NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, CHẤM HỎI , CHẤM THAN
 I.Mục tiêu : 
 - Xác định được từ dùng để nhân hóa cây cối , sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hóa. Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi để làm gì ? 
 - Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong cuâ. 
 *KNS: Kĩ năng nhận thức, tư duy, hợp tác.
 II. Đồ dùng dạy học: 5 bảng phụ viết 3 câu văn ở bài tập 2. 
III. Hoạt động day học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Gọi 1 em lên bảng làm: Tìm các sự vật được nhân hóa trong bài thơ “Em thương”và các TN được dùng để nhân hóa các sự vật đó ?
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: 1’
HĐ1: HD làm bài tập: 29’
Bài 1: - Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 3 em nêu miệng kết quả. 
- Ý nghĩa của việc nhân hóa sự vật ?
- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
 Bài 2: - Yêu cầu nêu ND bài tập 2.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và làm bài, làm xong dán bài trên bảng. 
- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: - Yêu cầu nêu ND bài tập 3.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 2 em lên bảng thi làm bài.
- Theo dõi nhận xét, tuyên dương em thắng cuộc. 
3. Củng cố - dặn dò: 3’
- Về nhà học bài xem trước bài mới. 
- 1 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
- Một em đọc yêu cầu bài tập 1. 
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Lớp suy nghĩ và tự làm bài.
- Ba em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung: Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình. 
+ Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.
- 1HS nêu, lớp đọc thầm. (Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi để làm gì?)
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập.
- 5 nhóm dán bài lên bảng.
- Lớp NX, bình chọn nhóm thắng cuộc.
 Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bô móng. Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
 Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.
- 1 em nêu: Điền dấu vào chỗ thích hợp trong các câu văn. 
- Lớp tự làm bài. 2 em lên bảng thi làm.
- Ô trống thứ nhất dùng dấu chấm, ô thứ hai dấu ?, ô thứ ba dấu !.
- HS theo dõi.
 Ngày soạn: 14/3/2012
 Ngày dạy:Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Tập làm văn : KỂ NHỮNG ĐIỀU EM BIẾT VỀ HAI BÀ TRƯNG
 I. Mục tiêu:
 - Bước đầu kể được một số điểm chính của Hai Bà Trưng. 
 - Rèn kĩ năng kể tốt.
 * KNS: Tìm và xử lí thông tin, phân tích; Quản lí thời gian; Giao tiếp, lắng nghe.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý. 
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 3’
-Nhận xét bài TLV của HS trong tiết KTĐK
2.Bài mới: 30’ GTB: 1’
HĐ1: HD luyện tập: 29’
Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhở HS: có thể kể về thời thơ ấu của hai bà thông qua các câu chuyện đã được đọc hay xem trên ti vi, 
- Mời một em kể mẫu và giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu HS tập kể theo cặp.
- Mời một số em lên thi kể trước lớp.
- Nhận xét khen những em kể hấp dẫn. 
3. Củng cố - dặn dò: 2’
- GV nhận xét đánh giá tiết học,...
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Theo dõi GV giới thiệu bài.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Nêu một và nội dung mà mình lựa chọn.
- Nhớ lại các chi tiết để kể lại.
- Một em giỏi kể mẫu.
VD: Nữ vương đầu tiên của dân tộc cưỡi voi ra trận chính là Hai Bà Trưng. Với tinh thần hiên ngang, bất khuất, ý chí quật cường, Hai Bà đã đem lại cho dân ta một nền độc lập tự chủ. Năm Tân Sửu 41, nhà Hán sai Mã Viện đưa 20 vạn quân sang xâm lược nước ta. Trước thế giặc hung hãn, quân ta đã anh dũng chiến đấu. Trận đấu ác liệt đã diễn ra ở Lăng Bạc- Đông Triều, Yên Phong- Hà Bắc. Rồi Hai Bà thu quân rút về Cẩm Khê (Quốc Oai- Hà Nội). Hàng vạn người Việt đã ngã xuống để bảo vệ Tổ quốc. Ngày 6/12 năm Qúy Mão 43, sau khi phóng những mũi tên cuối cùng vào kẻ thù, Hai Bà đã gieo mình xuống dòng sông Hát Giang tuần tiết...
- Từng cặp tập kể.
- Một số em thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
- HS theo dõi
Tiết 2: KIỂM TRA GIỮA KỲ II - MÔN: TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu: 
KT:-Ôn tập kiểm tra về đọc, hiểu nội dung bài tập đọc, viết đúng chính tả, viết được một đoạn văn (khoảng 8 câu) viết được những điều em biết về Hai Bà Trưng.
KN:- Rèn k/n đọc đúng, hiểu nội dung, trình bày đủ, viết được những điều em biết về Hai Bà Trưng.
II. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Phát đề.(3')
-GV giới thiệu, phát đề cho hs.( Đề có nội dung kèm theo.)
-Đọc đề cho hs soát đề.
-GV lần lượt gọi hs bốc thăm đọc bài.
HĐ2:Thực hành làm bài.(30')
-GV đọc bài chính tả cho hs viết bài.
+Đọc lại toàn bài chính tả.
- Y/c làm bài Tập làm văn.
Trong quá trình hs làm bài, gv theo dõi, nhắc nhở tinh thần làm bài của các em.
-Hết giờ y/c hs nộp bài.
* Củng cố- dặn dò:(2)
-Nhận xét tinh thần giờ kiểm tra.
-HS theo dõi nắm rõ y/c tiết học.Nhận đề.
-HS soát lại đề bài.
-HS thực hiện theo y/c của gv.
-HS thực hiện, chú ý viết đúng, đẹp.
- HS soát lại bài.
- HS làm văn.Làm xong, soát lại bài, hết giờ nộp bài.
- HS theo dõi, rút kinh nghiệm.
Tiết 3: Toán : ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - XĂNG-TI-MÉT VUÔNG
 I. Mục tiêu :- Biết đơn vị đo diện tích :xăng-ti-mét vuông và 1 cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm.
 - Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
 II.Đồ dùng dạy học: Mỗi em một hình vuông cạnh 1cm 
 III.Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
1.KT bài cũ:3’ Đưa ra 1 hình vuông A gồm 4 ô vuông, 1 hình chữ nhật B gồm 5 ô vuông. Yêu cầu HS so sánh diện tích 2 hình.
- Nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: 1’ 
HĐ1 : HD tìm hiểu bài : 14’
* Giới thiệu xăng-ti-mét vuông : 
- Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông. Xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Cho HS lấy hình vuông cạnh 1cm ra đo.
- KL: Đó là 1 xăng-ti-mét vuông.
- Xăng-ti-mét vuông viết tắt là : cm2
- Gọi HS đọc: 3cm2 ; 9cm2 ; 279cm2.
- GV đọc, gọi 2HS lên bảng ghi: mười lăm xăng-ti-mét vuông. Hai mươi ba ...
HĐ 2: Luyện tập: 15’
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu: Hình A gồm 6 ô vuông 1cm2 . Diện tich hình A bằng 6cm2 
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu bài. 
- Mời 3 em đại diện cho 3 dãy lên bảng tính.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
3. Củng cố - dặn dò: 2’
- Về nhà làm bài 4, xem lại các BT đã làm.
- 2 em trả lời miệng, cả lớp nhận xét về kết quả của bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Lấy hình vuông ra đo.
- 2 em nhắc lại.
- 3 em đọc các số trên bảng.
- 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Một em nêu yêu cầu của BT.
- Lớp tự làm bài, 
- 2 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung.
-Một em nêu yêu cầu của bài.
- Lớp tự làm bài.
- 2 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
+ Hình B có 6 ô vuông 1cm2 nên hình B có diện tích bằng 6 cm2
+ Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
- Một em nêu yêu cầu của bài.
- Hai em lên bảng, lớp làm vào bảng con.
a/ 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
 40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2
b/ 6 cm2 x 4 = 24 cm2
 32cm2 : 4 = 8 cm2
- HS theo dõi.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội: MẶT TRỜI
I. Mục tiêu :
- HS nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất
- Rèn kĩ năng nhận biết chính xác.
* KN giao tiếp; đảm nhận trách nhiệm; tự tin.
II.Đồ dùng dạy - học:Các hình trang 110, 111 ( SGK ).
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. KT bài cũ: 3’
- Gọi hs trả lời câu hỏi:
+ Nêu những đặc điểm chung của thực vật.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới. 30'
HĐ1: Thảo luận nhóm . 10’
- YC các nhóm thảo luận các câu hỏi.
+Vì sao ban ngày không có đèn mà ta vẫn nhìn rõ mọi vật?
+ Khi đi ngoài nắng bạn cảm thấy thế nào? Vì sao?
KL: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
HĐ2: Quan sát ngoài trời.10’
- GV cho HS quan sát quang cảnh xung quanh trường và thảo luận.
- Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
KL: Nhờ có Mặt Trời cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh.
HĐ3 Làm việc với sgk.10'
- Yêu cầu quan sát hình 2,3,4 kể về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.
- Yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò: 2'
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời:
+ có rễ, thân, lá, hoa, quả.
- HS thảo luận và trả lời. 
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- 1HS nhắc lại.
- HS thảo luận nhóm:
+Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật và thực vật.
+ Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra trên Trái Đất?
- Đại diện trình bày.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát và trao đổi với bạn bên cạnh: Phơi quần áo, phơi một số đồ dùng, làm nóng nước,...
- Đại diện vài em trình bày.
- Lớp theo dõi lắng nghe.
- Hs theo dõi nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 28.doc