Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 28

Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 28

Môn: Đạo đức

Bài dạy: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 1)

Mục tiêu:-. -Học sinh hiểu : Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.

-Học sinh biết sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.

-Học sinh có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước.

Chuẩn bị:- -Vở bài tập đạo đức 3.

-Phiếu học tập cho hoạt động 2.

 

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1329Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 28 Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2008
Tiết :28
Môn: Đạo đức
Bài dạy: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 1)
Mục tiêu:-. -Học sinh hiểu : Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
-Học sinh biết sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
-Học sinh có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước.
Chuẩn bị:- -Vở bài tập đạo đức 3.
-Phiếu học tập cho hoạt động 2.
NDHD- TC
Thờigian
Các hoạt động của giáo viên
Các h.động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
* Giới thiệu bài 
*N.dung d. học
Hoạt đông 1
Làm việc theo nhóm
Hoạt đông 2
Làm vào phiếu
Hoạt đông 3
Trò chơi
3.Củng cố
Dặn dò
5’
28’
2
8’
8’
5’
2’
-2 học sinh nêu bài học: tôn trọng thư từ tài sản của người khác
Nhận xét ,cho điểm.
*Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước(tiết 1)
*/-Cách tiến hành :
Yêu cầu HS thảo luận về 4 bức tranh 
-Nhóm bàn lần lượt lên trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước.
-Bình chọn biện pháp hay nhất.
-GV nhận xét kết quả hoạt động của nhóm, giới thiệu các biện pháp hay và khen cả lớp là những nhà bảo vệ môi trường tốt, những chủ nhân tương lai vì sự phát triển bền vững cả Trái Đất.
- Phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm, đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lý do.
* Các câu hỏi chuẩn bị trong phiếu học tập
Giáo viên nhận xét ,tuyên dương.
- Ai nhanh, ai đúng.
*/-Cách tiến hành : 
-GV chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi : Trong một khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy. Nhóm nào ghi được nhiều đúng nhất, nhanh nhất sẽ thắng.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
-GV nhận xét đánh giá kết quả chơi.
*Nêu cách tiết kiệm nước?
Làm gì để bảo vệ nguồn nước?
Giáo dục học sinh tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không ô nhiễm. *Nhận xét tiết học
-2 hs trả lời
-Lắng nghe
-Đại diện một số nhóm trình bày.
-Lắng nghe.
-Nêu kết quả
.
-Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Tuần : 28 Thứ hai ngày 31 tháng 03 năm 2008
 Tiết : 55
Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bài dạy : CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
Mục tiêu :Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ. Biết phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
 -Rèn kỹ năng đọc – hiểu : Hiểu nội dung câu chuyện:Làm việc gì cũng phải cẩn 
thận ,chu đáo dù đó là việc nhỏ nhất.
-Rèn kỹ năng nói : Dựa vào các tranh minh họa từng đoạn câu chuyện, Học sinh kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con.
Chuẩn bị : Tranh minh họa câu chuyên trong SGK. -
NDHT -TC 
Thờigian
Các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh 
1Bài cũ:
2. Bài mới;
Tiết 1 :
G. thiệu bài
N.dung d. học
Hoạt đông 1: 
Luyện đọc
Hoạt đông 2 Hướng dẫn tịm hiểu bài
Hoạt đông 3
Luyện đọc lại bài
 Tiết 2
Kể chuyện
Hoạt đông 4
Hướng dẫn h. s kể chuyện
* Yêu cầu HS kể
3.Củng cố
 .Dặn dò
5’
45’
2’
13’
10’
20’
25’
13’
12’
5’
-2 HS kể lại câu chuyện Quả táo – Tiết 1. Tuần ôn tập giữa Học kỳ II.
-Nhận xét, cho điểm.
* -Chủ điểm thể thao. 
-Cuộc chạy đua trong rừng
-GV đọc toàn bài :
-Đoạn 1 : Giọng sôi nổi, hào hứng.
-Đoạn 2 : Đọc với giọng âu yếm, ân cần của Ngựa Cha. Lời của Ngựa Con tự tin, ngúng nguẩy.
-Đoạn 3 : Giọng chậm, gọn rõ.
-Đoạn 4 : Giọng nhanh, hồi hộp ở đoạn tả sự dốc sức của các vận động viên.
b-Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ :
-Đọc từng câu.
-Luyện đọc từ khó.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
+GV hướng dẫn các nghĩ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
Gọi 2em đọc từ ngữ.
-Đọc từng đoạn trong 4 nhóm.
 +Ngựa Con chuẩn bị tham dự Hội thi như thế nào ?
 +Ngựa Cha khuyên nhù con điều gì ?
+Nghe Cha nói, Ngựa Con phản ứng như thế nào?
 +Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ?
+Ngựa Con rút ra bài học gì ?
Gọi 1 số em đọc bài và trả lời câu hỏi.
Nhận xét ,cho điểm.
*GV đọc mẫu 1 đoạn văn, hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung.
-Đọc phân vai theo nhóm, đọc lại câu chuyện.
Nhận xét ,cho điểm.
1/-GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào 4 tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện, kể lại tòan bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con.
2/-Hướng dẫn HS kể chuyện theo lời Ngựa Con 
-Đọc yêu cầu của bài tập và mẫu. Sau đó giải thích cho các bạn rõ : Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là như thế nào ?
GV hướng dẫn quan sát kỹ từng tranh trong SGK, nói thành nội dung từng tranh
-Bốn HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện theo lời Ngựa Con (GV sửa lỗi cho HS thay từ Ngày mai bằng Năm ấy, Hôm ấy, Hồi ấy, Dạo ấy)
-Kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét ,cho điểm.
*Nêu nội dung truyện?
-Giáo dục học sinh phải cẩn thận ,chu đáo khi làm việc.
-Về nhà tiếp tục đọc và luyện kể tòan bộ câu chuyện theo lời Ngựa Con.
-Nhận xét tiết học.
- 2 hs đọc
- 2 em kể lại chuyện:Quả táo.
-Theo dõi.
-HS nối tiếp nhau đọc câu cho đến hết.
Học sinh đọc CN-ĐT.
-4 HS thực hiện : Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
-Theo dõi
-2 em đọc.
- nhóm thực hiện.
-Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán, Chú mải mê soi bóng mình dưới dòng suối trong veo  nhà vô địch.
-Phải đến Bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp.
-Ngựa con ngúng nguẩy, đầy tự tin đáp, Cha yên tâm đi móng của con chắc lắm, con nhất định sẽ thắng.
 -Ngựa Con chuẩn bị cuộc thi không chu đáo, không nghe lời khuyên của Cha. Giữa chứng cuộc đua một cái móng lung lay rồi rời ra làm chúng phải bỏ dở cuộc đua.
-Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất.
-1 số em đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe
-Nhóm 3 HS thực hiện : Người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con.
-Theo dõi
-1 HS đọc.
-Nhập vai mình là Ngựa Con kể lại câu chuyện xưng “tôi” hoặc xưng “mình”.
-Quan sát
-4 HS thực hiện.
-1 HS kể.
 -1 em nêu nôi dung.
-Lắng nghe.
Tuần : 28 Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2008
Tiết : 136
 MÔN : TOÁN 
BÀI DẠY : SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 
Mục tiêu:- -Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000
 -Tìm số lớn nhất số nhỏ nhất trong một nhóm 5 chữ số.
 -Củng cố thứ tự trong nhóm các số có 5 chữ số.
 - Rèn cho học sinh làm toán đúng,áp dụng vào thực tế.
Chuẩn bị: -Bảng phụ viết bài tập 1, 2.
NDHD- TC
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
Giới thiệu bài 
N.dung d. học
Hoạt đông 1
Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt đông 2
Làm vào bảng con
Hoạt động nhóm
Làm vào phiếu
-Làm vào vở
3.Củng cố
 .Dặn dò
4’
33’
1’
18’
14’
3’
 -Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
a-15000 ; 15100 ; . . . ; . . . ; . . . .; .. . . . ;
b- 26018 ; 26019 ;. . . . . ; . . . . ; . . . . ; . . 
-Số nào liền trước và số nào liền sau số : 15830 -Nhận xét, 
*Số 100000
-Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100 000.
a-So sánh hai số có chữ số khác nhau.
-GV viết lên bảng 99999. . . 100000
 HSs.sánh:Điền dấu >;< ; =vào ô trống.
-Yêu cầu HS nhận xét.
b-So sánh hai số có cùng số chữ số :
GV yêu cầu HS điền dấu > ; < ; = vào chỗ trống 76200 . . . 76199
-Vì sao em điền như vậy ?
+Chúng ta bắt đầu so sánh từ đâu ?
*Bài 1:-Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2: Nêu yêu cầu đề bài
 Trò chơi tiếp sức:2 nhóm,mỗi nhóm 6 em lên bảng nối tiếp nhau làm bài.
*Bài 3 -Đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu.Gọi 1 em lên bảng làm bài.
*Bài 4:-Đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.
-Chấm 1 số bài ,nhận xét.
-Nhận xét ,cho điểm bài làm trên bảng.
*-4 em lên bảng thi làm 4 bài so sánh.
-Yêu cầu HS về nhà xem lại cách làm bài. *-Nhận xét tiết học.
-3 hs thực hiện
-Lắng nghe, theo dõi.
-HS thực hiện
99999 < 100 000
99999 có số chữ số ít hơn số chữ số của 100 000.
-HS điền 76200 > 76199
-HS nêu ý kiến.
-So sánh các chữ số cùng hàng với nhau, lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp (từ trái sang phải).
-Điền dấu so sánh các số.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
 -2 em nêu yêu cầu.
 -2 nhóm lên bảng thi làm bài.
-2HS đọc.
Cả lớp làm bài vào phiếu.
-HS nêu.
-Học sinh làm vào vở,1 em lên bảng làm.
-4 em lên bảng làm bài.
Tuần : 28 Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2008
 Tiết : 55
 MÔN : CHÍNH TẢ (N-V)
BÀI DẠY : CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
Mục tiêu : Rèn kỹ năng viết chính tả :
 -Nghe – viết : đúng đoạn tóm tắt truyện Cuộc chạy đua trong rừng.
 -Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai : l/n hoặc dấu hỏi/dấu ngã.
 -Rèn cho học sinh viết chữ đẹp ,sạch sẽ.
Chuẩn bị :
 Bảng lớp viết (2 lần) các từ ngữ trong đoạn văn ở bài tập 2b.
NDHT -TC
Thờigian
Các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
* Giới thiệu bài 
* N.dung dạy học
Hoạt đông 1
Hướng dẫn HS nghe viết.
Viết chính tả . 
Hoạt đông 2
Hướng dẫn làm bài tập.
3.Củng cố
 .Dặn dò
3’
34,
1’
20’
13’
3’
-Hai HS viết bảng lớp những từ sau : rễ cây, giày dép, mệnh lệnh.
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
* Cuộc chạy đua trong  ... 
Tiết 56
 MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
 BÀI : MẶT TRỜI
Mục tiêu : -Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.
-Vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
-Kể một số ví dụ về việc on người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hằng ngày.
Chuẩn bị -Các hình trong SGK – Trang 110, 111.
NDHT -TC 
TG
Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1 Bài cũ:
2- Bài mới;
 Hoạt đông 1
Hoạt động nhóm bàn
Hoạt đông 2:
Quan sát ngoài trời.
Hoạt động 3 : Thi kể về mặt trời.
3.Củng cố
 .Dặn dò
4’
10’
10’
10’
5’
+Tại sao ta phải bảo vệ các loài thú rừng ?
+Nêu đặc điểm bên ngoài của thú rừng?
-Nhận xét ,tuyên dương.
+ Mặt trời
+Y/c hs thảo luận nhóm bàn theo gợi ý sau :
+Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ?
+Khi đi ngoài trời nắng nóng, bạn thấy thế nào ? Tại sao ?
+Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt ?
-GV nhận xét ,tuyên dương nhóm trả lời đúng.
+Y/C HS quan sát quang cảnh xung quanh trường và thảo luận trong nhóm.
+Nêu ví dụ về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật và thực vật.
+Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất.
-GV giúp HS bổ sung hoàn thiện phần trình bày.
-Kết luận : Nhờ có mặt trời, cây cối xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh.
+Y/C HS kể về mặt trời trong 4 nhóm .
-GV n.xét phần trình bày của các nhóm.
-Khen các nhóm có nhiều HS tham gia kể hay, đúng, nội dung phong phú.
?Nêu tác dụng của mặt trời?
+Các em không được nhìn thẳng vào mặt trời để khỏi bị hư mắt.
Học bài và chuẩn bị bài tiếp.
Nhận xét tiết học.
-2 hs trả lời
- Từng nhóm bàn th/ luận.
-Vì mặt trời chiếu sáng.
-Thấy nóng, khó chịu vì mặt trời tỏa nhiệt.
-HS phát biểu.Học sinh khac nhận xét.
-HS quan sát và thảo luận.
-Lắng nghe.
-HS quan sát.
 -4 HS kể.
-Từng nhóm thực hiện.
-Vai hs trả lời
-nghe và ghi nhớ
Tuần : 28 Thứ năm ngày 3 tháng 4 năm 2008
Tiết : 28 
Môn : MỸ THUẬT
Bài dạy : VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
Mục tiêu Giúp hs:
 -Hiểu biết thêm về cách tìm và vẽ màu.
-Vẽ được màu vào hình có sẵn theo ý thích
-Thấy được vẽ đẹp của màu sắc, yêu mean thiên nhiên
 Chuẩn bị : -một số bài vẽ của hs năm trước.
 -vở bài tập.
NDHD- TC
Thờigian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
*Giới thiệu bài 
*N.dung d học
Hoạt động 1:
 Quan sát và nhận xét
Hoạt động 2
Hương dẫn cách vẽ màu
(cả lớp)
HĐ3: thực hành(cá nhân)
HĐ4: Nhận xét- đánh giá
3.Củng cố 
.Dặn dò
5’
1’
7’
5’
13’
4’
2’
-Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
-Vẽ màu vào hình có sẵn
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
?Trong hình vẽ sẵn, vẽ những gì ?
?Tên hoa đó là gì
?vị trí của lọ hoa và hoa trong hình vẽ như thế nào ?
+Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để hs biết cách vẽ màu
-Vẽ màu ở xung quanh hình trước, ở giữa sau.
-Thay đổi hướng nét vẽ để bài vẽ sinh động hơn
-Với bút dạ cần đưa nét nhanh
-Với sáp màu và bút chì màu không nên chồng nét nhiều lần
+GV nêu yêu cầu của bài tập: 
-vẽ màu vài hình có sẵn theo ý thích
-Vẽ màu kín hình hoa, lọ, quả,nền.
-Vẽ màu tươi sáng có đậm nhạât
-Y/c học sinh làm bài vào vở bài tập
+Giới thiệu một số bài vẽ màu đẹp, gợi ý hs nhận xét: -Cách vẽ màu- màu bài vẽ và tìm bài vẽ đẹp théo ý thích
+Tóm tắt , đánh giá và xếp loại
+ Nhận xét tiết học và dặn dò về nhà
-Các tổ kiểm tra chéo
-Quan sát.và trả lời
- theo dõi
-nghe hd để vẽ màu cho đúng
-tự làm bài vào vở
-Theo dõi.nhận xét và xếp loại cùng gv
-Nghe
-Nghe và thực hiện
Tuần : 28 Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2008 
 Tiết : 28
MÔN : TẬP LÀM VĂN 
BÀI DẠY KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
I . Mục tiêu : -Rèn kỹ năng nói : Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật (theo các câu hỏi gợi ý), giúp người nghe hình dung được trận đấu.
 -Rèn kỹ năng viết : Viết lại được một tin thể thao mới đọc được (hoặc nghe được, xem được). 
-Viết gọn, rõ, đủ thông tin.
II . Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết các gợi ý kể về một trận thi đấu thể thao.
-Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, một vài tờ báo có tin thể thao.
NDHT -TC 
Thờigian
Các hoạt động của GV 
Các hoạt động của HS 
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
*Giới thiệu bài 
*N.dung d. học
Hoạt đông 1
Hướng dẫn làm bài tập .-Cả lớp
Kể theo nhóm bàn
Hoạt đông 2: 
Làm vào vở
3Củng cố
Dặn dò
3’
34’
1’
18’
15’
3’
-Đọc lại bài viết về những trò vui trong ngày hội.
-Nhận xét và cho điểm
* Kể lại một trận thi đấu thể thao
a-Bài tập 1 :-Đọc yêu cầu của bài tập.
-GV nhắc HS :
+Kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, trên tivi, sân trường.
 +Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý.
Gọi HS kể mẫu. GV nhận xét.
-Từng bàn HS kể.
-Thi kể trước lớp.
-Nhận xét ,cho điểm.
b-Bài tập 2 :-GV nhắc HS chú ý : Tin cần thông báo phải là một tin thể thao chính xác. Cần nói rõ em nhận được tin đó từ nguồn nào : Đọc trên báo, sách, tạp chí, ti vi.
-Viết bài vào vở.
-Đọc các mẫu tin đã biết.
-Cả lớp và GV nhận xét về lời thông báo, cách dùng từ, mức độ rõ ràng, sự thú vị, mới mẻ của thông tin.
-Giáo viên chấm một số bài ,nhận xét.
*Về nhà tiếp tục suy nghĩ, hòan chỉnh lời kể về một trận thi đấu thể thao để có một bài viết hay trong tiết tập làm văn tuần sau.
-Nhận xét giờ học. 
-2 hs đđọc
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc : Kể lại một trận thi đấu thể thao.
-Cả lớp theo dõi SGK.
-Lắng nghe.
-1 HS kể.
-4 HS kể.
- Kể theo nhóm bàn.
-Học sinh nhận xét.
-Lắng nghe.
-Thực hiện.
-3 em đọc.
-Lắng nghe.
Tuần: 28 Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2008
Tiết : 140
Môn: Toán.
Bài dạy : ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - XĂNG-TI-MÉT VUÔNG
Mục tiêu : -Giúp học sinh biết xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1cm.
-Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông.
-Giáo dục học sinh ham thích học toán và áp dụng vào thực tế.
Chuẩn bị : -Hình vuông cạnh 1cm (bằng nhựa) cho từng học sinh.
NDHT -TC
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2 Bài mới;
Giới thiệu bài 
N.dung d. học
Hoạt đông 1
Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt đông 2
Cá nhân
-Làm vào vở
3.Củng cố
 .Dặn dò
4’
33’
1’
12’
20’
3’
 -Yêu cầu HS tự so sánh các đồ dùng có trong lớp học.
-Nhận xét và cho điểm.
* Đơn vị đo diện tích -Xăng- ti- mét vuông.
*Giới thiệu xăng- ti - mét vuông :
-Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích
xăng -ti - mét vuông.
-Xăng- ti -mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 cm.
-Cho HS lấy hình vuông có cạnh 1 cm để đo.
-Xăng- ti- mét vuông viết tắt là : cm2.
*Bài 1 :
-HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS trả lời .
Nhận xét và cho điểm.
*Bài 2 : Đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ,cho điểm.
*Bài 3 : Gọi 1 em đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở,1 em lên bảng làm.
-Nhận xét và cho điểm.
*Bài 4 :
-HS đọc đề.
-Tự tóm tắt và giải bài toán.
-Nhận xét và cho điểm.
Chấm bài 3,4 của một số em.
*-Về nhà luyện đọc, viết các số đo diện tích theo xăng -ti -mét vuông.
-Rèn cho học sinh làm toán nhanh và đúng.
-Nhận xét giờ học.
-2 hs thực hiện
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thực hành.
-2 HS đọc.
-1 HS trả lời.
-2 em đọc đề. 
-1 em trả lời. 
-Học sinh nhận xét.
-2 em đọc đề. 
-Học sinh làm bài vào vở,1 em lên bảng làm.
-2HS đọc. Cả lớp theo dõi.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-Lắng nghe.
Tuần : 28 Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2008
Tiết : 28 
Môn : Thủ công
Bài dạy : LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 1)
Mục tiêu -Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
 -Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật..
 -Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được.
 Chuẩn bị : -Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công. -Đồng hồ để bàn.
 -Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. -Giấy thủ công, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo.
NDHD- TC
Thờigian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
*Giới thiệu bài 
*N.dung d học
Hoạt động 1:
 Quan sát và nhận xét
Hoạt động 2
Hương dẫn thực hiện
3.Củng cố 
.Dặn dò
5’
26’
1’
10’
15’
4’
-Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
* Làm đồng hồ để bàn( tiết 1)
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-GV đưa đồng hồ để bàn mẫu được làm bằng giấy thủ công.
+Đồng hò có hình gì ?
+Màu sắc ra sao ?
+Đồng hồ có các bộ phận nào ?
-So sánh với đồng hồ được sử dụng trong thực tế ?
-Đồng hồ để làm gì ?
a-Cắt giấy :
b-Làm các bộ phận của đồng hồ :
+Hướng dẫn học sinh các thao tác làm các bộ phận của đồng ho
c-Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh :
+Làm đồng hồ để bàn gồm mấy thao tác?
+ Chuần bị đồ dùng tiết sau học tiếp
+ Nhận xét tiết học
-Các tổ kiểm tra chéo
-Quan sát.
-Hình chữ nhật.
-Nền màu trắng, viền màu đỏ.
-Kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ.
-Hình dạng giống nhau.
-Các bộ phận của đồng hồ cũng giống nhau.
-Màu sắc khác nhau.
-Xem giờ.
-Theo dõi.
-Theo dõi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VI TUAN 28.doc