Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Ôn tập bảng nhân, chia 6,7; giải toán về phép nhân, chia trong bảng. (Trang 19 ; 20 ; 24; 31 ; 35)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng nhóm làm bài tập 3.
- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 1 Ngày soạn: 16 / 7 / 2011 Giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 7 năm 2011 Luyện Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập bảng nhân, chia 6,7; giải toán về phép nhân, chia trong bảng. (Trang 19 ; 20 ; 24; 31 ; 35) II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm làm bài tập 3. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét. - Hát. 2. Hướng dẫn luyện tập: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập Bài 1: Tính nhẩm : Trang 19 - HS nêu yêu cầu bài tập - Lần lượt nêu miệng kết quả. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Tính : Trang 20 - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn. - HS quan sát – làm bảng con. - 1 em lên bảng làm bài. - GV nhận xét- kết luận bài làm đúng. Bài 3: Giải toán : Trang 24 - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS thực hiện bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - HS làm vào bảng nhóm. - GV nhận xét – kết luận. Bài 2 : Giải toán : Trang 31 - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS thực hiện vào vở. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - HS làm vào vở. - GV nhận xét – kết luận. Bài 3 : Giải toán : Trang 35 - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - 2 HS làm vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào nháp. - GV nhận xét – kết luận. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Lắng nghe. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Luyện đọc RÈN KĨ NĂNG ĐỌC I. Mục tiêu: - Luyện đọc các bài : Hai bà Trưng (Trang 4); Ở lại với chiến Khu (Trang 13). - HSTB: đọc đúng, lưu loát, phát âm chuẩn, đọc trôi chảy toàn bài. - HSKG: đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật, hiểu nội dung từng bài. II. Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài ghi đầu bài. - Chú ý nghe. 2. Hướng đẫn luyện đọc. * Luyện đọc: - 1 học sinh đọc mẫu. * Chia lớp làm 4 nhóm yêu cầu đọc - Chú ý nghe. theo nhóm. - Theo dõi, sửa lỗi cho từng học sinh. - Các nhóm đọc bài theo yêu cầu. - Theo dõi, ghi từ học sinh đọc phát âm - Lần lượt từng cá nhân đọc trước lớp. sai, yêu cầu học sinh đọc đúng. - Tổ chức thi đọc bài cá nhân. - Cá nhân thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương những học sinh đọc tiến bộ. - Lớp đọc đồng thanh cả bài 1 lần. - Nêu câu hỏi trong SGK. - Nhận xét, bổ sung. - Thảo luận trả lời câu hỏi. - Gọi HSKG nêu nội dung từng bài. - 2- 3 em đọc nội dung của bài. - 1 HSKG đọc cả bài 1 lần. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Luyện viết Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU (TRANG 13) I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng đoạn từ “ Bỗng một em đến hết.” ; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - HSKG: Luyện viết chữ nghiêng hoặc chữ sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ chép sẵn đoạn viết. - HS: Bảng con, phấn. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. - Chú ý lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết. * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. * Gắn bảng phụ : GV đọc đoạn văn. - Lớp chú ý nghe - 2HS đọc lại bài - Tìm từ khó trong bài - Đọc từ khó cho học sinh viết. - Quan sát, sửa sai lỗi chính tả cho từng học sinh. - Luyện viết trên bảng con - Tự sửa lỗi (nếu sai). - 2 em nêu cách trình bày bài viết. * Hướng dẫn cách trình bày: - Gọi HS nêu cách trình bày bài. - HS nêu, lớp nhận xét. - GV nêu lại. b. Hoạt động 2 : Viết bài. * Đọc cho học sinh viết bài: - Nghe - viết bài vào vở. - Tự đọc lại bài soát lỗi. - Tự sửa lỗi xuống cuối bài. - Tổ chức chọn bài chữ viết có tiến bộ. * Chấm, chữa bài của học sinh. 3. Củng cố: - Nêu lại nội dung bài. - 2 em nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học - Chú ý nghe. 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Ngày soạn: 16 / 7 / 2011 Giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 7 năm 2011 Luyện Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập bảng nhân, chia 8, 9; giải toán về phép nhân, chia trong bảng. (Trang 53 ; 54 ; 59 ; 63 ; 68). II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm làm bài tập 3. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét. - Hát. 2. Hướng dẫn luyện tập: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập Bài 1: Tính nhẩm : Trang 53 - HS nêu yêu cầu bài tập - Lần lượt nêu miệng kết quả. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Tính : Trang 54 - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn. - HS quan sát – làm vào bảng con. - 1 em lên bảng làm bài. - GV nhận xét- kết luận bài làm đúng. Bài 3: Giải toán : Trang 59 - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS thực hiện bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - HS làm vào bảng nhóm. - GV nhận xét – kết luận. Bài 1 : Tính nhẩm : Trang 63 - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS lần lượt nêu miệng kết quả. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - HS thực hiện yêu cầu. - GV nhận xét – kết luận. Bài 3 : Giải toán : Trang 68 - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - HS làm vào vở. - GV nhận xét – kết luận. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Lắng nghe. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ SO SÁNH. SGK TV TẬP 1 (TRANG 42,43) I. Mục tiêu: - Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém (BT1). - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở (BT 2). - Viết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT 3, BT4). II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. - HS : Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy họcio: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét. - Hát. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. - Chú ý lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. * Gắn bảng phụ: Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những khổ thơ sau: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - 2 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm làm ra bài nháp. - 3 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 2: Ghi lại các từ so sánh trong những khổ thơ trên. - GV nêu yêu cầu HS đọc câu thơ sau đó tìm từ vào nháp. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tìm từ so sánh trong các khổ thơ - 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng *Lời giải đúng: a. Hơn - là - là - là b. Hơn c. Chẳng bằng -là * Gắn bảng phụ: Bài 3: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ dưới đây: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp nhận xét - quả dừa - đàn lợn. - tàu dừa - chiếc lược. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 4: Hãy tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh ở BT 3. - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu cuả bài tập. - GV nhận xét chốt lại. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào giấy nháp - 2 HS lên bảng điền nhanh từ so sánh. - Lớp nhận xét 3. Củng cố: - Nêu các từ so sánh trong các khổ thơ đã học? - 1 em nêu... - Lắng nghe. 4. Dặn dò: - Về nhà làm BT trong VBT, chuẩn bị bài học sau. - Lắng nghe. Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ NHÂN HÓA ; ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? SGK TV TẬP 2 (TRANG 8) I. Mục tiêu: - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá . - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Bảng phụ chép đoạn văn BT3. - HS : - Vở bài tập làm bài 3. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét. - Hát. 2. Hướng dẫn luyện tập: 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. - Chú ý lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Đọc hai khổ thơ và trả lời câu hỏi: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. - HS làm BT phiếu. - 3 HS làm bài trên phiếu và dán lên bảng. -> HS nhận xét. -> GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng Con Đom Đóm trong bài thơ được gọi bằng "Anh" là từ dùng để chỉ người, tính nết và hành động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ và HĐ của con người. Như vậy con đom đóm đã được nhân hoá. - HS chú ý nghe. Bài 2: Trong bài thơ Anh Đom Đóm(đã học trong học kì I), còn những con vật nào nữa được gọi và tả nh người?( nhân hoá) ? - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc bài thơ "Anh Đom Đóm" - HS làm vào nháp. - HS phát biểu. - HS nhận xét. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. * Gắn bảng phụ : Bài 3: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Khi nào? ” : - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT 3. - HS làm vào nháp. - GV mời 3 HS lên bảng làm bài tập. - 3 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào? -> HS nhận xét. - GV nhận xét. a) Anh đom đóm nên đèn đi gác khi trời đã tối. b) Tối mai: Anh đom đóm lại đi gác. c) Chúng em học trong HK I. Bài 4: Trả lời câu hỏi: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS nhẩm câu trả lời, nêu ý kiến. a) Từ ngày 11 / 01 . - HS nhận xét. b) ngày 31 / 5 hoặc cuối Tháng 5. c) Đầu Tháng 6. 3. C?ng c?: - Nhắc lại nội dung bài. - 1 HS nêu. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe 4. D?n dũ: - Dặn HS hoàn thành VBT ? nhà, chuẩn bị bài giờ sau. - L?ng nghe. Ngày soạn: 16 / 7 / 2011 Giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 7 năm 2011 Luyện Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập về phép chia hết và phép chia có dư; giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm làm bài tập 3. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét. - Hát. 2. Hướng dẫn luyện tập: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập Bài 1: Tính : Trang 30 - H ... yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS thực hiện bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - HS làm vào bảng nhóm. - GV nhận xét – kết luận. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Lắng nghe. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Luyện viết HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN (TRANG 60) I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng đoạn từ “ Từ Đến giờ xuất phát...đến về trúng đích.” ; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - HSKG: Luyện viết chữ nghiêng hoặc chữ sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ chép sẵn đoạn viết. - HS: Bảng con, phấn. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. - Chú ý lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết. * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. * Gắn bảng phụ : GV đọc đoạn văn. - Lớp chú ý nghe - 2HS đọc lại bài - Tìm từ khó trong bài - Đọc từ khó cho học sinh viết. - Quan sát, sửa sai lỗi chính tả cho từng học sinh. - Luyện viết trên bảng con - Tự sửa lỗi (nếu sai). - 2 em nêu cách trình bày bài viết. * Hướng dẫn cách trình bày: - Gọi HS nêu cách trình bày bài. - HS nêu, lớp nhận xét. - GV nêu lại. b. Hoạt động 2 : Viết bài. * Đọc cho học sinh viết bài: - Nghe - viết bài vào vở. - Tự đọc lại bài soát lỗi. - Tự sửa lỗi xuống cuối bài. - Tổ chức chọn bài chữ viết có tiến bộ. * Chấm, chữa bài của học sinh. 3. Củng cố: - Nêu lại nội dung bài. - 2 em nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học - Chú ý nghe. 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Luyện từ và câu TẬP VỀ NHÂN HÓA ; ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “VÌ SAO ? ” “ĐỂ LÀM GÌ ?” SGK TV TẬP 2 (TRANG 61, 62, 85) I. Mục tiêu: - Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhận hoá. - Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? . - Xác định được cách nhân hóa cây cối, sự vật và bước đầu năm được tác dụng của nhân hoá. - Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì? II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ kẻ bảng giải bài tập 1: - HS : VBT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhân hoá là gì? Nêu các cách nhân hoá? - 1 em nêu, lớp theo dõi. - Nhận xét. - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập. * Gắn bảng phụ kẻ bảng giải bài tập. Bài 1: Đoạn thơ dưới đây tả những sự vật và con vật nào? cách gọi và tả chúng có gì hay ? (Trang 61) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn thơ - HS trao đổi nhóm các câu hỏi + Tìm những sự vậtvà con vật đượctả trong bài thơ ? + các sự vật, con vậtđược tả bằng nhữngtừ ngữ nào ? - GV dán 4 tờ phiếu khổ to lên bảng - 4 nhóm thi tiêp sức -> HS nhận xét + Cách gọi và tả cáccon vật, sự vật có gì hay ? - HS nêu Bài 2 : Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao V? ” (Trang 62) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - GV gọi HS lên bảng làm - 1 HS lên bảng làm gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá . b. Những chàng man - gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa gỏi nhất . - Gv nhận xét c. Chị em Xô phi đã mang về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác . -> HS nhận xét - HD làm miệng Yêu cầu HS đọc những câu thơ và thực hiện yêu cầu của bài tập * Đáp án: Bèo lục bình tự xưng là “tôi”, xe lu tự xưng thân mật là “tớ”. Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta. + Bài 1: (Trang 85) Trong những câu thơ (SGK) cây cối và sự vật tự xưng là gì? cách xưng hô ấy có tác dụng gì? - Nêu yêu cầu bài tập - Đọc các câu thơ trong SGK - Thảo luận theo nhóm đôi - Một số HS trình bày - Nhận xét - HD làm bài vào vở bài tập Yêu cầu HS đọc từng câu và gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? * Đáp án: a.Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng b.Cả một vùng sông Hồng nô nức làm + Bài 2: (Trang 85) Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì? - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm - Đọc từng câu và thực hiện yêu cầu của bài tập - 3 HS lần lượt lên bảng làm bài - Nhận xét lễ để tưởng nhớ ông Ngày mai muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật chạy nhanh nhất. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - 1 HS nêu. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò : - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Ngày soạn: 23 / 7 / 2011 Giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 7 năm 2011 Luyện Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Tìm số bị trừ, số trừ, số hạng. Giải toán có lời văn. (SGK- Trang 162 ; 165). II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm làm bài tập 3. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát. 2. Hướng dẫn luyện tập: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập Bài 1: Tìm x : X + 37092 = 67843 X – 32467 = 21345 78653 – X = 3245 - HS nêu yêu cầu bài tập - làm bài vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Giải toán : Trang 162 - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn. - HS quan sát – làm vào vở. - HS Làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài. - GV nhận xét- kết luận bài làm đúng. Bài 3 : Giải toán : Trang 165 - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS thực hiện bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - HS làm vào bảng nhóm. - GV nhận xét – kết luận. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Lắng nghe. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Lễ hội. Hiểu nghĩa một số từ về lễ, lễ hội, tên lễ hội và một số hoạt động trong Lễ hội . Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Lễ hội. Ôn luyện về dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 - HS : SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng làm bài tập 1 và bài 3 tiết LTVC tuần trước - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 2.2. Hướng dẫn làm bài tập: - HD làm bài ở VBT Yêu cầu HS đọc từ ở cột A và nghĩa ở cột B để lựa chọn nghĩa cho từ thích hợp. HD giải nghĩa từ - Em hãy nêu tên một số lễ hội, hội ở địa phương mà em biết? - HD làm bài vào vở Nêu yêu cầu, HD làm bài và trình bày - 2 em lên bảng làm bài tập - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe + Bài 1:Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho các từ ở cột A - Nêu yêu cầu bài tâp - Đọc từng từ ở cột A và nghĩa ở cột B rồi nối cho thích hợp - Nối tiếp trình bày - Nhận xét + Lễ: Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa. + Hội: Cuộc vui được tổ chức cho đông người dựa theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt + Lễ hội: Gồm hai phần: phần lễ đến phần hội. - Nêu. VD: Lễ hội Lồng Tông ở Chiêm Hoá, hội Tung còn,... + Bài 2: Tìm và ghi vào vở - Nêu yêu cầu bài tập 2 - Làm bài vào vở - Trình bày a. Tên một số lễ hội : b. Tên một số hội: c. Tên một số hoạt động trong lễ hội: Giải nghĩa một số từ - Lễ hội thường được tổ chức vào thời gian nào trong năm? - HD làm bài vào VBT * Gắn bảng phụ Yêu cầu HS đọc từng ý, làm bài vào VBT - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Bổ sung, chốt lại lời giải đúng, khắc sâu quy tắc ghi dấu phẩy trong câu, cách đọc khi gặp dấu phẩy. 3. Củng cố: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 4. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài. + Lễ hội Đền Hùng, lễ hội chùa Hương, đền Gióng, Tháp Bà, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa, ... + Hội vật, bơi chải, đua thuyền, chọi trâu, đua ngựa, thả diều, chọi gà, ... + Cúng phật, lễ phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua mô tô, đua xe đạp, ... - Nghe - Nêu. + Bài 3: Em đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu (SGK) - 1 em đọc yêu cầu bài tập - Tự làm bài vào VBT - 3 em lên bảng chữa bài - Nhận xét - 2 em nhắc lại nội dung bài - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Tập làm văn KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I. Mục tiêu: - Kể về một ngày hội ở quê em ma em đã được xem. - Biết kể và viết lại điều đã kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 6 câu kể về một ngày hội. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Viết sẵn câu hỏi gợi ý bài tập 1 - HS : SGK, VBT III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức : 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 2.2.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Kể lại một ngày hội mà em biết - Hướng dẫn HS làm bài - Có thể kể về một lễ hội - Lời kể cần giúp người nghe hình dung được quang cảnh và các hoạt động trong ngày hội - Yêu cầu kể theo nhóm đôi - Mời HS trình bày trước lớp - Nhận xét, sửa cho HS về cách diễn đạt, dùng từ Bài 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ( 5 - 6 câu) - Yêu cầu làm bài vào vở - Mời một số em trình bày bài trước lớp - Nhận xét, biểu dương những em làm bài tốt 3. Củng cố: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 4. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà HT bài viết. - Lắng nghe - Đọc yêu cầu bài tập - Lắng nghe VD: Hội Đền Hùng, hội tung còn, hội chọi trâu, ...hoặc kể về một lễ hội mà em đã được xem trên truyền hình, xem phim, ... - Kể theo nhóm đôi - Nối tiếp kể trước lớp - Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài 2 - Làm bài vào vở - Nối tiếp trình bày bài trước lớp VD: Quê em có hội Lim. Hội được tổ chức hàng năm vào đầu xuân, sau ngày Tết. Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đổ về làng Lim. Trên đồi và ở những bãi đất rộng, từng đám đông tụ họp xem hát quan họ, đấu cờ, đấu vật, hoặc chọi gà, kéo co, Trên những cây đu mới dựng, các cặp thanh niên nam nữ nhún đu bay bổng. Dưới mặt hồ rộng, những chiếc thuyền nhỏ trang trí rất đẹp trôi nhè nhẹ. Trên thuyền, các liền anh liền chị say sưa hát quan họ. Hội Lim thật đông vui. Em rất thích hội này. Năm nào em cũng mong sớm đến ngày mở hội Lim. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà.
Tài liệu đính kèm: