Kế hoạch bài dạy Tuần 6 Lớp 3 - Phan Hoàng Khanh

Kế hoạch bài dạy Tuần 6 Lớp 3 - Phan Hoàng Khanh

Tiết 1 & 2

Môn: Tập đọc (KC)

Tiết (CT): 11

Bài: BÀI TẬP LÀM VĂN

I. MỤC TIU:

A. Tập đọc

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: khăn mùi soa, viết lia liạ, ngắn ngủn.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Lời nói của Hs phải đi đôi với việc làm đã nói thì cố làm cho được điều muốn nói.

Rèn Hs

- Đọc trôi chảy cả bài.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủn, vất vả.

- Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.

 Giáo dục Hs hiểu lời nói phải đi đôi với hàng động.

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Tuần 6 Lớp 3 - Phan Hoàng Khanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2009
Tiết 1 & 2
Môn: Tập đọc (KC)
Tiết (CT): 11
Bài: BÀI TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: khăn mùi soa, viết lia liạ, ngắn ngủn.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Lời nói của Hs phải đi đôi với việc làm đã nói thì cố làm cho được điều muốn nói.
Rèn Hs
Đọc trôi chảy cả bài.
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: làm văn, loay hoay, rửa bát đĩa, ngắn ngủn, vất vả.
Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.
	Giáo dục Hs hiểu lời nói phải đi đôi với hàng động.
B. Kể Chuyện.
Dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện.
Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	Tranh minh họa trong SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10p
70p
5p
A. Kiểm tra bài cũ
- Gv mời 2 Hs đọc bài “ Cuộc họp của chữ viết” và hỏi.
+ Chữ cái và dấu câu họp bàn về việc gì?
+ Vai trò quan trọng của dấu chấm câu?
- Gv nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu của tiết học.
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu nắm được cách đọc và đọc đúng các từ khó, câu khó.
b) Cách tiến hành:
Gv đọc mẫu bài văn.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.
Gv viết bảng : Liu – xi – a, Cô – li – a.
Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv lưu ý Hs đọc đúng các câu hỏi:
Gv mời Hs giải thích từ mới: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
a) Mục tiêu: Giúp Hs nắn được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
b) Cách tiến hành: 
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi:
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
a) Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng những câu văn dài, toàn bài.
b) Cách tiến hành:
- GV chọn đọc mẫu đoạn 3, 4.
- Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn..
- Gv nhận xét.
Hoạt động 4: Kể chuyện.
a) Mục tiêu: Dưạ vào các tranh minh họa kể lại câu chuyện.
b) Cách tiến hành:
a) Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu chuyện.
- Gv treo 4 tranh đã đánh số.
- Gv mời hs tự sắp xếp lại các tranh.
- Gv nhận xét: thứ tự đúng là : 3 – 4 – 2 – 1 .
b) Kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của em.
- Gv mời vài Hs kể .
- từng cặp hs kể chuyện.
- Gv mời 3Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
3. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu Hs nêu lại nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs đọc từng câu.
Hai Hs đọc lại, cả lớp đọc đồng thanh.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải thích và đặt câu với từ “ ngắn ngủn”.
Hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
1 Hs đọc lại toàn truyện.
Cả lớp đọc thầm.
Hs đứng lên trả lới.
Hs nhận xét.
Một vài Hs thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
Hs nhận xét.
Hs quan sát.
Hs phát biểu.
Cả lớp nhận xét.
Hs kể chuyện.
Từng cặp hs kể chuyện.
Ba Hs lên thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
Tiết 3
Môn: Toán
Tiết (CT): 26
	Bài: Luyện tập 
I. MỤC TIÊU
- Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.
Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	Bảng phụ, phấn màu, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5p
35p
5p
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu của tiết học.
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Làm bài 1
a) Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs tìm một phần bằng nhau của một số.
b) Cách tiến hành:
Bài 1 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs cả lớp tự làm vào VBT. Hai Hs lên bảng làm.
 - Gv nhận xét, chốt lại:
6cm ; 9 kg ; 5l.
4m ; 5 giờ ; 9 ngày.
Hoạt động 2: Làm bài 2, 3
a) Mục tiêu: Giúp Hs giải đúng các bài toán có lời giải về tìm một phần mấy của số
b) Cách tiến hành: 
Bài 2: 
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Vân có bao nhiêu bông hoa?
+ Muốn biết Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa, chúng ta phải làm gì?
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Vân tặng bạn số bông hoa là:
 30 : 6 = 5 (bông hoa)
 Đáp số :5 bông hoa.
Bài 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự suy nghĩ và giải.
- Mời 1 Hs lên bảng làm
- Gv chốt lại:
 Số học sinh đang tập bơi là:
 28 : 4 = 7 (học sinh ).
 Đáp số : 7 học sinh. 
Hoạt động 3: Làm bài 4
a) Mục tiêu: Tìm đúng hình đã vẽ vào 1/5 ô vuông.
b) Cách tiến hành: 
Bài 4: 
- Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông.
+ Mỗi hình có mấy ô vuông.
+ 1/5 của 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông?
+ Hình 2 và hình 4, mỗi hình tô màu mấy ô vuông?
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : Ai tìm nhanh. 
Yêu cầu: Các em tìm đúng.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố – dặn dò:
- Yêu cầu Hs nêu lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Học sinh tự giải vào VBT.
2 Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận.
Có 30 bông hoa.
Chúng ta phải tính 1/6 của bông hoa đó.
Hs làm bài. Một em lên bảng làm.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài.
Một em lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Có 10 ô vuông.
1/5 của 10 là 10 : 5 = 2 ô vuông.
Mỗi hình tô màu 1/5 số ô vuông .
Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
Tiết 4
Môn: Đạo đức
Tiết (CT): 06
	Bài: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS hiểu: 
- Tự làm lấy việc của mình nghĩa là luôn cố gắng để làm lây scoong việc bản thân mà không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác. 
- Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền đến người khác. 
- Tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân, không ỷ lại. 
- Đồng tình ủng hộ những người tự giác thực hiện công việc của mình, phê phán những ai hay trông chơ,ø dựa dẫm vào người khác. 
- Cố gắng tự làm lấy những công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Nội dung tiểu phẩm”Chuyện bạn Lâm”. 
- Phiếu ghi 4 tình huống(Hoạt động 2- Tiết1). 
- Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập(4 tờ) (Hoạt động- Tiết 2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5p
35p
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 85 (VBT Đạo đức) 
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Gv nêu mục tiêu của tiết học.
2. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
a) Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến lên quan.
b) Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Phát biểu thảo luận cho 4 nhóm.
- Yêu cầu sau 3 phút, các nhóm phải lên gắn kết quả trên bảng.
Nội dung phiếu thảo luận:
 Điền đúng(Đ) hay sai(S) và giải thích tại sao vào trước mỗi hành động sau:
a) Lan nhờ chị làm hộ bài tập về nhà cho mình
b) Tùng nhờ chị rửa bộ ấm chén - công việc mà Tùng được bố giao.
c) Trong giờ kiểm tra, Nam gặp bài toán khó không giải được, bạn Hà bèn cho Nam chép bài nhưng Nam từ chối.
d) Vì muốn mượn Toàn quyển truyện, Tuấn đã trực nhật hộ Toàn.
đ) Nhớ lời mẹ dặn 5 giờ chiều phải nấu cơm nên đang chơi vui với các bạn Hường cũng chào các bạn để về nhà nấu cơm.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm và đưa ra đáp án đúng. Đáp án đúng:
S; b) S; c) Đ; d) S; đ) Đ.
Kết luận: Luôn luôn phải tự làm lấy công việc của mình, không được ỷ lại vào người khác.
Hoạt động 2: Đóng vai
a) Mục tiêu: HS biết thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình.
b) Cách tiến hành: 
- Chia lớp làm 4 nhóm. Phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm và thảo luận và đống vai xử lí tình huống sau:
Tình huống: Việt và Nam là đôi bạn rất thân. Việt học giỏi còn Nam lại học yếu. Bố mẹ Nam hay đánh Nam mỗi khi Nam bị điểm kém. Thương bạn ở trên lớp hễ có dịp là Việt lại tìm cách nhắc bài để Nam làm bài tốt, đạt điểm cao. Nhờ thế, Nam ít bị đánh đòn hơn. Nam cảm ơn Việt rối rít. Là bạn học cùng lớp, nghe được lời cảm ơn của Nam tới Việt, em sẽ làm gì?
- Nhận xét, đóng góp ý kiến cho cách giải quyết của từng nhóm.
Kết luận: Việt thương bạn nhưng làm như thế là hại bạn. Hãy để bạn tự làm lấy công việc của mình , có như thế ta mới giúp bạn tiến bộ được.
- Chia nhóm và tiến hành thảo luận.
- Sau 3 phút, đại diện các nhóm lên 
 trình bày kết quả.
- Sau đại diện mỗi nhóm trình bày, cả lớp nhận xét.
- 1 đến 2 HS nhắc lại.
- Tiến hành thảo ...  Nhận biết phép chia hết và phép chia cĩ dư.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- 3 HS.
- 2 HS.
- 3 HS nối tiếp đọc.
- Mỗi nhĩm cĩ 8 : 2 = 4
8 
2
8
0
4
- Nhĩm nhiều nhất là 5 chấm, nhĩm ít nhất là 4 chấm.
9 
2
8
1
4
- 2 HS nêu
- HS 1: 
12 
6
 Nêu : 
12
0
2
12 : 6 = 2 là phép chia hết
- HS 2:
17 
5
15
2
3
- Nêu: 17 : 5 = 3 dư 2.
- HS đổi vở chấm.
- 1 HS đọc.
- HS tự làm bài.
- 2 HS đổi chéo vở của nhau kiểm tra.
- 1 HS đọc
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào sách.
--------------------------------------------------------------
Tiết 3
Môn: TN & XH
Tiết (CT): 12
Bài: c¬ quan thÇn kinh
I/ Mơc tiªu:
 Sau bµi häc, HS biÕt:
- Nªu ®­ỵc tªn vµ chØ ®ĩng vÞ trÝ c¸c bé phËn cđa c¬ quan thÇn kinh trªn tranh vÏ hoỈc m« h×nh.
- Nªu vai trß cđa n·o, tủ sèng, c¸c d©y thÇn kinh vµ c¸c gi¸c quan
II/ §å dïng d¹y häc:
- C¸c h×nh trong sgk phãng to
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KiĨm tra bµi cị:
- Nªu c¸ch vƯ sinh c¬ quan bµi tiÕt n­íc tiĨu?
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
2. Bµi míi:
a) Giíi thiƯu bµi:
- Nªu mơc ®Ých yªu cÇu tiÕt häc
- Ghi bµi lªn b¶ng
b) T×m hiĨu néi dung bµi:
* Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t
- GV cho HS th¶o lu©n nhãm 4
- Giao nhÞªm vơ: §äc yªu cÇu SGK, quan s¸t tranh SGK
+ ChØ vµ nãi tªn c¸c bé phËn cđa c¬ quan thÇn kinh trong s¬ ®å?
+ Trong c¸c c¬ quan ®ã, c¬ quan nµo ®­ỵc b¶o vƯ bëi hép sä, c¬ quan nµo ®­ỵc b¶o vƯ bëi cét sèng?
- Yªu cÇu c¸c nhãm tr×nh bµy tr­íc líp
+ GV treo h×nh c¬ quan thÇn kinh phãng to lªn b¶ng, gäi ®¹i diƯn c¸c nhãm lªn chØ s¬ ®å
KL: Võa chØ vµo h×nh vÏ vµ gi¶ng: Tõ n·o vµ tủ sèng cã c¸c d©y thÇn kinh táa ®i kh¾p n¬i trong c¬ thĨ. Tõ c¸c c¬ quan bªn trong( tuÇn hoµn, h« hÊp, bµi tiÕt,...) vµ c¸c c¬ quan bªn ngoµi( m¾t, mịi, tai, l­ìi, da,...) cđa c¬ thĨ l¹i cã c¸c d©y thÇn kinh ®i vỊ tủ sèng vµ n·o. C¬ quan thÇn kinh gåm bé n·o( n»m trong hép sä), tủ sèng( n»m trong cét sèng) vµ c¸c d©y thÇn kinh
* Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn
- Tỉ chøc h­íng dÉn cho HS ch¬i trß ch¬i: “ Hµ Néi – HuÕ – Sµi Gßn” ®Ĩ cho HS ph¶n øng nhanh, nh¹y. KÕt thĩc trß ch¬i, hái: 
+ C¸c con ®· sư dơng c¸c gi¸c quan nµo ®Ĩ ch¬i?
- Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm6
- Nªu nhiƯm vơ cho c¸c nhãm:
+N·o vµ tủ sèng cã vai trß g×?
+ Nªu vai trß cđa c¸c d©y thÇn kinh vµ c¸c gi¸c quan?
+ §iỊu g× x¶y ra nÕu n·o, tủ sèng hoỈc c¸c d©y thÇn kinh hay mét trong c¸c gi¸c quan bÞ háng?
- Yªu cÇu c¸c nhãm tr¶ lêi
- 1 HS nªu: Th­êng xuyªn t¾m rưa s¹ch sÏ, thay quÇn ¸o,....
- Nghe giíi thiƯu
- Nh¾c l¹i tªn bµi, ghi bµi vµo vë
1. C¸c bé phËn cđa c¬ quan thÇn kinh
- HS th¶o luËn nhãm 4. Nhãm tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c b¹n quan s¸t s¬ ®å c¬ quan thÇn kinh h×nh 1, 2 trang 26, 27 vµ TLCH GV nªu vµ giao:
+ C¬ quan thÇn kinh gåm cã n·o, tủ sèng vµ c¸c d©y thÇn kinh
+ Trong ®ã bé n·o n»m trong hép sä, tủ sèng n»m trong cét sèng
- Sau khi chØ trªn s¬ ®å, nhãm tr­ëng ®Ị nghÞ c¸c b¹n chØ vÞ trÝ bé n·o, tủ sèng trªn c¬ thĨ m×nh hoỈc trªn c¬ thĨ b¹n
- C¸c ®¹i diƯn nhãm lªn tr×nh bµy vµ chØ trªn s¬ ®å
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
- Nghe gi¶ng
2. Vai trß cđa c¬ quan thÇn kinh
- HS ch¬i trß ch¬i: B¹n nµo sai sÏ bÞ ph¹t: h¸t mét bµi tr­íc líp
-> M¾t, tai, tay, ch©n,...
- Nhãm tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c b¹n trong nhãm ®äc mơc cÇn biÕt trang 27 vµ liªn hƯ víi nh÷ng quan s¸t trong thùc tÕ ®Ĩ tr¶ lêi nhiƯm vơ, GV yªu cÇu:
-> N·o vµ tủ sèng lµ T¦TK ®iỊu khiĨn mäi ho¹t ®éng cđa c¬ thĨ
-> Mét sè d©y thÇn kinh dÉn luång thÇn kinh nhËn ®­ỵc tõ c¸c c¬ quan cđa c¬ thĨ vỊ n·o hoỈc tủ sèng. Mét sè d©y thÇn kinh kh¸c l¹i dÉn luång thÇn kinh tõ n·o hoỈc tủ sèng ®Õn c¸c c¬ quan
- C¬ thĨ sÏ ngõng ho¹t ®éng g©y ®au yÕu
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Tiết 1
Môn: Chính tả
Tiết (CT): 12
 Bài: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. Mơc tiªu:
	- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài băn xuơi.
	- Làm đúng BT điền tiếng cĩ vân eo/oeo (BT1) 
	- Làm đúng BT (3) b
II. §å dïng d¹y häc: 
	B¶ng líp viÕt 2 lÇn néi dung BT2. B¶ng phơ ®Ĩ lµm BT3.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc:
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I.kiĨm tra bµi cị:
 KiĨm tra viÕt: khoeo ch©n, lỴo khoeo, khoỴ kho¾n...
II. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi: nªu M§, YC
2. H­íng dÉn nghe - viÕt:
2.1. H­íng dÉn HS chuÈn bÞ:
- GV ®äc 1 lÇn ®o¹n v¨n.
2.2. §äc cho HS viÕt:
- GV ®äc thong th¶, mçi cơm tõ, c©u ®äc 2 - 3 lÇn.
- GV theo dâi, uèn n¾n.
2.3. ChÊm, ch÷a bµi:
- GV ®äc l¹i c¶ bµi.
- ChÊm mét sè vë, nhËn xÐt.
3. H­íng dÉn lµm bµi tËp:
3.1. Bµi tËp 1:
- Nªu yªu cÇu cđa bµi §iỊn eo/oeo
- HD HS ph¸t ©m ®ĩng.
- Chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng.
3.2. Bµi tËp 2:
- Giĩp HS n¾m v÷ng yªu cÇu cđa bµi (BT lùa chän chØ 2b).
- Chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng.
4. Cđng cè dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Yªu cÇu nh÷ng HS viÕt bµi chÝnh t¶ ch­a tèt vỊ nhµ viÕt l¹i. 
- 2 HS viÕt b¶ng líp
- C¶ líp viÕt b¶ng con ( giÊy nh¸p)
- 2HS ®äc l¹i khỉ th¬. 
- HS viÕt tiÕng khã vµo nh¸p: bì ngì, nÐp, qu·ng trêi, ngËp ngõng...
- HS viÕt bµi vµo vë. 
- HS tù so¸t lçi.
- Tù ch÷a lçi, ghi sè lçi ra lỊ vë.
- C¶ líp lµm vë BT.
- 2HS lªn b¶ng ®iỊn, ®äc kÕt qu¶.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi cho b¹n.
- 1 HS nh¾c l¹i yªu cÇu cđa bµi.
- 2HS lµm bµi trªn b¶ng phơ.
- C¶ líp lµm vë BT vµ ch÷a bµi.
------------------------------------------------------------
Tiết 2
Môn: Toán
Tiết (CT): 30
Bài: LUYỆN TẬP.
I. Mơc tiªu:
	- Xác định được phép chia hết và phép chia cĩ dư. Bài 1, 2(cột 1, 2 , 4 ), 3 , 4.
	- Vận dụng được phép chia hết trong giải tốn 
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài tập về nhà.
 47 : 2 ; 36 : 3 ; 49 : 4
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
2. Dạy bài mới
Giới thiệu:
- Nêu mục tiêu bài học, ghi đề.
b. HD TH bài:
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS nêu những cách tực hiện của phép tính.
- Nhận xét, chữa sai và cho điểm.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
24 : 6 ; 15 : 3 ; 20: 4; 32 : 5 
- Gọi HS lên bảng làm và nêu rõ cách thực hiện.
- Chữa bài trên bảng.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. 
Phân tích: 
- Cĩ bao nhiêu HS trong lớp ?
- Học sinh giỏi một phần mấy số HS ?
- Bài tốn hỏi gì?
- Gọi HS tĩm tắt và giải:
? HS
 27 HS
 Số HS:
 HS giỏi:
- Chữa bài và cho điểm.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. 
- HS nhắc lại: Phép chia cĩ dư thì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
- Thảo luận nhĩm để tìm câu trả lời đúng.
- Các nhĩm trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
+ Tìm số dư lớn nhất trong các phép chia với số chia là 4, 5, 6.
3. Củng cố, dặn dị:
- Về nhà HS luyện tập thêm. 
- Nhận biết phép chia hết và phép chia cĩ dư.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- 3 HS lên bảng..
- 3 HS nối tiếp đọc.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
- Đặt tính.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- Một lớp cĩ 27 HS, trong đĩ aĩ 1/3 là HS giỏi. Hỏi lớp đĩ cĩ bao nhiêu HS giỏi ?
- Cĩ 27 HS.
- HS giỏi là 1/3.
- Số HS giỏi là bao nhiêu.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải:
 Lớp đĩ cĩ số HS giỏi là: 
27 : 3 = 9 (HS)
Đáp số: 9 HS.
- HS nhận xét.
- Tự chấm bài.
- Trong phép chia với số chia là 3, số dư lớn nhất của phép chia đĩ là: 
A: 3 ; B: 2 ; C : 1; D : 0.
- HS thảo luận nhĩm 2.
- Đại diện nhĩm trình bày.
HS trả lời.
--------------------------------------------------------------
Tiết 03
Môn: Tập làm văn
Tiết (CT): 06
	Bài: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC.
I. Mục tiêu:
	- Bước đầu kể lại được vài ý nĩi về buổi đầu đi học .
	- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 câu )
II. Đồ dùng dạy học:
	- Gv : bảng phụ: viết các gợi ý để làm điểm tựa giúp hs tập nĩi.
III. Hoạt động dạy học:
Thời
gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Kiểm tra bài cũ
Gv kiểm tra 2 hs:
+ Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần chú ý những gì?
+ Nĩi về vai trị của người điều khiển cuộc họp?
- Nhận xét bài cũ.
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
-Gv nêu mục đích yêu cầu của bài học.
-Ghi đề bài.
2.HD hs làm bài tập
a. Bài tập1
-Gv nêu yêu cầu: cần nhớ lại buổi đầu đi học để lời kể chân thật, cĩ cái riêng, khơng nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, cĩ thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu tiên em đến lớp.
- Gv gợi ý: 
+Cần nĩi rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều?
+Hơm đĩ, thời tiết thế nào?Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc như thế nào?
+Cảm nghĩ của em về buổi học đầu tiên đĩ?
-Gọi một, hai hs khá, giỏi kể mẫu.
-Gv nhận xét.
-Yêu cầu từng cặp hs kể cho nhau nghe về buổi đầu tiên đi học của mình.
-Mời 3,4 hs thi kể trước lớp.
-Gv nhận xét, ghi điểm. 
b.Bài tập 2
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu (Viết lại những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn 5-7 câu).
-Gv nhắc các em chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, các em cĩ thể viết 5-7 câu hoặc cĩ thể viết hơn 7 câu (đoạn văn ngắn, chân thật, đúng đề tài, đúng ngữ pháp, đúng chính tả là đạt yêu cầu).
-Cho hs viết bài vào vở.
-Mời 5,7 em đọc bài.
-Gv nhận xét, rút kinh nghiệm, chọn người viết tốt nhất.
3.Củng cố, dặn dị
-Nhận xét tiết học, biểu dương những hs học tốt.
-Yêu cầu những hs chưa hồn chỉnh bài viết ở lớp về nhà viết tiếp, những hs đã viết xong cĩ thể viết lại bài văn hay hơn.
-Chuẩn bị bài sau: Nghe kể: Khơng nỡ nhìn - Tập tổ chức cuộc họp.
-Phải xác định rõ nộidung cuộc họp và nắm trình tự cơng việc trong cuộc họp.
-Người điều khiển phải nêu mục đích cuộc họp rõ ràng, dẫn dắt cuộc họp theo trình tự hợp lí, làm cho cả tổ sơi nổi phát biểu, giao việc rõ ràng.
- 2 hs đọc lại đề bài.
- Hs chú ý lắng nghe.
- 1,2 hs kể mẫu, lớp theo dõi, nhận xét.
-Kể theo cặp.
-Thi kể trước lớp.
-Chú ý lắng nghe bạn kể và nhận xét bạn kể.
-1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo
-Chú ý lắng nghe.
-Làm bài.
-5-7 hs đọc bài viết của mình trước lớp.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn kể. 
 Long Điền Tiến A, ngày 5 tháng 9 năm 2009
	Ý kiến phê duyệt	 Người soạn
--------------------------------------
--------------------------------------
--------------------------------------
--------------------------------------	Phan Hoàng Khanh
--------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 3 TUAN 6(1).doc