Bài soạn Lớp 1 Tuần 26

Bài soạn Lớp 1 Tuần 26

TẬP ĐỌC

Bàn tay mẹ

I- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:

- HS đọc trơn được cả bài. Phát âm được đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng.

- Biết ngắt nghỉ hơi dài khi gặp dấu chấm.

- Ôn các vần an, at, tìm được các tiếng có vần an, at.

- Hiểu được từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương.

- Nói lại được ý nghĩ tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ.

- Hiểu tấm lòng yêu quý, biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

- Trả lời đựơc các câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc của bố mẹ đối với em

II- ĐỒ DÙNG:

 

doc 36 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Lớp 1 Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
Chào cờ
(lớp trực tuần nhận xét)
thể dục
Trò chơi vận động
(Giáo viên bộ môn)
Tập đọc
Bàn tay mẹ
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc trơn được cả bài. Phát âm được đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng. 
- Biết ngắt nghỉ hơi dài khi gặp dấu chấm.
- Ôn các vần an, at, tìm được các tiếng có vần an, at.
- Hiểu được từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương. 
- Nói lại được ý nghĩ tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ.
- Hiểu tấm lòng yêu quý, biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
- Trả lời đựơc các câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc của bố mẹ đối với em
II- Đồ dùng: 
Tranh minh họa SGK. 
Bảng chép sẵn bài tập đọc: Bàn tay mẹ.
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
HĐ1. ổn định - Kcũ - GT bài 
 Đọc bài: Cái nhãn vở 
 - Ai tặng cho Giang nhãn vở?
 - Bố khen Giang điều gì?
Giới thiệu bài mới:
HĐ2. Hướng dẫn HS luyện đọc: 
 GV đọc mẫu toàn bài. 
Việc 1. Luyện đọc tiếng - từ ngữ:
- Tìm tiếng có âm : x, n r ?
- GV viết bảng tiếng từ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương
- Cho HS đọc + kết hợp phân tích tiếng.
- GV viết bảng một số từ khó cho học sinh luyện đọc: làm việc, đi chợ, bàn tay, yêu nhất, rám nắng
- Giải nghĩa từ: Rám nắng: da bị nắng làm cho đen lại
 xương xương: chỉ bàn tay gầy
Việc 2. Luyện đọc câu - đoạn – bài:
- Bài có mấy câu?
- Cho học sinh luyện đọc câu
- GV chia đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu -> là việc.
+ Đoạn 2: Tiếp -> tã lót đầy
+ Đoạn 3: Còn lại
 Cho HS đọc từng đoạn.
 Cho đọc cả bài
HĐ3. Ôn vần an - at: 
+ Nêu yêu cầu 1 ?
- Cho HS tìm nhanh tiếng trong bài có vần an
- Cho học sinh đọc từ bàn tay + phân tích 
+ Nêu yêu cầu 2 ?
- Hãy đọc các từ mẫu trong SGK?
- Cho HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần an, at ?
+ Tổ 1: tìm tiếng có vần an
+ Tổ 2, 3: Tìm tiếng có vần at
- Chúng ta vừa ôn những vần nào ? 
- So sánh 2 vần giống và khác nhau ở điiểm nào?
 Tiết 2 
HĐ1: KT bài T1: 
- Tiết 1 cô dạy các em bài tập đọc gì?
- Cho HS đọc :
 + Đọc tiếp sức theo câu, đoạn.
 + Đọc cả bài.
 + Đọc ĐT 1 lượt
- Dùng bút chì gạch chân tiếng trong bài có vần an ?
- Cho HS đọc từ đầu đến tã lót đầy.
 Hãy nêu câu hỏi 1.
- Đôi bàn tay mẹ đã làm gì ?
 Hãy nêu câu hỏi 2.
- Em nào đọc được câu diễn tả tình cảm của Bình đối với mẹ.
- Em có tình cảm NTN đối với mẹ?
HĐ2: Đọc diễn cảm :
 GV đọc mẫu 
- Cho học sinh luyện đọc
HĐ3: Luyện nói:
- GV nói câu mẫu.
 Cho HS hoạt động nhóm 2
- 4 bức tranh trên đều nói về một người đó là ai ?
- Dựa vào 4 bức tranh trên em hãy nói về mẹ của mình cho cả lớp nghe?
- Ai là người nói về mẹ hay nhất?
HĐ4: Củng cố - dặn dò:
- Vừa học bài gì ? 
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc.
- 2 HS nêu.
- HS theo dõi
- 1 HS đọc – lớp đọc thầm. 
- HS nêu: xương xương, nấu...
- HS theo dõi
- HS đọc CN + phân tích
- HS luyện đọc CN + ĐT.
- HS nêu
- HS luyện đọc từng câu CN 
- Thi đọc tiếp sức. 
- CN đọc từng đoạn.
- Thi đọc tiếp sức.
- 3 tổ cử 3 đại diện thi đọc.
- Lớp đọc ĐT 1 lần
+ 2 HS nêu: Tìm tiếng trong bài có vần an
- HS nêu : bàn tay
- HS đọc + phân tích
+ 2 HS nêu: Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at
- HS đọc từ mẫu trong bài
- HS thi tìm, viết ra bảng con
- bàn ghế, đan len, đàn hát, ...
- bãi cát, đạt được, ca hát.....
- HS nêu
- HS nêu: Bàn tay mẹ
- Gọi HS đọc lần lượt
- 3 HS đọc
- Cả lớp đọc ĐT
- HS gạch chân vào SGK,
- 1 HS đọc 
- 3 HS nêu câu hỏi 1
- đi chợ, nấu cơm, tắm cho bé, giặt quần áo...
- 3 HS nêu
- Nhiều học sinh đọc đoạn 3
- 3 em nêu
- HS luyện đọc tiếp sức
- HS thi đọc diễn cảm toàn bài.
- HS quan sát tranh 1 – lắng nghe.
- Từng cặp HS tự hỏi đáp nhau các câu hỏi theo tranh
- Là mẹ
- 3 HS nói về mẹ của mình. 
- HS nhận xét - đánh giá
- HS nêu
toán (tiết 1)
Các số có hai chữ số
I- Mục đích – yêu cầu: Giúp HS:
- Nhận biết số lượng và đọc, viết các số từ 20 - > 50
- Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 20 -> 50
- Rèn KN đọc, viết các số có 2 chữ số từ 20 đến 50
ii- đồdùng: Que tính.
iii- Các hoạt động dạy – học:
HĐ1. ổn định tổ chức - KTbài cũ – GT bài
Đặt tính rồi tính
 60 + 30 80 - 20 70 - 30
- Giới thiệu bài – ghi bảng 
HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Việc 1. Giới thiệu các số từ 20 -> 30:
- GV lấy 2 bó mỗi bó 1 chục que tính 
- Thêm 3 que tính
- 20 que tính và 3 que tính là bao nhiêu que tính?
- Vậy 20 và 3 là bao nhiêu? 
- Số 23 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Số 23 được viết như thế nào?
- Số 23 được đọc như thế nào?
- Cho HS đọc. 
- Cho HS viết bảng con số 23
- Yêu cầu HS: dùng 20 que tính đó và một số que tính rời lập các số khác; sau đó nêu số lượng que tính.
 Việc 2. Giới thiệu các số từ 30 -> 40:
- Lấy 3 chục que tính (gồm 3 bó).
- Lấy thêm 6 que tính rời. 
- 30 que tính thêm 6 que tính là bao nhiêu que tính?
- Vậy 30 và 6 là bao nhiêu? 
- Số 36 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Số 36 được đọc như thế nào?
- Số 36 được viết như thế nào?
- Cho HS đọc.
- Yêu cầu HS viết bảng con số 36
- Yêu cầu HS: dùng 30 que tính đó và một số que tính rời lập các số khác; nêu số lượng que tính.
 Việc 3. Giới thiệu các số từ 40 -> 50:
 Lấy 40 que tính (gồn 4 bó)
- Lấy thêm 2 que tính rời.
- 40 que tính thêm 2 que tính là bao nhiêu que tính?
=> Vậy 40 và 2 là bao nhiêu?
- Số 42 được đọc như thế nào?
- Số 42 được viết như thế nào?
- Số bốn mươi hai gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Cho HS đọc.
- Yêu cầu HS viết bảng con số 42
- Yêu cầu HS: dùng 40 que tính đó và một số que tính rời lập các số khác; sau đó nêu số lượng que tính.
 - Nhận xét các số trên là số có mấy chữ số?
HĐ3. Thực hành:
Bài 1: Viết số.
a. GV đọc: Hai mươi, hai mươi mốt, hai mươi hai, hai mươi ba, hai mươi t, hai mươi lăm, hai mươi sáu, hai mươi bảy, hai mươi tám, hai mươi chín.
b. Cho HS viết vào phiếu (phần b bài 1) theo mẫu.
Bài 2: Viết số.
 Giới thiệu các số từ 30 -> 39
- Các số trên số nào là số tròn chục?
Bài 3: Viết số
 Giới thiệu các số từ 40 -> 50
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó.
- Củng cố thứ tự các số.
- Các số này là những số có mấy chữ số?
4. Củng cố – dặn dò: 
- Vừa học các số có mấy chữ số?
- Nhận xét giờ học
- Lớp làm bảng con – CN lên bảng.
- HS lấy 2 bó que tính mỗi bó 1 chục que tính. Lấy thêm 3 que tính rời.
- 23 que tính.
- Là 23 (hai mươi ba)
- 2 chục và 3 đơn vị
- Chữ số 2 viết trước, chữ số 3 viết sau
- Hai mươi ba
- HS đọc CN + ĐT
- HS viết bảng con.
- HS thực hiện bằng que tính sau đó nêu kết quả. 
 HS thực hiện theo yêu cầu
- 36 que tính
- Là 36
- 3 chục và 6 đơn vị.
- Ba mươi sáu
- Chữ số 3 viết trước, chữ số 6 viết sau.
- HS đọc CN + ĐT
- HS viết bảng con
- HS thực hiện bằng que tính sau đó nêu kết quả. 
HS thực hiện
42 que tính
- Là 42
- Bốn mươi hai
- Chữ số 4 đứng trước, chữ số 2 đứng sau
- 4 chục và 2 đơn vị.
- HS đọc CN + ĐT
- HS viết bảng con
- HS thực hiện bằng que tính sau đó nêu kết quả
- Là những số có 2 chữ số.
a. HS viết vào bảng con: 20; 21; 22...29 Đại diện 1 HS lên bảng, nhận xét
- HS đọc các số trên.
- Lớp làm phiếu BT - CN làm bảng nhóm, nhận xét.
 HS nêu yêu cầu bài
 HS viết bảng con – 1 HS làm bảng nhóm, nhận xét
 30; 31; 32....39
- HS nêu: số 30
 HS viết vào vở – CN lên bảng
 40; 41; 42....50
3 HS lên bảng – Lớp làm vào SGK
 24
 25
26
 27
28
 29
30
31
32
 33
 34
 35
 36
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
39
40
41
 42
43
44
45
46
47
48
49
50
- Là những số có 2 chữ số
- HS nêu
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
âm nhạc
Học hát bài: Hoà bình cho bé
(Giáo viên bộ môn)
Tập viết
Tô chữ hoa: C - D - Đ
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS biết tên và tô được các chữ hoa: C, D, Đ
- Viết đúng các vần an – at – anh – ach và các từ ngữ : bàn tay, hạt thóc,gánh đỡ, sạch sẽ bằng chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa nét theo đúng quy trình, đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. 
II- Đồ dùng: - Bài viết mẫu. 
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1. ổn định T/c – KT bài cũ - Giới thiệu bài 
- Viết: sao sáng, mai sau
- Giới thiệu - ghi bảng 
HĐ2. Hướng dẫn tô, viết chữ hoa: 
Việc 1 . Hướng dẫn quan sát nhận xét chữ C.
 GV đưa mẫu chữ C
+ Chữ C gồm mấy nét, là những nét nào?
+ Chữ C cao mấy li?
- GV tô chữ mẫu + nêu quy trình.
- GV viết mẫu.
Việc 2 . Hướng dẫn quan sát nhận xét các chữ D - Đ.
 (Hướng dẫn tương tự các bước)
Lưu ý : so sánh chữ D vói chữ Đ
 HĐ3. Hướng dẫn viết vần – từ ứng dụng: 
 GV viết bảng vần an
Cô có vần gì ? 
Phân tích vần an?
Có từ gì ?
Các nét trong một chữ được viết NTN ?
GV viết mẫu - nêu quy trình
- GV đưa tiếp vần at – anh – ach và các từ bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ, (giới thiệu tương tự).
HĐ4. Hướng dẫn tập tô - viết vào vở: 
GV viết mẫu
GV theo dõi, hướng dẫn cách tô cho HS
Thu bài – nhận xét.
HĐ5. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bài viết. 
- Nhận xét tiết học.
4 HS lên bảng – lớp viết bảng con
- HS quan sát, nhận xét.
- Gồm 1 nét cong trái
- 5 li
- HS quan sát – lên bảng tô lại
- HS viết bảng con: C
- HS quan sát nhận xét, viết bảng con
- HS so sánh.
- Vần an.
- a đứng trước, n đứng sau
 - Bàn tay
- Viết nối liền nhau cách nhau nửa thân chữ
- HS viết bảng con
- HS nhận xét viết bảng con
- HS viết vào vở
- Cả lớp
- CN đọc
Chính tả (Tập chép)
Bài: Bàn tay mẹ
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bàn tay mẹ”. 
- Tốc độ viết tối thiểu 2 tiếng / phút.
- Điền đúng vần an hoặc at, chữ gh hoặc g vào chỗ trống. 
II- Đồ dùng: - Bảng phụ chép sẵn bài chính tả: Bàn tay mẹ.
 - Vở chính tả
 - SGK. 
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1. ổn địnhT/c - KT bài cũ - GT bài 
- GV đọc: Trời nắng, lấp lánh
- Nhận xét – chữa bài
- Giới thiệu bài mới
HĐ2. Hướng dẫn tập chép: 
 Giáo viên treo bảng phụ .
- GV nêu + viết bảng những tiếng từ trong bài mà khi viết các em hay mắc lỗi.
- Cho HS đọc các từ khó + phân tích
GV đọc các tiếng: Hằng ngày, bao nhiêu, là việc, nấu cơm, đi làm, giặt, tã lót.
- Đây là bài thơ hay là bài văn xuôi?
- Khi bắt đầu viết phải viết NTN ?
- HD cách chép
 - GV đọc lại bài.
 HĐ3. Thu bài chấm - chữa lỗi phổ biến: 
 Thu chấm bài tổ 2
HĐ4. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: Điền an hay at
 CN lên bảng – lớp làm vào vở
Bài 2: Điền gh hay g
- Củng cố luật chính tả.
HĐ5. Củng cố - dặn dò:
- Vừa tập ... h: 42 và 44; 76 và 71
Việc 2. Giới thiệu 63 > 58:
 GV lấy 63 que tính.
- 63 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
 GV lấy 58 que tính.
- 58 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- 6 chục so với 5 chục thì NTN ?
- Vậy 63 và 58 thì số nào lớn hơn ?
 số nào bé hơn ?
=> GV nêu KL.
- Hãy so sánh: 54 và 61
 25 và 43
HĐ3. Thực hành:
Bài 1: Điền dấu. ; =
Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất.
Bài 3: Khoanh vào số bé nhất.
Bài 4: Viết các số: 72, 38, 64
 Theo thứ tự từ bé đến lớn.
 Theo thứ tự từ lớn đến bé.
HĐ4. Củng cố – dặn dò: 
Thi điền dấu: , =
Nhận xét giờ học.
Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
62 que tính.
6 chục và 2 đơn vị.
65 que tính
6 chục và 5 đơn vị
Cùng có số chục là 6.
2 < 5
62 < 65
65 > 62
HS nhắc lại 
CN so sánh
6 chục và 3 đơn vị.
 - 5 chục và 8 đơn vị.
6 chục lớn hơn 5 chục.
63 > 58
58 < 63
HS nhắc lại
CN so sánh – lớp nhận xét
 HS nêu yêu cầu 
 HS làm và chữa bài
 34 < 38 55 < 57
 36 > 30 55 = 55
 37 = 37 55 > 51
 25 < 30 85 < 95
 HS nêu yêu cầu 
 HS làm vào SGK
a. 72 68 80
b. 91 87 69
c. 97 94 92
d. 45 40 38
 HS nêu yêu cầu 
 HS làm vào SGK
a. 38 48 18
b. 76 78 75
c. 60 79 61
d. 79 60 81
 HS nêu yêu cầu 
 HS làm vào SGK
a. 38 64 72
b. 72 64 38
36........63 
84........88
62........36
 Thứ sáu 5 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
Kiểm tra giữa học kì II
Tự nhiên - xã hội
Con gà
I- Mục tiêu:
1.KT:
- HS biết các bộ phận bên ngoài của con gà, nhận biết gà trống, gà mái, gà con
- Biết lợi ích của việc nuôi gà.
2. KN: 
- Nêu được các bộ phận bên ngoài của gà. Phân biệt được gà trống, gà mái, gà con.
- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
3. GD: - ý thức chăm sóc gà.
II. Các hoạt động dạy và học:
HĐ1. ổn địnhT/c - KT bài cũ - GT bài 
- Nêu các bộ phận chính của con cá ?
- Nuôi cá để làm gì ?
- Giới thiệu – ghi bảng
HĐ2. Quan sát con gà.
HS nhận biết các bộ phận bên ngoài của con gà. Phân biệt được gà trống, gà mái, gà con
 GV giao việc 
- Tranh vẽ con gì ?
- Hãy chỉ và nói đâu là gà trống, gà mái, gà con?
- Vì sao biết đó là gà trống, gà mái, gà con?
- Hãy tả chú gà con ?
- Gà có những bộ phận chính nào ?
- Mỏ gà có đặc điểm gì? để làm gì ?
- Móng gà NTN ? Để làm gì ?
- Gà di chuyển bằng gì? Nó có bay được không?
- Thân gà có gì bao phủ ?
- Lông gà có gì đặc biệt ?
- Gà mái có chức năng gì khác với gà trống ?
=> KL: GV nêu
HĐ3. Làm việc với SGK
 HS biết lợi ích của việc nuôi gà.
 Tiến hành: 
- Nuôi gà để làm gì ?
- Ăn thịt gà và trứng có lợi gì ?
=> KL: GV nêu
HĐ3. Củng cố – dặn dò:
- Chơi trò chơi bắt chước tiếng kêu của gà trống, gà mái, gà con.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu
- CN nhận xét.
 HS đọc yêu cầu trong SGK và thảo luận nhóm 2
 HĐ cả lớp
- HS nêu.
- HS chỉ và nêu.
- HS nêu.
- Đầu, mình, cánh, đuôi, chân.
- Mỏ cứng, để mổ thức ăn
- Móng nhọn, dùng bới đất tìm thức ăn.
- Đi bằng 2 chân, có bay được.
- Lông
- Không thấm nước.
- Đẻ trứng
 HĐ cả lớp
- Để lấy thịt, để đẻ trứng.
- Cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khỏe. 
- HS bắt chước tiếng kêu của gà trống, gà mái, gà con
Sinh hoạt lớp – Tuần 26
I. Ưu điểm:
Duy trì mọi nề nếp của trường, của lớp.
Đi học đều tương đói đúng giờ
Giờ truy bài nghiêm túc
Chuẩn bị đồ dùng học tập tương đối đầy đủ
Trong lớp nhiều bạn hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài Như: H Anh, Thảo, Thuỳ Huyền, Khánh.
II. Nhược điểm:
Có hiện tượng nói chuyện riêng và làm việc riêng trong giờ học.
Một số em chữ viết chưa tiến bộ.
Việc giữ gìn sách vở chưa cẩn thận.
Quên sách vở ( Huy, Nam, , Hải)
Vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ: Nam.
Vứt rác bừa bãi.
III. Phương hướng:
Duy trì mọi nề nếp
Đi học đúng giờ 
Cần luyện viết và giữ vở luôn sạch sẽ.
Chuẩn bị đồ dùng sách vở, đồ dùng học tập cho tuần 27
Kể chuyện
Cô bé trùm khăn đỏ
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của cô bé, của sói và của người dẫn chuyện. Sau đó kể được toàn bộ câu chuyện. 
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhớ lời cha mẹ dặn đi đến nơi, về đến trốn, không được la cà dọc đường dễ bị kẻ xấu làm hại.
II- Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa SGK phóng to.
 III- Các hoạt động dạy - học:
Bài cũ: Kể lại câu chuyện rùa và thỏ
Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn kể chuyện: 
a. GV kể lần 1 : Diễn cảm
 lần 2 : Theo tranh minh họa.
b. Hướng dẫn HS kể: 
* Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
- Nêu câu hỏi dưới tranh ?
- Nhìn tranh kể lại nội dung của tranh ?
=> Được mẹ giao việc khăn đỏ có làm đúng lời mẹ dặn không? Mời các em quan sát tranh 2.
* Tranh 2 vẽ gì ?
- Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- Ai trả lời được khăn đỏ bị sói lừa NTN ?
- Dựa vào tranh 2 kể lại nội dung của tranh ?
=> Dựa vào tranh 1 và 2 hãy kể lại đoạn 1 của câu chuyện ?
- Nhận xét xem ai kể hay hơn ?
* Quan sát tranh 3 thấy gì trong tranh ?
- Nêu câu hỏi dưới tranh ?
- Dựa vào tranh 3 kể lại nội dung của tranh ?
* Tranh 4 vẽ gì ?
- Nêu câu hỏi dưới tranh ?
- Dựa vào tranh hãy kể nội dung tranh ?
=> Kể lại toàn bộ câu chuyện
3. Hướng dẫn phân vai kể lại câu chuyện.
- Câu chuyện có mấy nhân vật ?
- Là những nhân vật nào ?
 Hoạt động nhóm 3
- Mỗi tổ cử 3 em phân theo từng vai thực hiện kể lại câu chuyện
- Cho các tổ thi kể.
4.ý nghĩa câu chuyện:
 - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
5. Củng cố – dặn dò:
- Vừa kể câu chuyện gì ? 
- Nhận xét giờ học.
- Về tập kể lại toàn bộ câu chuyện. 
- Chuẩn bị bài sau. 
 2 HS kể
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nghe – quan sát theo tranh.
- HS nêu.
- Khăn đỏ được mẹ giao việc gì ?
- 2 HS kể.
- 2 HS nêu
- Khăn đỏ bị sói lừa NTN ?
- 3 HS trả lời.
- 2 HS kể.
- HS thi kể
- HS nhận xét
- HS nêu
- Sói đến nhà bà làm gì? Khăn đỏ hỏi gì? Sói trả lời thế nào ?
- 2 HS kể
- 2 HS nêu.
- Bác thợ săn làm gì khi thấy sói ? Khăn đỏ hiểu ra điều gì sau câu chuyện này ?
- 2 HS kể
- 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 3 nhân vật
- Mẹ, khăn đỏ và sói
 Hoạt động nhóm
- Các nhóm tập kể câu chuyện

- Các tổ thi kể
- Khuyên chúng ta đi đến nơi về đến trốn.
- HS nêu
Tập đọc
Bài: Vẽ ngựa
 I- Mục đích-Yêu cầu: 
1. HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu: v, gi, s, các từ ngữ: bao giờ, sao, bức tranh, ngựa. Bước đầu biết đọc truyện theo cách phân vai.
- Biết ngắt ngỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
2. Ôn các vần ua – ưa, tìm được tiếng, nói được câu có vần ua – ưa. 
3. Hiểu được các từ ngữ trong bài 
- Hiểu được tính hài hước của câu chuyện: Bé vẽ ngựa không ra hình ngựa khiến bà không nhận ra con vật gì. Khi bà hỏi bé vẽ con gì, bé lại ngây thơ tưởng rằng bà chưa bao giờ trông thấy con ngựa nên không nhận ra con ngựa trong bức tranh của bé.
- Biết hỏi đáp tự nhiên theo yêu cầu của bài.
II- Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: 
- HS đọc thuộc lòng bài: Cái bống.
- Bống làm gì khi mẹ đi chợ về ?
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài – ghi bảng: 
2. Hướng dẫn luyện đọc:
GV đọc mẫu.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
+ Tìm tiếng có âm đầu: v, s, gi
+ GV viết bảng
+ Nêu các từ khó đọc ?
GV viết bảng: Bao giờ, sao, bức tranh.
Luyện đọc câu.
+ Bài có mấy câu ?
+ Cho HS đọc
Luyện đọc đoạn - toàn bài
+ Bài chia mấy đoạn ?
+ Cho HS đọc
3. Ôn vần ua – ưa:
 - Nêu yêu cầu 1 ? 
 + Cho HS đọc:
- Nêu yêu cầu 2 ?
 - Nêu yêu cầu 3 ?
 - Vừa ôn mấy vần ? Là vần gì?
 - So sánh 2 vần ua – ưa
 Tiết 2
a- Ôn bài tiết 1:
- Tiết 1 học bài gì ?
- Cho HS đọc cả bài.
- Gạch chân những tiếng có vần ua – ưa ?
b. Tìm hiểu bài:
- Nêu câu hỏi 1 ?
+ Bạn nhỏ muốn vẽ con gì ?
- Nêu câu hỏi 2 ?
+ Vì sao nhìn bức tranh bà không nhận ra con vật ấy ?
=> Em bé trong truyện còn rất nhỏ. Bé vẽ ngựa mà không ra hình ngựa nên bà không nhận ra. Khi bà hỏi bé vẽ gì, bé lại ngây thơ tưởng rằng bà chưa bao giờ trông thấy con ngựa nên không nhận ra con ngựa trong bức tranh của bé.
- Nêu yêu cầu 3:
+ Cho HS điền từ: trông hoặc trông thấy
+ Cho HS đọc
c- Luyện đọc phân vai:
 GV đọc mẫu.
 Hướng dẫn đọc.
- Giọng người dẫn chuyện: Vui, chậm rãi.
- Giọng bé : Hồn nhiên
- Giọng chị : Ngạc nhiên
Cho các nhóm thi đọc phân vai
4- Luyện nói:
- GV nêu yêu cầu luyện nói.
- 1 bạn hỏi gì ?
- Bạn kia trả lời ra sao ?
4. Củng cố - dặn dò:
- Vừa học bài gì ?
- Về đọc lại bài. 
- Chuẩn bị bài sau. 
- 3 em đọc
- Gánh đỡ mẹ
 HS theo dõi.
1 HS khá đọc – lớp đọc thầm
- HS nêu lần lượt: vẽ, với, giờ, sao, sáng, gì
- HS luyện đọc – phân tích tiếng
- Bao giờ, sao, bức tranh.
- HS luyện đọc CN + ĐT.
- HS luyện đọc từng câu. (tiếp sức)
- HS luyện đọc từng đoạn.
- Đọc tiếp sức theo đoạn.
- Đọc cả bài.
- Lớp đọc ĐT 1 lần.
 Tìm tiếng trong bài có vần ưa ?
 HS nêu: ngựa, chưa, đưa.
- HS đọc + Phân tích các tiếng trên
 Tìm tiếng ngoài bài có vần ua, ưa
- HS viết bảng con + phân tích tiếng.
 Nói câu chứa tiếng có vần ua hoặc ưa.
- HS nói câu mẫu 
- HS nêu miệng lần lượt
- HS nêu
- HS so sánh (nêu miệng)
- HS nêu: Vẽ ngựa
- HS đọc CN + ĐT
- HS gạch chân vào SGK
2 HS nêu
- con ngựa
2 HS nêu.
- Vì bạn nhỏ vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa.
 HS nêu
- HS điền từ : Bà trông cháu
 Bà trông thấy con ngựa
- HS đọc những từ trên.
HS theo dõi
 HĐ nhóm 3
 - Từng nhóm 3 HS luyện đọc theo vai.
- Các nhóm thi
 HS quan sát tranh
- HS nêu
 Hoạt động nhóm 2
- Các nhóm thảo luận
- Một số nhóm lên hỏi - đáp trước lớp
- Lớp theo dõi nhận xét.
Tập đọc
Ôn tập
Mục đích-Yêu cầu: 
Ôn bài tập đọc đã học . Bài tay mẹ, Cái Bống
HS đọc được đúng, rõ ràng, lưu loát các bài tập đọc đã học.
Rèn KN đọc cho HS 
II- Các hoạt động dạy - học:
Bài cũ: 
 Nhắc lại các bài tập đọc đã học? 
Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Hôm nay chúng ta ôn lại các bài tập đọc đã học đó là: Bàn tay mẹ, Cái Bống.
2. Hướng dẫn ôn tập:
a. GV yêu cầu HS mở SGK bài Trường em
b. Hướng dẫn đọc bài: Bàn tay mẹ
 - Y/C đọc tiếp sức câu, đoạn, bài
 - HD đọc ĐT
 - Trả lời một số câu hỏi trong SGK
 - Thi đọc diễn cảm
c. HD đọc bài: Cái Bống ( HD tương tự ).
3. Củng cố – dặn dò:
- Vừa các bài tập đọc nào ? 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn tập các bài tiếp theo 
 2 HS nhắc lại
- HS chú ý lắng nghe.
 - HS đọc CN- nhóm- tổ
- CN trả lời
 - CN, nhóm thi đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docbai soan tuan 26.doc