1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi ba em đọc thuộc lòng bài thơ: “Bận“ và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: Tập đọc:
a) Phần giới thiệu :
* Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi bảng.
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ
* Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp.
+ Theo dõi sửa chữa những từ HS phát âm sai.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
+ Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cho 5 nhóm nối tiếp đọc 5 đoạn.
- Gọi một học sinh đọc lại cả bài.
d) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH:
+ Các bạn nhỏ đi đâu?
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
+Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
+Vì sao các bạn quan tâm ông cụ như vậy?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và 4.
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ nhỏm hơn?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5 trao đổi để chọn tên khác cho truyện theo gợi ý SGK.
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
*Giáo viên chốt ý như sách giáo viên
d) Luyện đọc lại :
- Đọc mẫu đoạn 2.
- Hướng dẫn đọc đúng câu khó trong đoạn.
-Mời 4 em nối tiếp nhau thi đọc các đoạn 2 , 3 ,4 , 5.
- Mời 1 tốp (6 em) thi đọc truyện theo vai.
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
Kể chuyện
* Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK.
* H/dẫn HS kể lại chuyện theo lời 1 bạn nhỏ.
- Gọi 1HS kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện.
- Theo dõi nhận xét lời kể mẫu của học sinh.
- Cho từng cặp học sinh tập kể theo lời n/vật.
- Gọi 2HS thi kể trước lớp.
- Mời 1HS kể lại cả câu chuyện ( nếu còn TG)
- Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
đ) Củng cố dặn dò :
+ Các em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong truyện chưa?
- Dặn VN đọc lại bài, xem trước bài “Tiếng ru “
TUẦN 8 gggh o0o hhhh Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 Tập đọc - Kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già A/ Mục đích, yêu cầu: -Bước đầu biết đọc phan biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật -Hiểu ý nghĩa :Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau(trả lời các CH 1,2,3) -HSKT yêu cầu dọc dược 1 đoạn chuyện. B / Chuẩn bị : Tranh minh họa bài đọc (SGK), tranh ảnh chụp một đàn sếu. C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi ba em đọc thuộc lòng bài thơ: “Bận“ và trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Tập đọc: a) Phần giới thiệu : * Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi bảng. b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ * Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. + Theo dõi sửa chữa những từ HS phát âm sai. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. + Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp. + Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: sếu, u sầu, nghẹn ngào. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Cho 5 nhóm nối tiếp đọc 5 đoạn. - Gọi một học sinh đọc lại cả bài. d) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1và 2, TLCH: + Các bạn nhỏ đi đâu? + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? +Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? +Vì sao các bạn quan tâm ông cụ như vậy? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và 4. + Ông cụ gặp chuyện gì buồn? +Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ nhỏm hơn? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 5 trao đổi để chọn tên khác cho truyện theo gợi ý SGK. + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? *Giáo viên chốt ý như sách giáo viên d) Luyện đọc lại : - Đọc mẫu đoạn 2. - Hướng dẫn đọc đúng câu khó trong đoạn. -Mời 4 em nối tiếp nhau thi đọc các đoạn 2 , 3 ,4 , 5. - Mời 1 tốp (6 em) thi đọc truyện theo vai. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. Kể chuyện * Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK. * H/dẫn HS kể lại chuyện theo lời 1 bạn nhỏ. - Gọi 1HS kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện. - Theo dõi nhận xét lời kể mẫu của học sinh. - Cho từng cặp học sinh tập kể theo lời n/vật. - Gọi 2HS thi kể trước lớp. - Mời 1HS kể lại cả câu chuyện ( nếu còn TG) - Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất. đ) Củng cố dặn dò : + Các em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong truyện chưa? - Dặn VN đọc lại bài, xem trước bài “Tiếng ru “ - 3 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH theo yêu cầu của GV. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Từng HS nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ ở mục A. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, tìm hiếu nghĩa các từ mới ở mục chú giải SGK. - HS luyện đọc theo nhóm ( nhóm 5 em). - 5 nhóm đọc nối tiếp 5 đoạn. - Một học sinh đọc lại cả câu truyện. -HSKT yêu cầu đọc dược 1 đoạn chuyện - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời: + Các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ. + Các bạn gặp một ông cụ đang ngồi ven đường, vẻ mặt buồn rầu, cặp mắt lộ vẻ u sầu. + Các bạn băn khoăn trao đổi với nhau. Có bạn đoán ông cụ bị ốm, có bạn đoán ông bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm cụ + Các bạn là những người con ngoan, nhân hậu muốn giúp đỡ ông cụ. - Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và 4 của bài. + Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong bệnh viện , rất khó qua khỏi . + Ông cụ thấy nỗi buồn được chia sẻ, ô ng thấy không còn cô đơn - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi tìm tên khác cho câu chuyện : Ví dụ Những đúa trẻ tốt bụng + Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 4 em nối tiếp thi đọc. - Học sinh tự phân vai và đọc truyện. - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ của tiết học. - Một em lên kể mẫu 1đoạn của câu chuyện. - HS tập kể chuyện theo cặp. - 2 em thi kể trước lớp. - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. - HS tự liên hệvới bản thân. - VN tập kể lại nhiều lần, xem trước bài mới. Toán: Luyện tập A/ Mục tiêu :-Thuộc bảng chia 7 vàvận dụng được bảng chia 7 trong giải tốn . -Biết xác định 1/7 của 1hình đơn giản. -HSKT yêu cầu làm dược bài tập 1 Giúp HS củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán liên quan đến bảng chia 7 B/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : - KT bảng chia 7. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Gọi HS nêu miệng kết quả của các phép tính. Lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con. - Mời 2HS làm bài trên bảng lớp. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3 -Gọi học sinh đọc bài 3, cả lớp đọc thầm. - H/dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 4 :- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK. - Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả. - Nhận xét bài làm của học sinh. d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập - 3HS đọc bảng chia 7. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em nêu yêu cầu đề bài . - Cả lớp tự làm bài vào vở . - 3HS nêu miệng kết quả nhẩm, lớp bổ sung. 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 42 : 7 = 6 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 7 x 6 = 42 - Một học sinh nêu yêu cầu bài. - Cả lớp làm bài trên bảng con, 2 em làm bài trên bảng. 28 7 35 7 21 7 14 7 0 4 0 5 0 3 0 2 - Một em bài toaans, cả lớp nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. Sau đó tự làm bài vào vở. - 1HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét. Giải : Số nhóm học sinh được chia là : 35 : 7 = 5 (nhóm) Đ/S: 5 nhóm - Cả lớp tự làm bài. - 2HS nêu miện kết quả, lớp nhận xét bổ sung. + Hình a: khoanh vào 3 con mèo. + Hình b: khoanh vào 2 con mèo. - HS đọc bảng chia 7. - Về nhà học bài và làm bài tập. ********************************* Chiều Đạo đức : Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ(tiết 2) A/ Mục tiêu : -Quan tâm chăm sĩc ơng bà, cha mẹ anh chị em trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình B/Tài liệu và phương tiện: Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia đình. C/ Hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Xử lí tình huống - Chia lớp thành các nhóm ( mỗi nhóm 5 em). - Giao nhiệm vụ: 1 nữa số nhóm thảo luận và đóng vai tình huống 1(SGK), 1 nữa số nhóm còn lại thảo luận và đóng vai tình huống 2 (SGK). - Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Mời các nhóm lên đóng vai trước lớp, cả lớp nhận xét, góp ý. * Kết luận: sách giáo viên. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - Lần lượt đọc lên từng ý kiến (BT5-VBT) . - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ rồi bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng giơ tay (tấm bìa). Nêu lý do vì sao?. * Kết luận : Các ý kiến a, c đúng ; b sai. ªHoạt động 3: Giới thiệu tranh - Yêu cầu HS lần lượt giới thiệu tranh với bạn ngồi bên cạnh tranh của mình về món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em. - Mời một số học sinh lên giới thiệu với cả lớp. *Kết luận : Đây là những món quà rất quý. ªHoạt động 4: Múa hát, kể chuyện, đọc thơ. - H.dẫn tự điều khiển c/trình tự giới thiệu tiết mục - Mời học sinh biểu diễn các tiết mục. - Yêu cầu lớp thảo luận về ý nghĩa bài hát, bài thơ... * Kết luận chung: Ông bà, cha mẹ, anh chị em là những người thân yêu nhất của em,luôn yêu thương, quan tâm, chăm sóc em. NGược lại, em cũng phải có bổn phận quan tâm, chăm sóc ông bà... - Các nhóm thảo luận theo tình huống. - Các nhóm lên đóng vai trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét . - Cả lớp lắng nghe và bày tỏ ý kiến của mình. -Thảo luận và đóng góp ý kiến về mỗi quyết định ý kiến của từng bạn. - Lớp tiến hành giới thiệu tranh vẽ về một món quà tặng ông bà , cha mẹ nhân ngày sinh nhật hai em quay lại và giưới thiệu cho nhau - Một em lên giới thiệu trước lớp . - Các nhóm lên biểu diễn các tiết mục : Kể chuyện , hát , múa , đọc thơ có chủ đề nói về bài học . - Lớp quan sát và nhận xét về nội dung , ý nghĩa của từng tiết mục, từng thể loại. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. ************************************ Luyện tập tốn: A/ mục tiêu: - Củng cố kiến thức bảng chia 7 Giáo dục HS tính tự giác trong học tập. HSKT yêu cầu làm dược 1,2 cột bài 5 B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT 1, 2, 3, 4 trang 45 VBT. - GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài4: GV yêu cầu HS làm bài vào vỏ Nhận xét 1/ Dặn dò: Về nhà học và xem lại các BT đã làm. - Cả lớp làm bài cá nhân. - Lần lượt từng HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp nhận xét bổ sung. Bài 1: -HS đọc yêu cầu bài -HStự làm bài vào vở -HS đổi vở nhau kiểm tra bài -Nhận xét Bài 2: -HS đọc yêu cầu bài -2HS lên làm bảng - HS làm bài vào vở ... a) 5 ; 10 ; ... ; 20 ; ... ; 30 ; ... ; ... ; ... ; 50. b) 50 ; 48 ; 46 ; ... ; 42 ; ... ; ... ; ... ; ... ; 32 . Bài 2: Tìm x: a) X x 4 = 4 x 8 b) 4 x X = 3 x 5 + 9 c) 2 x 4 < 2 x X < 2 x 7 Bài 3: Tuổi Mẹ là 35. Tuổi Lan kém tuổi mẹ 5 lần. Hỏi: a) Lan bao nhiêu tuổi ? b) Mẹ hơn Lan bao nhiêu tuổi ? c) 5 năm nữa Mẹ hơn Lan bao nhiêu tuổi ? - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm. - Cả lớp đọc kĩ yêu cầu của từng bài và làm vào vở. Sau đó HS xung phong lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. Bài 1: a) 5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25 ; 30 ; 35 ; 40 ; 45 ; 50. b) 50 ; 48 ; 46 ; 44 ; 42 ; 40 ; 38 ; 36 ; 34 ; 32 . Bài 2: a) X x 4 = 4 x 8 b) 4 x X = 7 x 5 + 9 X x 4 = 32 4 x X = 44 X = 32 : 4 X = 44 : 4 X = 8 X = 11 Bài 3: Giải Tuổi của Lan có: 35 : 5 = 7 (tuổi) Mẹ hơn Lan số tuổi là: 35 - 7 = 28 (tuổi) 5 năm nữa Mẹ cũng hơn Lan 28 tuổi vì hiệu số tuổi của Mẹ và Lan không đổi. ĐS: a) 7tuổi b) 28 tuổi c) 28 tuổi --------------------------------------------------------- ====================================================== Thứ tư ngày tháng năm 2006 Buổi sáng ------------------------------------------------------ --------------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều -------------- Tiếng Việt nâng cao A/ Mục tiêu: - củng cố, nâng cao kiến thức về phân biệt vần uôn / uông, về mở rông vốn từ cộng đồng. - Rèn cho HS tính kiên trì trong học tập. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Hướng dẫn HS làm BT: - GV ghi BT lên bảng, yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu của từng bài rồi tự làm vào vở. Điền vào chỗ trống uôn hay uông: Bài 1: Kh... thước, kh... nhạc, m... thú, n... chiều, t... trào, v... vắn, hát t..., yêu ch..., ngọn ng..., bánh c..., b... bán, b... thả, ch... reo. Bài 2: Cho các tiếng: thợ, nhà, viên. Hãy thêm vào trước hoặc sau các tiếng trên một tiếng (hoặc hai, ba tiếng) để tạo thành các từ ghép chỉ người lao động trong cộng đồng. - Thợ ... (M: thợ mộc, thợ tiện, ...) - Nhà ... (M: nhà văn, nhà buôn, ...) - ... viên (M: đội viên, phát thanh viên, ...) Bài 3: a) Nối các từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu Ai - làm gì? A B Đám học trò ngủ khì trên lưng mẹ. Đàn sếu hoảng sợ bỏ chạy. Các em bé đang sải cánh trên cao. b) Các câu trên ( đã nối hoàn chỉnh) khác các câu Ai - là gì ở chỗ nào? - Theo dõi, gợi ý cho các em. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm. - Cả lớp tự làm bài vào vở. - HS xung phong lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. Bài 1: Khuôn thước, khuông nhạc, muông thú, nuông chiều, tuôn trào, vuông vắn, hát tuồng, yêu chuộng, ngọn nguồn, bánh cuốn, buôn bán, buông thả, chuông reo. Bài 2: - thợ điện, thợ may, thợ rèn, .... - nhà thầu, nhà giáo, nhà nông, nhà báo, ... - đoàn viên, đảng viên, hội viên, diễn viên,... Bài 3: a) - Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy. - Đàn sếu đang sải cánh trên cao. - Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ. b) Các câu trên khác các câu kiểu Ai - là gì ở chỗ: - Về cấu tạo: 2 mô hình câu khác nhau: Ai - làm gì / Ai - là gì. - Về tác dụng: Kiểu câu Ai - làm gì nêu hoạt động của người, vật. Còn kiểu câu Ai - là gì dùng để giới thiệu, nhận xét . Thứ năm ngày tháng năm 2006 Buổi sáng Mĩ thuật: Luyện tập GV bộ môn dạy ------------------------------------------------------ Tập đọc : Những chiếc chuông reo A/ Mục tiêu : - SGV trang 170. - Rèn đọc đúng các từ: túp lều, nặn và các từ HS phát âm sai do phương ngữ. B/ Chuẩn bị : Tranh minh họa bài đọc ( sách giáo khoa) C/ Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng ru +Trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc : * Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng kể vui, nhẹ nhàng. Cho HS quan sát tranh minh hoạ. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS đọc từng câu.GV theo dõi sửa sai. - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp (4 đoạn) Giúp HS hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. GV theo dõi giúp đỡ. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài . c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi: +Nơi ở của gia đình bác thợ gạch có gì đặc biệt? - Mời 1HS đọc thành tiếng đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm, TLCH: +Tìm những chi tiết nói lên tình thân thiết giữa gia đình bác thợ gạch với cậu bé ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 4: + Những chiếc chuông đất đã đem lại niềm vui gì cho gia đình bạn nhỏ ? - GV tổng kết nội dung bài : SGV. d) Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu đoạn 2 trong bài. - Hướng dẫn học sinh đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm đoạn văn. - Mời 2HS thi đọc đoạn văn. - Mời 2HS thi đọc cả bài. - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay. đ) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn dò học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc - 3HS lên bảng đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc các từ : túp lều, nặn, ... - Nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trước lớp. Giải nghĩa từ : trò ú tim , cây nêu (SGK). - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. - Lớp đọc thầm đoạn 1 bài văn . + Là một túp lều bằng phên rạ, ở giữa cánh đồng, xung quanh xếp đầy những gạch mới đóng. - Học sinh đọc đoạn 2 và 3 của bài : + Cậu bé thường ra chơi trò ú tim với con bác thợ gạc. Con trai bác rủ cậu nặn những chiếc chuông bằng đất treo lên cây nêu trước sân. - Học sinh đọc thầm đoạn còn lại . + Tiếng chuông kêu trên ngọn cây nêu đã làm cho ngày tết của gia đình cậu bé ấm áp và náo nức hẳn lên. - Lớp lắng nghe GV đọc. - 2HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. - 2HS thi đọc diễn cảm cả bài. - Lớp theo dõi để bình chọn bạn đọc hay nhất. - Về nhà đọc lại bài và xem trước bài mới “ Ôn tập giữa kì I“ --------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------- Hướng dẫn tự học Tiếng Việt A/ Mục tiêu: - HS luyện đọc các bài TĐ đã học trong tuần. - Rèn HS đọc trôi chảy, rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Hướng dẫn HS luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc theo nhóm các bài TĐ đã học - Theo dõi giúp đỡ các em yếu. - Tổ chức cho HS thi đọc CN, nhóm + TLCH. - Nhận xét bình chọn CN, nhóm đọc hay. 2/ Dặn dò: Về nhà tiếp tục luyện đọc. - Các nhóm đọc bài: Các em nhỏ và cụ già; Tiếng ru; Những chiếc chuông reo. - HS thi đọc trước lớp: đọc cá nhân, đọc phân vai ( bài Các em nhỏ và cụ già). - Cả lớp theo dõi bình chọ bạn đọc hay nhất, tuyên dương. ------------------------------------------------------------- Rèn chữ A/ Mục tiêu: - HS nghe - viết đoạn 4 của bài Các em nhỏ và cụ già. - Rèn HS viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hướng dẫn HS nghe - viết: - Yêu cầu HS đọc đoạn 4 của bài. + Những chữ nào trong bài viết hoa? + Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì? - Yêu cầu HS luyện viết tiếng khó trên bảng con. * Đọc bài, HS viết vào vở. * Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa lỗi. * Dặn dò: Về nhà luyện viết lai các chữ đã viết sai. - 1HS đọc đoạn văn, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp nêu và ghi các tiếng khó vào bảng con. - Nghe - viết bài vào vở. - chữa lỗi (nếu sai). Thứ sáu ngày tháng năm 2006 Buổi sáng Anh văn: GV bộ môn dạy ------------------------------------------------------ -------------------------------------------------------- Buổi chiều Âm nhạc: Ôn bài Gà gáy A/ Mục tiêu: - HS thuộc bài hát, biết thể hiện bài hát với tình cảm tươi vui. - Tập hát kết hợp vận động phụ họa. B/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt đông 1: ôn bài hát. - Yêu cầu HS nghe băng bài hát Gà gáy. - Yêu cầu HS hát, vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2/4. * Hoạt động 2: Tập vận động phụ họa và biểu diễn bài hát. - H/ dẫn HS hát và vận động phụ họa: + Động tác 1 (hai câu đầu): Gà gáy sáng - Đưa 2 tay lên miệng thành hình loa, đầu ngẩng cao, chân nhún nhịp nhàng. + Động tác 2 (hai câu cuối): Đi lên nương - Đưa 2 tay lên cao rồi thả dẫn xuống, chân nhún nhịp nhàng. - Tố chức cho HS thi biểu diễn trước lớp. * Hoạt động 3: Nghe hát - Cho HS xung phong hát 1 bài dân ca mà em thích. - Cho HS nghe băng 1 số bài hát thiếu nhi chọn lọc. * Dặn dò: Về nhà tiếp tục tập hát kết hợp vận động phụ họa. - Cả lớp nghe băng. - Vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 2/4: Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi! xxxx - Cả lớp làm các động tác theo GV. - 2 nhóm biểu diễn trước lớp, vừa hát vừa múa. - HS xung phong hát 1 bài hát dân ca mà em thích. - Nghe băng 1 số bài hát thiếu nhi chọn lọc. ------------------------------------------------------------- ====================================================== &'
Tài liệu đính kèm: