Bài soạn các môn Lớp 3 - Tuần 34

Bài soạn các môn Lớp 3 - Tuần 34

Tập đọc-Kể chuyện

 SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG

I/Mục tiêu :

*TĐ:

-Biết ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ.

-Hiểu ND,ý nghĩa:Ca ngợi tình nghĩa thủy chung ,tấm lòng nhân hậu của chú Cuội ,giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.(trả lời được các CH trong SGK).

*KC:Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK).

II. Đồ dùng dạy học :

Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III. Các hoạt động trên lớp :

 

doc 47 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn Lớp 3 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LỚP BA
 (Từ ngày / 5 /2010 đến ngày / 5/2010)
THỨ
TIẾT 
 MÔN
 BÀI DẠY
Hai
Chào cờ
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Đạo đức
Sự tích chú cuội cung trăng
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000(tt)
Bài học địa phương
Ba
Chính tả
TNXH
Âm nhạc
Toán
Thể dục
Nghe-viết:Thì thầm
Bề mặt lục địa
Ôn tập và biểu diễn
Ôn tập về đại lượng
Tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người
Tư
Tập đọc
LT& câu
Thủ công
Toán
Mưa
TN về thiên nhiên.Dấu chấm,dấu phẩy
Ôn tập chủ đề:Đan nan và làm đồ chơi đơn giản
Ôn tập về hình học
Năm
Tập viết
Mĩ thuật
Toán
Thể dục
Ôn chữ hoa A,M,N,V(kiểu 2)
Vẽ tranh.Đề tài mùa hè
Ôn tập về hình học (tt)
Trò chơi”chuyển đồ vật”
Sáu
Chính tả
Tập làm văn
TNXH
Toán
SHL
Nghe-viết:Dòng suối thức
Nghe kể:Vươn tới các vì sao.
Bề mặt lục địa (tt)
Ôn tập về giải toán
Sinh hoạt chủ nhiệm
	Thứ hai , ngày tháng 5 năm 2010
 Tập đọc-Kể chuyện
 SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG 
I/Mục tiêu : 
*TĐ:
-Biết ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ.
-Hiểu ND,ý nghĩa:Ca ngợi tình nghĩa thủy chung ,tấm lòng nhân hậu của chú Cuội ,giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.(trả lời được các CH trong SGK).
*KC:Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK). 
II. Đồ dùng dạy học : 
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Các hoạt động trên lớp :
1.Ổn định: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên gọi học sinh kể lại chuyện “Quà của đồng nội ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
3. Bài mới : 
 + Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. 
 * Giáo viên đọc mẫu ( giọng kể linh hoạt, nhanh, hồi hộp)
 a.Đọc câu:
-Giáo viên gọi mỗi học sinh đọc nối tiếp các câu văn trong bài và kết hợp luyện đọc từ khó, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh như : bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, lừng lững.
-Giáo viên cho học sinh xem tranh minh hoạ.
 b.Luyện đọc theo đoạn : 
 Giáo viên giúp học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các câu. Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ : tiều phu, khoảng dập bã trầu, phú ông, rịt, chứng.
 c.Luyện đọc nhóm:
Giáo viên cho học sinh đọc từng đoạn văn trong nhóm. Sau đó cho 1 học sinh đọc lại toàn bài. 
 * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
Giáo viên gọi học sinh đọc thầm từng đoạn văn và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
+Câu 1:Nhờ đâu chú cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
+Câu 2:Chú cuội dùng cây thuốc vào việc gì?
+Câu 3:Thuật lại nhửng chuyện xảy ra với vợ chú cuội ?
+Vì sau chú cuội lên cung trăng?
 *Luyện đọc lại
- Giáo viên cho 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn. Giáo viên hướng dẫn học sinh thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- Giáo viên cho một học sinh đọc lại bài văn 
Tiết 2: Kể chuyện :
Giáo viên nêu nhiệm vụ : dựa vào các gợi ý trong sách giáo khoa, học sinh kể lại câu chuyện một các rành mạch, trôi chảy.
Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện 
Giáo viên cho học sinh đọc gợi ý trong sách giáo khoa. 
Giáo viên cho 1 học sinh kể mẫu toàn chuyện trước lớp.
Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Giáo viên cho từng cặp học sinh kể.
Giáo viên cho 3 học sinh lên kể nối tiếp trước lớp. Sau đó cho học sinh chọn bạn kể hay nhất
4.Củng cố : 
-Giáo viên cho một số học sinh nói lại nội dung truyện .
*GD liên hệ.
5.Dặn dò :
-Giáo viên nhắc học sinh về nhà kể lại câu chuyện.
-Chuẩn bị tiết sau.
*Nhận xét tiết học.
.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
 BỔ SUNG
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Toán
 ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000(tt) 
I. Mục tiêu :
-Biết làm tính cộng ,trừ,nhân,chia(nhẩm,viết)các số trong phạm vi 100 000.
-Giai3 được bài toán bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Các hoạt động DH:
1.Ổn định : Hát
2.Kiểm tra.
3.Bài mới: GTB- GV nêu mục tiêu tiết học.
*GV cho hs ôn tập và thực hiện các BT.
Bài 1 : Tính nhẩm
-Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập 
-Giáo viên cho học sinh nêu miệng để sửa bài. Khi nêu, học sinh nêu cách nhẩm và chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức 
-Giáo viên cho học sinh so sánh kết quả của từng cặp biểu thức để thấy các giá trị khác nhau của cách thực hiện biểu thức.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
-Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. Cho học sinh nêu cách thực hiện.
Bài 3 : Bài toán
-Giáo viên cho học sinh đọc đề bài tập 
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện 
-Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
Bài 4 : Viết chữ số thích hợp vào chỗ trống 
-Giáo viên giải thích cách thực hiện là tập suy luận và điễn đạt cách suy luận.
-Giáo viên cho 1 học sinh lên bảng thực hiện. Cả lớp theo dõi và nêu nhận xét.
-Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
4.Củng cố:
-HS nêu bài ôn tập.
*GD liên hệ.
5.Dặn dò:
-Về làm thêm VBT.
-Chuẩn bị tiết sau.
*Nhận xét tiết học.
 BỔ SUNG
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4 (cột 1,2)
Đạo đức
 BÀI HỌC CHO ĐỊA PHƯƠNG
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba, ngày / /2010
 Chính tả (nghe viết)
 THÌ THẦM
I.Mục tiêu :
-Nghe viết đúng bài CT ,trình bày đúng các khổ thơ ,dòng thơ 5 chữ ,
-Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á (BT 2).
Làm dúng BT(3)a/b. 
II. Đồ dùng dạy học : Phiếu BT ,đoạn thơ 5 chữ.
III. Các hoạt động trên lớp :
1.Ổn định : Hát 
2. Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con các từ có tiếng mang âm giữa vần là o hoặc ô
3.Dạy bài mới :
 *Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh viết chính tả : 
 * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
-. Giáo viên cho 2 học sinh đọc lại đoạn văn.
- Giáo viên hỏi : bài thơ cho biết các sự vật con vật đều biết thì thầm trò chuyện với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào ? Cách trình bày bài viết ra sao ? Những chữ nào được viết hoa trong bài thơ ?
- Giáo viên cho học sinh tự viết vào bảng con các từ khó 
 * Hoạt động 2 : Đọc cho học sinh chép bài vào vở 
 - Giáo viên cho học sinh viết 
 -Đọc lại cho học sinh dò.
+Chấm chữa bài
-Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò.
-Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày.
 *Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
 Bài tập 2 : đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á.
-Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài làm 
-Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở.
-Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng viết lại tên các nước. Sau đó giáo viên chốt về cách viết hoa tên nước ngoaì.
-Giáo viên cho học sinh sửa bài theo lời giải đúng.
 Bài tập 3 b : Điền vào chỗ trống dấu hỏi hay dấu ngã.
-Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh họa và làm bài vào vở bài tập.
-Giáo viên theo dõi học sinh làm bài 
-Giáo viên cho học sinh lên bảng sửa bài.
4.Củng cố – dặn dò :
-Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài chính tả, học thuộc lòng các câu đố.
*Giáo viên nhận xét tiết học. 
Bài 2
Bài 3 b
 BỔ SUNG
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tự nhiên xã hội 
 BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I.Mục tiêu :
Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa. 
II. Đồ dùng dạy học : Phiếu BT ,tranh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Ổn định : Hát
2.Kiểm tra .
3.Bài mới: GTB- GV nêu mục tiêu tiết học .
*Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp 
Mục tiêu : Học sinh biết mô tả bề mặt lục địa 
 Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong sách giáo khoa trang 128 và trả lời câu hỏi.
Chỉ trrên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước.
Mô tả bề mặt lục địa 
Giáo viên kết luận : Như sách giáo viên trang 151.
*Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 
Mục tiêu : Học sinh nhận biết suối, sông, hồ.
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trang 128 và trả lời các câu hỏi gợi ý :
Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ. Chỉ các dòng chảy của các con suối, con sông.
Nước suối thường chảy đi đâu ?
Giáo viên cho học sinh trình bày.
Giáo viên kết luận : Nước theo khe chảy thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
*Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng của sông suối, hồ.
Giáo viên cho học sinh nêu tên một số suối, sông, hồ mà em biết.
Giáo viên cho học sinh trưng bày hình ảnh về suối, sông, hồ.
Giáo viên nhận xét tiết học ... giới thiệu: Trái Đất chia làm hai nửa bằng nhau, ranh giới là đường xích đạo. Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
-GV đưa ra quả địa cầu và yêu cầu HS chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
-Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
-Hoạt động 2: Đặc điểm chính của các đới khí hậu.
-Thảo luận nhóm: 
+Yêu cầu các nhóm thảo luận các thành viên trong nhóm lần lượt ghi các ý kiến về đặt điểm chính của 3 đới khi hậu đã nêu.
-GV Nhận xét, bổ sung, ý kiến cần thiết.
+Điền các thông tin vào bảng phụ.
*Kết luận:
Nhiệt đới: nóng quanh năm.
On đới: ấm áp, có 4 mùa.
Hàn đới: rất lạnh.
Ơ hai cực của Trái Đất quanh năm nước đóng băng.
+Yêu cầu tìm trên quả địa cầu 3 nước nằm trên mỗi đới khí hậu khác nhau nói trên.
+Nhận xét ý kiến của HS.
-Hoạt động 3: Hoạt động kết thúc.
*GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ‘Ai tìm nhanh nhất”
-GV phổ biết cách chơi và tổ chức cho HS chơi.
-Nhận xét, phát phần thưởng (nếu có ) cho đội thắng cuộc.
-Yêu cầu HS về nhà ôn lại các kiến thức đã được học.
-Dặn dò HS về nhà chuẩn bị cho bài sau.
* Nhận xét tiết học.
- Hát
-2 HS lên bảng trình bày. HS dứới lớp theo dõi và nhận xét.
-Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các cặp đôi trình bày ý kiến trước lớp.
-Vì chúng nằm ở các vị trí khác nhau trên Trái Đất.
-HS cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
-1 đến 2 HS nhắc lại.
-Thực hành theo yêu cầu. GV cho HS chỉ trong nhóm sau đó yêu cầu chỉ trước lớp.
-Tiến hành thảo luận nhóm. Các nhóm ghi ý kiến của mình vào phiếu thảo luận.
Đới khí hậu
Đặc điểm khí hậu chính
Hàn đới
-Lạnh quanh năm 
- Có tuyết
On đới
-Am áp, mát mẻ.
-Có đủ 4 mùa.
Nhiệt đới
-Nóng, ẩm, mua nhiều.
-Đại diện nhóm thảo luận nhanh nhất lên trình bày ý kiến.
+HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe, ghi hớ.
+3 đến 4 HS lên tìm và trả lời.
+HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
Nhận xét qua bài dạy :
 Giáo viên 	
Học sinh :	
	KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
	Thứ sáu ngày 06 tháng 05 năm 2005
	Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( Tuần 33 )
	Bài : BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
	 Sách giáo khoa : Trang.
I/ MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Giúp HS biết phân biết lục địa và đại dương. Biết bề mặt Trái Đất chia thành 6 
 lục địa và 4 đại dương.
 - Kĩ năng : Nói tên và chỉ được vị trí các lục địa và đại dương trên lược đồ các châu lục và đại 
 dương. Chỉ được một số nước trong đó có Việt Nam và nêu được nước đó nằm trên 
 châu lục nào của Trái Đất.
 - Thái độ: Yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Mô hình quả địa cầu, lược đồ các châu lục và đại dương, thẻ ghi 
 chữ 4 châu lục , 6 đại dương và tên một số nước.
 -Học sinh :Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KHỞI ĐỘNG: (2 phút)
2. BÀI CŨ: (5 phút)
- GV gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ tiết 65.
- GV nhận xét.
3. BÀI MỚI:
 Bề mặt Trái Đất 
*Hoạt động 1:Tìm hiểu bề mặt của Trái Đất.
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: 
+Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:
1/Quan sát em thấy, quả địa cầu có những màu gì?
2/ Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu?
3/ Theo em các màu đó mang những ý nghĩa gì?
+ Tổng kết các ý kiến của HS.
+Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn trên bề mặt Trái Đất. Những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục địa. Phần lục địa được chia thành 6 châu lục. Những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Có 4 đại dương trên bề mặt Trái Đất.
Hoạt động 2: Lược đồ các châu lục và các đại dương.
-GV treo lược đồ các châu lục và đại dương, yêu cầu HS lên bảng chỉ và gọi tên các châu lục và đại dương của Trái Đất.
-Yêu cầu HS nhắc lại tên 6 châu lục và 4 đại dương.
-GV yêu cầu HS tìm vị trí của Việt Nam trên lược đồ và cho biết nước ta nằm trên châu lục nào?
+Kết luận: 6 châu lục và 4 đại dương trên Trái Đất không nằm rời rạc mà xen kẽ gắn liền với nhau trên bề mặt Trái Đất. 
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (5 phút)
-Yêu cầu HS về nhà ôn luyện những kiến thức đã học.
-Tổng kết tiết học yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
* Nhận xét tiết học
- Hát
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
+Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
-Quả địa cầu có các màu: xanh nước biển, xanh đậm, vàng, hồng nhạt, màu ghi 
-Màu chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu là màu xanh nước biển.
-Theo em, các màu đó mang ý nghĩa là: Màu xanh nước biển để chỉ nước biển hoặc đại dương, các màu còn lại để chỉ đất liền hoặc các quốc gia.
-HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
-HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ và giới thiệu.
+6 châu lục trên Trái Đất là châu Mĩ, châu Phi, châu Au, châu Á, châu Đại Dương, châu Nam cực.
+4 đại dương là: An Độ Dương, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Và Đại Tây Dương.
-3 đến 4 HS nhắc lại (kết hợp chỉ trên lược đồ )
-Tìm và chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ, sau đó nêu Việt Nam nằm trên ở châu Á.
Nhận xét qua bài dạy :
 Giáo viên 	
Học sinh :	
	KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
	Thứ ba ngày 03 tháng 5 năm 2005
	Môn: MĨ THUẬT 
 Bài 33 : Thường thức mĩ thuật
 Xem tranh thiếu nhi thế giới.
	Vở tập vẽ: Trang 43. 
MỤC TIÊU:
Kiến thức: -Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu 
 sắc.
Kĩ năng: -Hiểu nội dung các bức tranh.
Thái độ: - Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Tranh vở tập vẽ. Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới có 
 cùng đề tài.
 Học sinh:. Vở tập vẽ, sưu tầm tranh của thiếu nhi.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KHỞI ĐỘNG: (2 phút)
2. BÀI CŨ: (3 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập
 3. BÀI MỚI: 
*Giới thiệu bài: 
GV lựa chon cách giới thiệu phù hợp với nội dung bài.
-GV ghi tựa bài lên bảng: 
 Thường thức mĩ thuật
 Xem tranh thiếu nhi thế giới.
Hoạt động 1: Xem tranh.
a) Tranh Mẹ tôi của Xvét-ta Ba-la-nô-va.
-GV cho HS xem tranh, đặt câu hỏi để các em quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
+Trong tranh có những hình ảnh gì?
+Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất? 
+Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế nào?
+Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu?
-GV gợi ý để HS tả màu sắc ở tranh:
+ Xvét-ta Ba-la-nô-va đã vẽ: Mẹ đang ngồi trên chiếc ghế màu đỏ, nét mặt vui tươi, hồng hào, môi đỏ, mái tóc nâu đậm được chải gọn gàng có đính một chiếc nơ xanh. Mẹ mặc một chiếc váy dài có hình những chấn vàng lung linh trên nền xanh đậm. Em bé được ủ ấm trong chiếc áo màu xanh nhạt, 
-Tranh được vẽ như thế nào?
b) Tranh Cùng giã gạo của Xa-rau-giu Thê Pxông Krao.
-GV dành thời gian để học sinh quan sát và nêu câu hỏi:
+Tranh vẽ cảnh gì?
+Các dáng của những người giã gạo có giống nhau không?
+Hình ảnh nào là chính trong tranh?
+Trong tranh còn có các hình ảnh nào khác?
+Trong tranh có những màu gì?
Hoạt động 2 : Nhận xét – đánh giá:
- GV nhận xét tiết học của lớp. Động viên , khen ngợi HS tích cực học tập.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 
* Dặn dò: Sưu tầm tranh của thiếu nhi 
-Lắng nghe.
-HS quan sát và rút ra nhận xét.
+Hình ảnh mẹ và em bé.
+Mẹ vòng tay ôm em bé vào lòng, thể hiện sự chăm sóc,thương yêu trìu mến.
+Ở trong phòng: Mẹ ngồi trên chiếc ghế sa lông, đằng sau là tấm rèm đẹp, phía trên là chiếc bàn nhỏ với bình hoa, bên cạnh là quả bóng
-HS lắng nghe và quan sát.
-Hình ảnh ngộ nghĩnh, các mảng màu tươi tắn, đơn giản, đã tạo cho tranh khoẻ khoắn, rõ nội dung. Đây là bức tranh đẹp. 
-HS quan sát tranh.
+Cảnh giã gạo, có 4 người (3 người đứng, một người ngồi ) trước sân nhà, bên cạnh là dòng sông
+Mỗi người một dáng vẻ: người giơ chày cao lên phía trên, người chày ngả ra phía sau, người hạ chày xuống cối, làm cho người xem thấy cảnh giã gạo liên tục, dồn dập, cho HS thấy nhịp điệu khẩn trương của công việc được thể hiện trong tranh.
+Những người giã gạo là hình ảnh chính, được vẽ to, rõ ràng.
+Phong cảnh bên kia bờ sông với những ngôi nhà và hàng cây; dòng sông nước trong xanh đang chảy; xa xa các em nhỏ vui đùa bên những nếp nhà, tán cây lấp lánh toả bóng mát xuống thôn xóm
+Màu xanh khác nahu của dòngsông, tán cây, thảm cỏ; màu vàng, màu nâu của ngôi nhà, của quần áo; những mảng màu khác nhau ở mảnh sân tạo sự ấm áp, gây thích thú cho người xem.
Nhận xét qua bài dạy :
 Giáo viên 	
Học sinh :	
 	KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
	Thứ năm ngày 05 tháng 5 năm 2005
	Môn: THỦ CÔNG
	Bài : Làm quạt giấy tròn (Tiết 2)
	Sách giáo khoa :Trang 255.
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết cách làm quạt giấy tròn bằng giấy thủ công.
Kĩ năng: Làm được quạt giất tròn đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II/ CHUẨN BỊ
	Giáo viên: Mẫu quạt giấy tròn bằng giấy thủ công.
 -Quy trình làm quạt giấy tròn. Giấy thủ công, hồ, kéo
 Học sinh: Giấy bìa màu, kéo, hồ dán
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KHỞI ĐỘNG: ( 2 Phút)
2. BÀI CŨ: (5 phút )
- Kiểm tra đồ dùng học tập
 3. BÀI MỚI:
Giới thiệu bài: 
Trong tiết học này các con sẽ tập làm lọ hoa gắn tường.
+ GV ghi tựa bài lên bảng: Làm quạt giấy tròn (Tiết 2 ).
Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí.
-GV gọi 1 đến 2 HS nêu các bước làm quạt giấy tròn.
-GV nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn:
Bước 1: Cắt giấy.
Bước 2: Gấp, dán quạt.
Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
-GV yêu cầu HS thực hành làm quạt giấy tròn.
-Gv gợi ý cho HS trang trí bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trứơc khi gấp quạt.
-GV nhắc HS :để làm được một chiếc quạt tròn đẹp, sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết phẳng và kĩ, gấp xong cần buộc bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa. Khi dán hồ cần bôi hồ đầu vào các mặt.
-Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm của mình.
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, nhận xét và đánh giá sản phẩm.
-GV đánh giá sản phẩm của HS và tuyên dương những sản phẩm đẹp.
 CỦNG CỐ – DẶN DÒ: ( 5 phút)
-GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập và kĩ năng thực hành của HS.
 * Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành Làm quạt giáy tròn . (tiết 3 ).
- Hát
-HS quan sát, lắng nghe.
-HS thực hành làm đồng hồ để bàn.
-Trưng bày sản phẩm . nhậnxét sản phẩm của các bạn.
Nhận xét qua bài dạy :
 Giáo viên 	
Học sinh :	

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_soan_cac_mon_lop_3_tuan_34.doc