Kế hoạch bài dạy Tuần 21 Lớp 3 - Phan Hoàng Khanh

Kế hoạch bài dạy Tuần 21 Lớp 3 - Phan Hoàng Khanh

Tiết 1 & 2

Môn: Tập đọc (KC)

Bài: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

I.MỤC TIÊU:

A Tập Đọc

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. .

B Kể Chuyện

 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

 - HS khá, giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ trong SGK

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tuần 21 Lớp 3 - Phan Hoàng Khanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010
Tiết 1 & 2
Môn: Tập đọc (KC)
Bài: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I.MỤC TIÊU: 
A Tập Đọc
 - BiÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ.
 - HiĨu ND: Ca ngỵi TrÇn Quèc Kh¸i th«ng minh, ham häc hái, giµu trÝ s¸ng t¹o.	 .
B Kể Chuyện
 - KĨ l¹i ®­ỵc mét ®o¹n cđa c©u chuyƯn.
 - HS kh¸, giái biÕt ®Ỉt tªn cho tõng ®o¹n c©u chuyƯn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ trong SGK 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
 - 2 HS đọc bài Chĩ ë bªn B¸c Hå và trả lời nội dung cđa bµi.
 - GV nhận xét, cho điểm.
TẬP ĐỌC
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Bài tập đọc mở đầu chủ điểm “sáng tạo”giải thích nguồn gốc nghề thêu của nước ta, ca ngợi sự ham học, trí thông minh của Trần Quốc Khái, ông tổ nghề thêu của người Việt Nam.
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
2
3
Luyện đọc 
 - GV đọc toàn bài:Giọng chậm rãi, khoan thai. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái trước thử thách của vua Trung Quốc.
 - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 + Đọc từng câu 
 + Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, đọc
 đoạn văn với giọng thích hợp.
 + Đọc từng đoạn trong nhóm 
- GV theo dõi , hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
 + Thi đọc giữa các nhóm 
 + Đọc đồng thanh
Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 GV chốt lại câu trả lời đúng
1.Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào?
2.Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào? 
3.Khi Trần Quốc Kháiđi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam? 
 4.Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống?
5. Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian.
6.Trần Quốc Khái làm gì để xuống đất bình an vô sự? 
7.Vì sao trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu?
Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 3 giọng chậm rãi khoan thai: nhấn giọng những từ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung tài trí cuả Trần Quốc Khái trước thử thách của vua Trung Quốc.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS đọc tốt nhất.
 - HS kết hợp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Đọc đúng các từ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam, triều đình.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . ngắt nghỉ câu phù hợp theo dấu câu.
- HS đọc các từ chú giải trong bài
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc từng đoạn 
- Cá nhân các nhóm thi đọc với nhau .
- Các nhóm đọc đồng thanh .
- Các nhóm thảo luận ,trao đổi về nội dung bài
- 1 HS đọc câu hỏi ,các HS khác trả lời
- Học cả những lúc đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách.
- Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.
- Vua cho dựng lầu cao mời Trần Quốc khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào.
 - Bụng đói không có gì ăn, ông đọc ba chữ trên bức trướng”Phật trong lòng”, hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng phật nếm thử mới biết hai pho tượng được nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn.)
- Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
- Ông nhìn những con dơi xoè cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự.
- Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu.
- HS thi đọc đoạn văn.
KỂ CHUYỆN
 1
 2
GV nêu nhiệm vụ: Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện Ông tổ nghề thêu. Sau đó, tập kể một đoạn của câu chuyện.
Hướng dẫn kể chuyện 
a.Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
- GV yêu cầu HS đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung.
b. Kể lại một đoạn của câu chuyện.
- Yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn để kể lại.
- HS nghe yêu cầu.
- HS suy nghĩ sau đó trao đổi theo cặp.Một số em trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Đoạn 1: Cậu be chăm học/Lòng ham học của Trần Quốc Khái.
- Đoạn 2: Thử tải/ Thử tài sứ thần nước Việt.
- Đoạn 3:Tài trí của Trần Quốc 
Khái/ Học được nghề mới.
- Đoạn 4: Xuống đất an toàn/ Vượt qua thử thách.
- Đoạn 5: Truyền nghề cho dân/ Người Việt có thêm một nghề mới.
- HS suy nghĩ chuẩn bị kể.
-GV theo dõi, tuyên dương những HS kể tốt.
 - 5 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trước lớp.
- 1- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Sau mỗi lần HS kể,cả lớp bình chọn những HS kể chuyện hay nhất.
IV
CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 ----------------------------------------------------------------
Tiết 3	 Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	 - BiÕt céng nhÈm c¸c sè trßn tr¨m, trßn ngh×n cã ®Õn bèn ch÷ sè vµ gi¶i bµi to¸n b»ng hai phÐp tÝnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	SGK, phấn, bảng phụ vẽ sẵn nội dung bài tập 4.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A,KIỂM TRA BÀI CŨ
	- Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào?
	- 1 em lên bảng ch÷a bài tập 4/102.
 - GV Chữa bài và cho điểm HS.
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 	Luyện tập
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
Hướng dẫn thực hiện cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm:
Bài 1:
- Viết lên bảng phép cộng 4000 + 3000 và yêu cầu HS phải tính nhẩm.
- Yêu cầu HS tự làm bài tiếp.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: 
- Viết lên bảng: 6000 + 500 và yêu cầu HS phải tính nhẩm.
- Yêu cầu HS tự làm bài tiếp.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Gọi HS nêu cách tính nhẩm của mình.
Bài 3: 
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cần chú ý điều gì khi đặt tính?
- Thực hiện tính từ đâu đến đâu?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận xét về cả đặt tính và kết quả tính.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- HS tự nêu cách cộng nhẩm: 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn, vậy: 4000 + 3000 = 7000.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
5000 + 5000 = 6000
6000 + 2000 = 8000
4000 + 5000 = 9000
8000 + 2000 = 10000
- HS tự nêu cách cộng nhẩm: Chẳng hạn, có thể coi 6000 + 500 là sự phân tích củasố gồm 6000 và 500, vậây số đó là 6500. Hay cũng có thể coi 6000 + 500 là 60 trăm + 5 trăm = 65 trăm, vậy 6000 + 500 = 6500
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 2000 + 400 = 2400
 9000 + 900 = 9900
 300 + 4000 = 4300
 600 + 5000 = 5600
 7000 + 800 = 7800
- HS nối tiếp nhau nêu.
- Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính và tính.
- Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm, hàng nghìn thẳng với hàng nghìn.
- Thực hiện từ phải sang trái.
- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 2541 4827 5348 805 
 4238 2634 936 6475
 6779 7461 6284 7280
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt
Buổi sáng 
Buổi chiều 
 Bài giải
 Số lít dầu cửa hàng bán được trong buổi chiều là:
 432 x 2 = 864 (lít)
Số lít dầu cửa hàng bán cả hai buổi được là:
 432 + 864 = 1296 (lít)
 Đáp số: 1296 lít
IV
CỦNG CỐ –DẶN DÒ
- Muốn cộng hai số có đến bốn chữ số ta làm thế nào?
- Về nhà luyện tập thêm về phép cộng số có bốn chữ số.
- Chuẩn bị bài: Phép trừ các số trong phạm vi 10000.
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Ưu điểm: ..
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hạn chế: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4
Môn: Đạo đức
	Bài: Quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm láng giềng 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
 - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng tháng xĩm giềng .
- Biết quan tâm , giúp đỡ hàng xĩm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng
2. CHUẨN BỊ
 -Nội dung tiểu phẩm “Chuyện hàng xĩm”. 
 -Phiếu thảo luận cho các nhĩm- Hoạt động 2- Tiết 1. 
 -Phiếu thảo luận cho các nhĩm- Hoạt động 3- Tiết 1. 
II. Hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1’
1 .Ổn định 
Hát
-Cả lớp hát
4’
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Bài: Tích cực tham gia việc trường việc lớp.
-Nhận xét
-Học sinh trình bày.
30’
3 Bài mới 
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học
- Yêu cầu các nhĩm trưng bày tranh
- Hs trưng bày tranh vẽ hoặc ca dao, tục ngữ
- Nhận xét
- Đại diện nhĩm trình bày
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi
-Học sinh trình bày.
-Hãy nhận xét những hành vi việc làm sau
-Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xĩm
- Đánh nhau với trẻ em hàng xĩm
- Ném gà của nhà hàng xĩm
-Hỏi thăm khi hàng xĩm cĩ chuyuện buồn
-Hái trộm quả trong vườn nhà hàng xĩm
-Khơng làm ồn trong giờ nghĩa trưa
-Khơng vứt rác sau nhà hàng xĩm
KL: Những việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đở hàng xĩm
-Hs thảo luận
- Đại diện nhĩm trình bày
*Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đĩng vai
- Chia nhĩm thảo luận nhĩm
- Thảo luận nhĩm
* Tình huống 1: Bác Hai ở cạnh nhà em bị cảm. Bác nhờ em đi gọi hội con gái bác đang làm ngồi đồng
* Tình huống 2: Bác Nam cĩ việc vội đi đâu đĩ từ sớm, bác nhờ em trồng nhà giúp
* Tình huống 3: Các bạn đến chơi nhà em và cười đùa ầm ỉ trong khi bà cụ hàng xĩm đang ốm
* Tình huống 4: Khách của gia đình Bác Hải đến mà cả nha đi vắng người khách nhờ em chuyển giúp cho bác lá thư.
- Đại diện nhĩm trình bày
KL: Người xưa đã nĩi chớ quên láng giềng tắt lửa. Cĩ nhau
-Giữ gìn tình nghĩa tương giao 
-Sẳn sàng giúp đở người th ... ột trong bảng .
 Y/ cầu HS đọc các số hàng đầu tiên của bảng .
Giới thiệu đây là thương của hai số 
 Y/ cầu HS đọc các số trong cột đầu tiên của bảng và giới thiệu đây là số chia .
 Các ơ cịn lại của bảng chính là số bị chia của phép chia .
 Y/ cầu HS đọc hàng thứ 3 trong bảng. 
Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào đã học .
 Y/ cầu HS đọc các số trong hàng thứ tư và tìm xem các số này là số bị chia trong bảng chia mấy ?
 Vậy mỗi hàng trong bảng chia này khơng kể số đầu tiên của hàng ghi lại một bảng chia. Hàng thứ 1 là bảng chia 1, hàng thứ 2 là bảng chia 2 , ....hàng cuối cùng là bảng chia10 .
 H/ dẫn HS sử dụng bảng chia .
H/ dẫn tìm thương : 12 : 4 .
 Từ cột 1 số 4 , theo chiều mũi tên sang phải đến số 12 .
 Từ số 12 theo chiều mũi tên hàng trên cùng để gặp số 3.
 Tương tự : 12 : 3 = 4 .
 Luyện tập :
Bài 1 : Dùng bảng chia để tìm số thích hợp ở ơ trống ( theo mẫu ) SGK .
Bài 2 : Số .
Bài 3 :Tĩm tắt . H/ dẫn HS giải .
Bài 4 : HS khá giỏi làm 
 Thu chấm .
 Củng cố : Y / cầu HS nêu lại cách tra bảng chia .
 Dặn dị : Về nhà học thuộc các bảng chia đã học .
 Nhận xét tiết học .
 3 HS lên bảng -Lớp nh.xét, biểu dương
HS quan sát .
 -Cĩ 11hàng , 11cột ở gốc của bảng cĩ dấu chia .
Đọc các số 1,2,3,4,....., 10
 HS đọc .
 Đọc số : 2,4,6,8,10, ......, 20.
Các số trên chính là số bi chia của các phép tính trong bảng nhân 2
 .... trong bảng chia 3 .
 Lắng nghe – theo dõi 
 Ta cĩ : 12 : 3 = 4 
 1 số HS lên thực hành .
 1HS đọc đề - 3 HS lên bảng - lớp làm vở .
1HS đọc đề - HS làm miệng .
1HS đọc đề - 1 HS lên bảng - lớp làm vở .
HS khá giỏi làm .
 HS nêu cách tra 
-Th.dõi, thực hiện
- Th.dõi, biểu dương
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Ưu điểm: ..
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hạn chế: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
Môn: TN & XH
 Bài:HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP
I.Mục tiêu :
 - Hiểu tên một số hoạt động nơng nghiệp .
 -:Kể được tên một số hoạt động nơng nghiệp nêu ích lợi của hoạt động nơng nghiệp .
 II. Đồ dùng : Tranh minh hoạt .
 III.Các hoạt động dạy học :
TL
 Hoạt đơng của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
HTĐB
 30’
2’
1. Bài mới : Giới thiệu bài .
 2.HĐ1 :
 Y/cầu HS kể tên các hoạt động thơng tin liên lạc ? 
Hoạt động thơng tin liên lạc cĩ rị vui gì ?
GV ghi kết quả : số lượng các thơng tin liên lạc .
Tổ chức các trị chơi hái hoa dân chủ.
GV nhận xét các đội chính xác kết quả .
 Kết luận : ( SGV ) 
3.HĐ 2 : Tìm hiểu hoạt động nơng nghiệp .
 Y/ cầu HS quan sát 5 bức ảnh trong SGK theo nhĩm .
 Kết luận : ( SGV )
 4.HĐ 3 : Hoạt động nơng nghiệp ở địa phương em .
 GV phát phiếu học tập , y/ cầu HS làm việc theo nhĩm .
5.HĐ 4 : Em biết gì về nơng nghiệp Việt Nam .
 Y/ cầu HS làm việc theo nhĩm , GV phát phiếu thảo luận .
Kết luận : ( SGV )
 6.HĐ 5 : Tìm hiểu tục ngữ và ca dao về nơng nghiệp .
 Y/ cầu các nhĩm thảo luận tìm các câu tục ngữ , ca dao nĩi về nơng nghiệp .
GV : giới thiệu với các em 1 số câu ca dao , tục ngữ nĩi về nơng nghiệp .
 “ Cày đồng đang buổi ban trưa 
Mồ hơi thánh thĩt như mưa ruộng cày” .
 Kết luận. ( SGV ) .
-Dặn dị : xem lại bài + ch.bị bài sau
 Nhận xét tiết học .
 HS trả lời – 5-6 HS đọc phiếu của mình .
 Mỗi đội cử đại diện lên chơi .
 Lắng nghe .
 Các nhĩm quan sát, thảo luận -trả lời các câu hỏi 
 Đại diện nhĩm báo cáo - lớp nhận xét , bổ sung .
 Các nhĩm nhận phiếu và thảo luận , hồn thành phiếu .
 Các nhịm treo kết quả lên bảng .
 Đại diện nhĩm báo cáo -lớp nhận xét 
bổ sung .
 Các nhĩm thảo luận .
 Các nhĩm đại diện lên chơi .
 Lắng nghe .
Các nhĩm thảo luận 
Đại diện nhĩm báo cáo -lớp nhận xét bố sung .
-Th.dõi, thực hiện
- Th.dõi, biểu dương .	
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Ưu điểm: ..
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hạn chế: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 06 tháng 02 năm 2009
Tiết 1
Môn: Chính tả
Bài: Nhà rơng ở Tây nguyên
I. Mục tiêu:
- Hiểu ND bài chính tả, bài tập
-Nghe – Viết đúng chính tả, trình bày sạch sẽ ,đúng một đoạn trong bài "Nhà rơng ở Tây nguyên" Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn: ui / ươi và bài tập 3a
II. Đồ dùng:
- 3, 4 băng giấy viết 6 từ của bài tập 2.
III. Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
5’
30’
5’
A .Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn viết chính tả.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc lại đoạn chính tả.
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
+ Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả?
b) GV đọc cho HS viết.
c) Chấm, chữa bài.
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 Bài 2: 
- GV dán 3, 4 băng giấy lên bảng, mời 3, 4 nhĩm tiếp nối nhau lên bảng điền đủ 6 từ.
Bài 3: Lựa chọn.
- Dặn dị: Về nhà viết lại các từ viết sai .
 Nhận xét tiết học .
- 3 HS viết bảng lớp những từ sau: hạt muối, múi bưởi, núi lửa.
- 2 HS đọc lại.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu bài.
- 5, 7 HS đọc lại các từ đã điền.
- HS sửa bài theo lời giải đúng.
+ Khung cửi – mát rượi – cưỡi ngựa – gửi thư – sưởi ấm – tưới cây.
+ Sâu bọ, chim sâu, nơng sâu, sâu xa, sâu rộng ...
+ Xâu: xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé ...
+ Xẻ: xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà, máy xẻ ...
+ Sẻ: chim sẻ, chia sẻ, san sẻ.
-Th.dõi, thực hiện
- Th.dõi, biểu dương
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Ưu điểm: ..
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hạn chế: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Môn: Toán
	Bài: LUYỆN TẬP 
 I.Mục tiêu :
 -Luyện tập ,củng cố về tính nhân ,tính chia ,giải tốn 
 - Biết làm tính nhân ,tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn ) Vận dụng giải tốn cĩ hai phép tính .
II. Đồ dùng : Bảng phụ .
 III.Các hoạt động dạy học :
TL
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
HTĐB
 4’
30’
 A. Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs 
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài .
2.H.dẫn luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
Bài 2: Đặt tính rồi tính :
Bài 3 :Tĩm tắt . H/ dẫn HS giải .
Bài 4 : Tĩm tắt . H/ dẫn HS giải .
Bài 5 : HS khá giỏi làm .
 -Nh.xét, điểm
 Củng cố : Các em đã ơn những dạng tốn nào ?
 Dặn dị : Về nhà làm lại các bài 
 Nhận xét tiết học .
 3 HS lên bảng .
1 HS đọc đề - 3 HS lên bảng - lớp vở .
1 HS đọc đề - 4 HS lên bảng - lớp vở .
1 HS đọc đề - 1 HS lên bảng - lớp vở .
 Giải 
 C1: Quảng đường BC dài là :
x 4 = 688 (m)
 Quãng đường AC dài là :
+ 172 = 860 (m)
 Đáp số : 860 m
 C2 : Quãng đường AC dài gấp quãng đường BC số lần là :
 1 + 4 = 5 ( lần )
 Quãng đường AC dài là :
x 5 = 860 (m)
 Đáp số : 860 m.
1 HS đọc đề - 1 HS lên bảng - lớp vở .
 Giải 
 Số áo len tổ đĩ đã dệt là :
 450 : 5 = 90 ( chiếc áo)
 số áo len tổ đĩ cịn phải dệt là:
- 90 = 360 (chiếc áo )
 Đáp số : 360 chiếc áo .
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Ưu điểm: ..
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hạn chế: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
Môn: Tập làm văn
	Bài: Nghe – kể : Giấu cày – Giới thiệu về tổ em
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung chuyện vui "Giấu cày",giới thiệu về tổ em .
- Nghe – Nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui "Giấu cày". Viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ em ( Khoảng 5 câu )
 II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa truyện cười "Giấu cày".
III. Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
5’
2’
A .Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs 
B . Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài.
- GV kể chuyện lần 1.
+ Bác nơng dân đang làm gì? Khi được gọi về ăn cơm bác nơng dân nĩi thế nào?
+ Vì sao bác bị vợ đánh?
+ Khi thấy mất cày, bác làm gì?
- GV kể tiếp lần 2.
+ Chuyện này cĩ gì đáng cười?
Bài 2: Viết đoạn văn kể về tổ của em.
- Dặn dị: Về nhà tập kể lại câu chuyện .
 Nhận xét tiết học 
- Vài HS kể lại chuyện vui "Tơi cũng như bác".
- Cả lớp quan sát.
- GV hỏi HS.
+ Bác đang cày ruộng, bác hét to: "Để tơi giấu cái cày vào bụi đã !".
+ Vì giấu cày mà la to như thế thì kẻ gian sẽ biết chỗ lấy mất cày.
- Một HS khá giỏi kể.
- Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe.
- Một vài HS thi kể lại câu chuyện.
+ Khi đáng nĩi nhỏ lại nĩi to, khi đáng nĩi to lại nĩi nhỏ. Khi giấu cày cần kín đáo để mọi người khơng biết thì bác lại la to. Khi mất cày đáng lẽ phải hơ to .... bác lại thì thào vào tai vợ.
- 2 HS đọc.
- Một HS kể mẫu.
- 5 HS trình bày bài viết.
 -Th.dõi, thực hiện
- Th.dõi, biểu dương
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
Ưu điểm: ..
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hạn chế: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Long Điền Tiến A, ngày 01 tháng 02 năm 2010
	Người soạn
	PHAN HOÀNG KHANH
 Ý kiến phê duyệt
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc