Bài soạn Lớp 5 tuần 13 đến 16 - Kiều Thị Dần

Bài soạn Lớp 5 tuần 13 đến 16 - Kiều Thị Dần

Tập đọc

Tiết 25:NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. Mục đích, yêu cầu

- Biết đọc trụi chảy, lưu loỏt bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

* GDMT : Qua hành động dũng cảm, thông minh của bạn nhỏ GV nâng cao ý thức BVMT cho các em HS.

II. Đồ dùng dạy học

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc 91 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Lớp 5 tuần 13 đến 16 - Kiều Thị Dần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2008
Tập đọc
Tiết 25:NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục đớch, yờu cầu 
- Biết đọc trụi chảy, lưu loỏt bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
* GDMT : Qua hành động dũng cảm, thông minh của bạn nhỏ GV nâng cao ý thức BVMT cho các em HS.
II. Đồ dựng dạy học 
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Cỏc hoạt động dạy- học
GV
HS
A. KTBC
- GV gọi 2 HS đọc thuộc bài thơ Hành trỡnh của bầy ong, trả lời cỏc cõu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xột, ghi điểm.
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài :
 2. Hd HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
 - GV chia bài thành ba phần :
+Phần 1 : Đoạn 1, 2.
+Phần 2 : Đoạn 3.
+Phần 3 : Cũn lại
 - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
 b) Tỡm hiểu bài :
 ? Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì?
 ? Bạn nhỏ suy nghĩ gì ?
 ? Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn và nghe thấy những gì ?
 ? Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm ?
 ? Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ ?
 c) Hd HS đọc diễn cảm
- Hd đọc đúng nội dung từng đoạn, đúng lời các nhân vật.
- Hd cả lớp luyện đọc diễn cảm
 3.Củng cố, dặn dũ
- Nhận xột giờ học
- Dặn dũ về nhà
- 1 HS khỏ đọc toàn bài.
- HS luyện đọc nối tiếp từng phần.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- Phát hiện dấu chân người lớn hằn trên đất.
- Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào.
- Hơn chục cây to bị chặt từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối.
- ...thông minh : thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng, lần theo dấu vết để giải đáp thắc mắc, khi phát hiện ra bọn trộm gỗ, lén chạy theo đường tắt, gọi điện thoại báo công an.
- ... dũng cảm : chạy đi gọi điện thoại báo công an về hành động của kể xấu. Phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ. 
- HS tự trả lời
- 3 HS tiếp nối nhau đọc lại truyện 
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp rồi thi đọc trước lớp.
------------------------------------------------------
Toán
Tiết 61: Luyện tập chung
I. Mục đớch, yờu cầu
 HS biết :
 - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
 - Nhân một số thập phân với một tổng hai STP.
 - Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II. Đồ dựng dạy học 
 Bảng phụ có nội dung BT 4a
III. Cỏc hoạt động dạy- học
GV
HS
A. KTBC
 Tính : 23,4 x 4,5
 0,5 x 4 x 20
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài :
 2. Luyện tập
 * Bài tập 1 :
- Cùng HS nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 2 : 
- Cùng HS nhận xét.
* Bài tập 3 :
? Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
 Tóm tắt
5 kg : 38500 đồng
3,5 kg : ... đồng ?
- Cùng HS nhận xét bài làm trên bảng.
* Bài tập 4 :
 a) 
- GV treo bảng phụ có nội dung BT 4a.
- Cùng HS n/x bài làm ở bảng phụ.
- Nhận xét về phép nhân 1 STP với 1 tổng 2 STP.
b) 
- Giúp HS nắm chắc y/c.
- Cùng HS nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dũ
- Nhận xột giờ học
- Dặn dũ về nhà
- 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm nháp.
- 2 HS đọc nội dung BT.
- Nhắc lại cách cộng, trừ, nhân STP
- Cả lớp làm vở, 3 HS làm bảng lớp.
KQ : a) 404,91
 b) 53,648
 c) 163,744
- Đọc y/c BT.
- Cả lớp làm vào vở, 3 HS làm trên bảng lớp (mỗi HS / 1 phần).
KQ :
 a) 782,9 ; 7,829
 b) 26530,7 ; 2,65307
 c) 6,8 ; 0,068
- 2HS đọc nội dung BT.
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở.
Bài giải
Mua 1 kg đường phải trả số tiền là
38500 : 5 = 7700 (đồng)
Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn số tiền là
7700 x (5 – 3,5) = 11550 (đồng)
 Đáp số : 11550 đồng
- Đọc nội dung BT
- 1 HS đọc y/c.
- Cả lớp làm nháp, 2HS làm trên bảng phụ (mỗi HS /1 dòng)
- Nhận xét và so sánh :
(a + b) x c = a x b + a x c
- HS đọc y/c.
- Cả lớp làm nháp, 2 HS làm trên bảng lớp.
------------------------------------------------
Khoa học
Tiết25 : NHễM
I. Mục tiêu 
 - Nhận biết 1 số t/c của nhôm.
 - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
 - Biết cách bảo quản các vật dụng bằng nhôm và hợp kim của nhôm.
II. Đồ dùng dạy học
 - Một số tranh, ảnh, vật dụng bằng nhôm và hợp kim của nhôm.
III. Các hoạt động dạy học :
GV
HS
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS TLCH:
- Kể tên và nêu cách bảo quản 1 số vật dụng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu bài
* HĐ 1 : Làm việc với thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được:
- Gọi đại diện các nhóm trình bày KQ làm việc của nhóm mình.
GV KL : Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp, làm vỏ đồ hộp, làm khung cửa và 1 số bộ phận của phương tiện giao thông như tàu, máy bay
*HĐ 2: Làm việc với vật thật:
- GV KL : Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng
* HĐ 3: Làm việc với SGK:
GV phát phiếu học tập, yc hs làm theo chỉ dẫn trong trang 53 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu sau:
Nhôm
Nguồn gốc
Tính chất
- Gọi 1 số hs trình bày bài làm của mình. 
- Cùng HS khác n/x.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nêu các cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm?
- GV tổng kết nội dung bài học
- Dặn về sưu tầm thông tin  
- 2 HS nêu
- HS khác n/x
Ghi đầu bài theo GV
- HS làm việc theo HD
+ Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng yc các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về nhôm và 1số đồ dùng nhôm. Nếu không sưu tầm được, chỉ y/c các bạn nêu tên các đồ dùng bằng nhôm. Thư ký ghi lại.
+ Làm việc với cả lớp.
- HS trình bày.Các nhóm khác bổ sung
(Nếu sưu tầm được tranh ảnh hoặc đồ vật thật thì đại diện nhóm sẽ trình bày)
- Thảo luận nhóm :
+ Làm việc theo nhóm:
Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó.
+Làm việc với cả lớp.
- Đại diện nhóm trình bày KQ. Các nhóm khác bổ sung.
+ Làm việc cá nhân:
- HS hoàn thành phiếu.
- Trình bày bài làm của mình.
-------------------------------------------------------
Đạo đức
Tiết 13 : Kính già, yêu trẻ ( tiết 2) 
I. Mục đớch, yờu cầu
 Học xong bài này HS biết:
 - Cần phải tụn trọng người già vỡ người già cú nhiều kinh nghiệm sống, đó đúng gúp nhiều cho xó hội ; trẻ em cú quyền được gia đỡnh và cả xó hội quan tõm, chăm súc. 
 - Thực hiện cỏc hành vi biểu hiện sự tụn trọng, lễ phộp, giỳp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ. 
 - Tụn trọng, yờu quớ, thõn thiện với người già, em nhỏ ; khụng đồng tỡnh với những hành vi, việc làm khụng đỳng đối với người già và em nhỏ.
II. Đồ dựng dạy học 
 - Đồ dựng để chơi đúng vai cho hoạt động 1, tiết 2.
III. Cỏc hoạt động dạy- học
GV
HS
A. KTBC
- Yêu cầu nhắc lại ghi nhớ.
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài :
 2. Thực hành
 a) Hoạt động 1: Đúng vai (BT1/SGK)
* Mục tiờu : Giỳp HS biết lựa chọn cỏch ứng xử trong cỏc tỡnh huống để thể hiện tỡnh cảm kớnh già, yờu trẻ.
* Cỏch tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm và phõn cụng nhiệm vụ đúng vai 1 tỡnh huống bài tập 2. 
- GV yờu cầu cỏc nhúm thể hiện trước lớp
- GV kết luận :
b) Hoạt động 2 : Bài tập 3-4, SGK. 
* Mục tiờu : giỳp HS biết được những tổ chức những ngày dành cho người già.
* Cỏch tiến hành :
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm và giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm làm bài tập 3-4. 
- GV y/c cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp.
- GV kết luận : 
c) Hoạt động 3 : Tỡm hiểu về truyền thống kớnh già, yờu trẻ của địa phương, của dõn tộc ta.. 
* Mục tiờu: giỳp HS biết được truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ta là luụn quan tõm, chăm súc người già, trẻ em.
* Cỏch tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm và giao nhiệm vụ cho từng nhúm HS 
- GV yờu cầu cỏc nhúm lờn trỡnh bày.
- GV kết luận : 
 3. Củng cố, dặn dũ
- Nhận xột giờ học
- Dặn dũ về nhà
- HS nhắc lại nd ghi nhớ.
- HS làm việc theo nhúm, cựng thảo luận và chuẩn bị đúng vai.
- Đại diện cỏc nhúm lờn đúng vai, cỏc nhúm khỏc thảo luận, nhận xột.
- HS làm việc theo nhúm, cựng trao đổi.
- Đại diện cỏc nhúm trả lời.
- HS làm việc theo nhúm, cựng thảo luận.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung. 
-------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Chớnh tả (Nhớ - viết).
Tiết 13 : Hành trình của bầy ong
I. Mục đớch, yờu cầu
- Nhớ viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BTa, BT3a
II. Đồ dựng dạy học 
 - VBT Tiếng Việt 5/T1
III. Cỏc hoạt động dạy- học
GV
HS
A. KTBC
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài :
 2. Hướng dẫn học sinh nhớ - viết:
- Lưu ý cỏc từ khú viết:
- GV yờu cầu lớp đọc thầm và xem lại cỏch trỡnh bày cỏc cõu thơ lục bỏt.
- Y/c HS gấp SGK để nhớ viết bài.
- GV thu bài và chấm một số bài sau đú nhận xột kết quả.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chớnh tả:
* Bài tập 2a:
- Cho HS thi đua tỡm nhanh, đỳng.
* Bài tập 3a : 
 - Cùng HS nhận xét, chốt đáp án.
 4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xột giờ học
- Dặn dũ về nhà
- HS viết những từ ngữ chứa cỏc tiếng cú õm đầu s / x.
- 1 HS đọc 2 khổ thơ cuối của bài thơ.
- Cả lớp theo dừi, đọc thầm.
+ Rong ruổi, rự rỡ, nối liền, lặng thầm,...
- HS viết bài.
- HS tự làm vở.
- Cử 1 bạn giỏi nhất của dãy lên ghi từ tìm được trong thời gian 2 phút (đại diện dãy nào tìm được nhiều từ đúng nhất là dãy đó thắng).
- HS đọc y/c BT
- Cả lớp làm bài vào VBT, 1 HS làm bảng lớp.
Toán
Tiết 62: Luyện tập chung
I. Mục đớch, yờu cầu
- Củng cố về phép cộng phép trừ, phép nhân các số thập phân
- áp dụng các tính chất của các phép tính đã học để tính giá trị của các biểu thức theo cách thuận tiện nhất.
- Giải bài toán có liên quan đến "rút về đơn vị"
II. Cỏc hoạt động dạy- học
GV
HS
A. KTBC
- Chữa bài tập 4b/ Tiết 61.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài :
 2. Luyện tập
* Bài tập 1 :
- Yêu cầu nêu cách tính giá trị biểu thức STP ?
- Cùng HS n/x bài trên bảng.
* Bài tập 2 : 
- Cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
* Bài tập 3 : ( thực hiện tương tự BT2)
- Nhân một số với một hiệu.
b) Nhân một số với 1.
 Tính chất giao hoán của phép nhân.
* Bài tập 4 :
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
3. Củng cố, dặn dũ
- Nhận xột giờ học
- Dặn dũ về nhà
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- 2 HS đọc nộ ...  đồng nghĩa đã cho.
- Tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình qua việc đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm trình bày nd BT1 để các nhóm HS làm bài.
- VBT Tiếng Việt 5/Tập 1.
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
A. KTBC
- Làm lại BT 1, 2 – tiết 31.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài : 
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
 * Bài tập 1 :
- Giúp HS nắm chắc y/c BT.
- Cùng HS nhận xét, sửa chữa.
 * Bài tập 2 :
- Giúp HS nhắc lại những nhận định quan trọng của Phạm Hổ.
 + Trong miêu tả người ta hay so sánh.
+ So sánh thường kèm theo nhân hoá. Người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, để tả tâm trạng.
+ Trong qs để miêu tả, người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. Không có cái mới, cái riêng thì không có văn học. Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự qs. Rồi sau đó mới đến cái mới, cái riêng trong t/cảm, trong tư tưởng.
- Tiểu kết qua BT.
 * Bài tập 3 :
- Cùng HS nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà và bài sau.
- Một HS làm.
- Đọc nd và xác định y/c BT (2 em).
- Thảo luận N4.
- Vài nhóm gắn bảng bài đã hoàn thành rồi trình bày kq.
Lời giải :
a) Các nhóm từ đồng nghĩa :
+ đỏ – son - điều ; + trắng – bạch
+ xanh – biếc – lục ; + hồng - đào
b) Điền từ :
 đen, huyền, ô, mun, mực, thâm.
- Đọc bài văn (1 em HSG), cả lớp theo dõi SGK.
- Tìm h/ả so sánh trong đoạn 1.
- Tìm h/ả so sánh, nhân hoá trong Đ2.
- Nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng.
- Đọc nd và xác định y/c BT.
- Cả lớp làm bài vào VBT, 3 HS làm bài trên bảng (mỗi HS /1 phần).
VD :
a) Dòng sông Hồng như một rải lụa đào duyên dáng.
b) Đôi mắt tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi ve.
c) Chú bé vừa đi vừa nhảy như con chim sáo nhảy trên đường làng.
---------------------------------------------------------------
Khoa học
Tiết 32 : Tơ sợi
I. Mục tiêu
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
- Kể tên, nêu 1 số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Phân biệt được tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Nêu đặc điểm nổi bật của SP làm ra từ 1 số loại tơ sợi.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình và thông tin trang 66 SGK.
- Một số SP được dệt ra từ loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo ; bật lửa.
- Phiếu học tập. 
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
A. KTBC
? Nêu t/c chung của chất dẻo?
? Nêu cách bảo quản các đồ dùng trong GĐ bằng chất dẻo ?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài : 
 2. Tìm hiểu bài.
 Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận
 * Mục tiêu : HS kể được tên một số loại tơ sợi.
 * Cách tiến hành
 + Làm việc theo nhóm : 
 + Làm việc cả lớp : 
? Sợi bông, sợi đay, sợi lanh, tơ tằm và sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật?
 GV nêu :
- Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên.
- Tơ sợi được làm ra từ chất dẻo như loại sợi ni lông được gọi là tơ sợi n/tạo.
 Hoạt động 2 : Thực hành
 * Mục tiêu : HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
 * Cách tiến hành 
 + Làm việc theo nhóm :
 + Làm việc cả lớp : 
 Hoạt động 3 : Làm việc với PHT.
 * Mục tiêu : HS nêu được đặc diểm nổi bật của SP làm ra từ 1 số loại tơ sợi. 
 * Cách tiến hành :
 + Làm việc cá nhân :
- Phát phiếu học tập cho từng HS.
 + Làm việc cả lớp : 
- Gọi 1 số HS chữa bài tập.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà và bài sau.
- HS trả lời (2 em).
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình qs và TLCH trang 66 SGK.
- Đại diện từng nhóm trình bày trả lời câu hỏi cho một hình, các nhóm khác bổ sung.
 + H1 :  sợi đay.
 + H2 :  sợi bông.
 + H3 :  tơ tằm.
-  từ thực vật : sợi bông, sợi đay, sợi gai, sợi lanh.
-  từ động vật : tơ tằm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 67 SGK. Thư kí ghi lại kq qs khi làm thực hành. 
- Đại diện từng nhóm trình bày kq làm thực hành của nhóm mình.
 + Tơ sợi tự nhiên : Khi cháy tạo thành tro.
 + Tơ sợi nhân tạo : Khi cháy thì vón cục lại.
- Đọc kĩ các thông tin trong SGK kết hợp qs thí nghiệm tự hoàn thành vào phiếu học tập.
- HS trình bày kq.
Đặc điểm chính của một số loại tơ sợi : 
a) Tơ sợi tự nhiên : 
 + Sợi bông : Vải sợi bông có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải sợi bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông.
 + Tơ tằm : Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi chơi lạnh và mát khi trời nóng.
b) Tơ sợi nhân tạo : Sợi ni lông : Vải ni lông kho nhanh, không thấm nước, dai, bền và không nhàu.
------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 32 : Làm biên bản một vụ việc
I. Mục tiêu
- Nhận biết được sự giống nhau, khác nhau giữa biên bản về một vụ việc với biên bản một cuộc họp.
- Biết làm biên bản về việc cụ ún trốn viện.
II. Đồ dùng dạy học
 4 bảng nhóm và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
A. KTBC
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài : 
 2. Hướng dẫn HS luyện tập
 * Bài tập 1 :
- Giúp HS nắm chắc y/c BT.
- Cùng HS nhận xét và chốt ý đúng.
 * Bài tập 2 : 
- Giúp HS nắm chắc y/c BT. 
- Nhận xét, cho điểm những biên bản viết tốt.
 3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà và bài sau.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc nd BT (1 em đọc y/c và đề bài, 1 em đọc bài làm, 1 em chú giải và câu trả lời).
- Thảo luận N2, rồi trình bày kq thảo luận trước lớp.
- Giống nhau : 
+ Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng.
+ Phần mở đầu : có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản. 
+ Phần chính : thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, diễn biến sự việc.
+ Phần kết : Ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
- Khác nhau : 
+ Nội dung của cuộc họp có báo cáo, phát biểu, 
+ Nội dung của biên bản Mèo Vằn ăn hối lộ nhà Chuột có lời khai của những người có mặt.
- Đọc nd và xác định y/c BT.
- Cả lớp làm bài vào VBT, 4 HS làm bảng nhóm, cả lớp chữa bài bài làm của 4 HS làm ở bảng nhóm.
--------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 80 : Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết làm 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm : 
 + Tính tỉ số phần trăm của 2 số.
 + Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
 + Tìm một số khi biết một số phần trăm của số đó.
II. Các hoạt động dạy học
GV
HS
A. KTBC
? Tìm một số biết 25 % của số đó là 12.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài : 
 2. Luyện tập
 * Bài tập 1 :
- Cùng HS nhận xét, chữa bài trên bảng.
 * Bài tập 2 :
- Cùng HS n/x và chữa bài.
 * Bài tập 3 :
- Cùng HS n/x nêu đáp án đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò về nhà và bài sau.
- Một HS làm trên bảng.
- Đọc nd BT.
- HS làm trên bảng (2 em), cả lớp làm vở.
a) 37 : 42 = 0,8809 = 88,09%
b) Bài giải
Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là : 
 126 : 1200 = 0,105
 0,105 = 10,5%
 Đáp số : 10,5%
- Đọc nd và xác định y/c BT.
- Cả lớp làm nháp, 2 HS làm trên bảng lớp.
a) 97 x 30 : 100 = 29,1 
 hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1
b) Bài giải
 Số tiền lãi là : 
 6000000 : 100 x 15 = 900000 (đồng)
 Đáp số : 900000 đồng
- Đọc nd và xác định y/c BT.
- Cả lớp làm vở, 2 HS làm trên bảng lớp
a) 72 x 100 : 30 = 240
 hoặc 72 : 30 x 100 = 240
b) Bài giải
Số gạo của cửa hàng trước khi bán là :
 420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg)
 Đổi 4000 kg = 4 tấn
 Đáp số : 4 tấn
--------------------------------------------------------------
Địa lí
Tiết 16 : Ôn tập
I. Mục tiêu
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học
- Các bản đồ : Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam.
- Bản đồ trống Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
A. KTBC
? Nêu vai trò của thương mại của nước ta ?
? Vì sao trong những năm gần đây lượng khách du lịch đến nước ta ngày càng đông?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài : 
 2. Ôn tập
 * Hoạt động 1 : 
- Yêu cầu HS làm phiếu bài tập sau:
- Nội dung phiếu:
Bài 1 : Điền từ ngữ hoặc số thích hợp vào chỗ trống để được những kết luận đúng.
- Nước ta có..dân tộc.
- Dân tộc.có số dân đông nhất. Họ sống chủ yếu ở.Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở..
Bài 2 : Hãy điền đúng ( Đ), sai (S) vào ô trống cuối mỗi dòng dưới đây để biết dòng nào là đúng, dòng nào là sai.
 a) Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở miền núi và cao nguyên.
 b) Chỉ khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư nước ta làm nông nghiệp.
 c) Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng được nhiều cây xứ nóng ; lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
 d) ở nước ta, trâu bò nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
 e) Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
 g) Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta.
- Yêu cầu HS chữa phiếu học tập.
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
- Gọi HS chỉ trên bản đồ Phân bố dân cư vùng dân tộc Kinh và các dân tộc ít người.
 Hoạt động 2 :
- GV treo bản đồ kinh tế VN.
- Yêu cầu HS quan sát bản đồ để trả lời các câu hỏi sau :
? Những thành phố nào vừa là trung tâm công nghiệp lớn vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước?
? Những thành phố nào có cảng biển lớn nhất nước ta?
? Tìm và chỉ trên bản đồ VN đường sắt Bắc- Nam, quốc lộ 1A.
 3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xet giờ học.
- Dặn dò về nhà và bài sau.
- HS lần lượt lên bảng trả lời .
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS ghi tên bài
- HS làm phiếu học tập.
- Nước ta có 54 dân tộc.
- Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Họ sống chủ yếu ở đồng bằng và ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi.
 -> S
 -> S
 -> Đ
 -> Đ
 -> Đ
 -> S
- HS lên bảng chỉ bản đồ.
- Thành phố HCM, Hà Nội.
- Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành Phố HCM.
- HS quan sát bản đồ rồi chỉ bản đồ, cả lớp cùng GV n/x.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 5 Tuan 1316 CKTGDMT.doc