Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 29

Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 29

Môn: Đạo đức

Bài dạy: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 2 )

Mục tiêu:-. -Học sinh hiểu : Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.

-Học sinh biết sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.

-Học sinh có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước.

Chuẩn bị:- -Vở bài tập đạo đức 3.

-Phiếu học tập cho hoạt động 2.

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1167Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 29 Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2008
Tiết : 29
Môn: Đạo đức
Bài dạy: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 2 )
Mục tiêu:-. -Học sinh hiểu : Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
-Học sinh biết sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
-Học sinh có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước.
Chuẩn bị:- -Vở bài tập đạo đức 3.
-Phiếu học tập cho hoạt động 2.
NDHD- TC
Thờigian
Các hoạt động của giáo viên
Các h.động của học sinh
1. Bài cũ:
2 Bài mới;
* Giới thiệu bài 
*N.dung d. học
Hoạt đông 1
Hoạt động cá nhân
Hoạt đông 2
Hoạt động 4 nhóm
3.Củng cố
 .Dặn dò
5’
30’
2
12’
16’
5’
-Thế nào là tiết kiệm bảo vệ nguôn nước?
Nhận xét ,cho điểm.
* Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( t 2)
* Tìm hiểu thực tế xủ dung nước ờ nơi mình ở để điền vào phiếu điều tra 
1. Nước ở đó đang thiếu thừa hay đủ? Biểu hiện như thế nào?
2. Nước ở đó sạch hay bị ô nhiễm? Biểu hiện như thế nào?
3. Liệt kê những hành vi thực hiện bảo vệ nguồn nước nơi em ở?
-Nhận xét
*Yêu cãu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
1. Những việc làm tiết kiệm nước nơi em sống?
2. Những việc làm gây lãng phí nước?
3. Những việc làm bảo vệ nguừ«n nước nơi em sống?
4. Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước?
-Rút ra nhận xét chung về nguồn nước nơi các em đang sống đã được sử dụng tiết kiệm hay lãng phí, nguồn nước được bảo vệ hay ô nhiễm
-Kết luận: chúng ta phải thực hiện tiết kiệm nước , bảo vệ nguồn nước để bảo vệ và duy trì sức khoẻ cuộc sống của chúng ta *Nêu cách tiết kiệm nước?
*Làm gì để bảo vệ nguồn nước?
Giáo dục học sinh tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không ô nhiễm. 
 *Nhận xét tiết học
- 2 hs trả lời 
-HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
-Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
-Trình bày kết quả thảo luận
-2 HS nhắc lại
-HS trả lời
Tuần : 29 Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2008
 Tiết : 57
Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bài dạy : BUỔI HỌC THỂ DỤC
Mục tiêu : -Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ, đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
-Rèn kỹ năng - hiểu : Hiểu các từ ngữ mới, hiểu nội dung bài.
-Rèn kỹ nói : Dựa vào trí nhớ, học sinh biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật, rèn kỹ năng nghe.
-Học sinh có ý thức vượt khó , rèn luyện tập thể dục để có sức khoẻ tốt.
Chuẩn bị : -Tranh minh họa trong SGK. Thêm tranh ảnh Gà Tây, Bò mộng.
NDHT -TC 
Thờigian
Các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
Tiết 1 :
G. thiệu bài
N.dung d. học
Hoạt đông 1: 
Luyện đọc
Hoạt đông 2 Hướng dẫn sinh hiểu bài
Hoạt đông 3
Luyện đọc lại bài
 Tiết 2
Kể chuyện
Hoạt đông 4
Hướng dẫn h. s kể chuyện
* Yêu cầu HS kể
3.Củng cố
 .Dặn dò
5’
45’
2’
13’
10’
20’
25’
13’
12’
5’
-Hai HS đọc bài : cùng vui chơi và nêu nội dung bài học 
-Nhận xét, chữa bài và cho điểm
Buổi học thể dục
a-GV đọc tòan bài :
-Đoạn 1 : Giọng đọc sôi nổi.
-Đoạn 2 : Giọng đọc chậm rãi.
-Đoạn 3 : Giọng đọc hân hoan cảm động.
-Gọi 1 em đọc bài.
b-HS luyện đọc :
-Đọc từng câu :
+GV viết bảng : Đi-xi-cốt, Cô-rét-ti-xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
+Tìm hiểu các từ ngữ mới được chú giải.
+Tập đặt câu với từ chật vật.
-Đọc từng đoạn trong nhóm tổ
*Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì ?
+Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào ?
+Vì sao Nen-Li được miễn tập thể dục ?
+Vì sao Nen-Li cố xin thầy cho được tập như mọi người ?
 +Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li.
+Em hãy tìm thêm một tên thích hợp đặt câu câu chuyện.
+Nêu nội dung bài?
Gọi 1 số em đocï bài và trả lời câu hỏi.
Nhận xét ,cho điểm-Thi đọc 3 đoạn câu chuyện.
-Đọc theo vai : Người dẫn chuyện, thầy giáo, 3 HS cùng nói : Cố lên ! 
Nhận xét ,cho điểm.
1/-GV nêu nhiệm vụ : Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật.
2/-Hướng dẫn HS kể chuyện :
-HS chọn kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật.
-Nhập vai kể lại lời nhân vật là xưng tôi hoặc mình.
-Yêu cầu 1 HS kể mẫu.
 -GV theo dõi.
-Tập kể đoạn 1 theo lời một nhân vật.
-Thi kể trước lớp.
-Giáo viên nhận xét ,cho điểm.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện kể theo lời nhân vật.
-Nhận xét tiết học.
-2 hs đọc - trả lời
-Lắng nghe.
-1 em đọc bài.
-Học sinh đọc nối tiếp câu.
-4 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
-2 em đọc từ ngữ.
+Bạn Lan phải chật vật lắm mới 
mua được vé xem xiếc.
-Đọc theo nhóm tổ.
-Mỗi HS phải leo lên đến trên cùng một cái cột cao, rồi đứng thẳng người trên chiếc xà ngang.
-Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như 2 con Khỉ, Xtác-đi thở hồng hộc, mặt đỏ như Gà tây. Ga-rô-nê leo dễ như không, tưởng như có thể vác thêm một người nữa trên vai.
-Vì cậu bị tật từ nhỏ – Bị gù.
-Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được.
-Nen-li leo lên một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán. Thầy giáo bảo cậu có thể xuống, cậu vẫn cố sức leo. Cậu rướn người lên, thế là nắm chặt được cái xà.
+Thầy giáo khen cậu giỏi, khuyên cậu xuống, nhưng cậu còn muốn đứng thẳng trên xà như những bạn khác. Cậu cố gắng  mặt rạng rỡ vẻ chiến thắng.
-Quyết tâm của Nen-li/Cậu bé can đảm/Nen-li dũng cảm/Chiến thắng bệnh tật/
-Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền.
-1 số em đọc bài và trả lời câu hỏi.
-5 em đọc theo vai.
-1 em nêu yêu cầu.
Lắng nghe
1 HS kể :
Từng cặp HS tập kể.
 -4 em kể trước lớp.
-Bình chọn.
-Lắng nghe.
Tuần: 29 Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2008
Tiết : 141 Môn: Toán.
Bài dạy : DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
Mục tiêu : -Nắm được quy tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó.
 -Vận dụng tính được diện tích một số hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đó là xăng-ti-mét vuông.
-Giáo dục học sinh ham thích học toán và áp dụng vào thực tế.
Chuẩn bị : -Chuẩn bị một số hình chữ nhật bằng bìa có kích thước 3cm x 4 cm ; 6cm x 5cm ; 20cm x 30cm.
NDHT -TC
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
Hoạt đông 1
Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt đông 2
Cá nhân
-Làm vào vở
Làm bảng con
3.Củng cố
 Dặn dò
4’
12’
20’
3’
-Tính diện tích các hình sau :
 1cm2
Nhậnxét, chữa bài, cho điểm.
+Giới thiệu –ghi đề
-Xây dựng quy tắc tính diện tích hình chữ nhật :
-GV phát cho mỗi HS 1 hình chữ nhật 
-Hình chữ nhật ABCD gồm b/nhiêu h/ vuông ?
-Em làm thế nào để tìm được 12 ô vuông ?
-Các ô vuông trong hình chữ nhật ABCD được chia thành mấy hàng ? -Mỗi hàng bao nhiêu ô vuông ?-Vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông ?-Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu ?
-Y/c HS đo ch/dài và c/rộng của h/ c/nhật ABCD.
-Yêu cầu HS thực hiện phép tính nhân.
-GV giới thiệu 4cm x 3cm = 12cm2. 12 cm2 là diện tích của hình chữ nhật ABCD.
-Muốn tính d/ t của hình chữ nhật ta làm thế nào ?
*Bài 1-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Y/cầu HS nhắc lại cách tính chu vi h/chữ nhật ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2:-Đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét ,cho điểm bài làm trên bảng.
*Bài 3 : -Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Em có nhận xét gì về số đo chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật b. 
Chúng ta phải làm gì ?
-Yêu cầu học sinh làm bài 
Nhận xét bài ở bảng con.
Nhận xét ,cho điểm bài trên bảng.
*Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. -Nhận xét tiết học.
-2 hs tính
- 
-HS nhận đồ dùng.
-Gồm 12 hình vuông.
-HS nêu cách tìm của mình.
-Được chia thành 3 hàng.
-Mỗi hàng có 4 ô vuông.
-4 x 3 = 12 (ô vuông) 
-Mỗi ô vuông là 1cm2 
-Chiều dài 4cm ; ch/rộng 3cm.
-4 x 3 = 12
-Ta lấy dài nhân chiều rộng -Yêu cầu tính dt và chu vi 
-1 HS nêu.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-1 HS đọc.
-2 hs trả lời
-Học sinh làm bài vào bảng con, 1 em lên bảng làm. 
-Học sinh nhận xét.
 -1 em nhắc lại.
Tuần : 29 Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2008
Tiết : 57
 MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
BÀI DẠY : THỰC HÀNH : ĐI THĂM THIÊN NHIÊN
Mục tiêu : -Vẽ, nói hoặc viết những cây cối và các con vật mà học sinh đã quan sát được khi đi thăm Thiên nhiên.
-Khái quát hóa những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
-Giáo dục học sinh yêu quý các cây cối và con vật.
Chuẩn bị : -Các hình trong SGK trang 108, 109.
-Giấy khổ to, hồ dán
NDHT -TC 
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
Giới thiệu bài 
N.dung d. học
Hoạt đông 1
Hoạt động nhóm 4
Hoạt đông 2
Làm việc cá nhân
3-Củng cố
 .Dặn dò
4’
31’
2’
15’
14’
5’
-Nêu bài học bài : Mặt trời
-Nhận xét tiết học
*Đi thăm thiên nhiên 
-GV dẫn HS đi thăm thiên nhiên ở gần trường.
-HS đi theo 6 nhóm. Các nhóm quản lý các bạn không ra khỏi khu vực GV đã chỉ định cho các nhóm.
-GV giao nhiệm vụ cho cả lớp : Quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con vật các em đã nhìn thấy.
-GV theo dõi, quan sát và nhắc nhở các nhóm thực hiện theo yêu cầu.
-Nhắc HS giữ trậ ... đến lớp.
-Có ý thức giữ trật tự trong giờ học, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài.
-Giữ vệ sinh trường lớp và cá nhân sạch sẽ.
-Thực hiện tốt an toàn giao thông.
*Oân tập để thi học kì 1: Oân lại tất cả các môn theo phân phối chướng tình
- Oân lại kĩ năng nhân chia , tìm giá trị biểu thức.
-Luyện từ và câu
-Làm tập làm văn
-Sinh hoạt văn nghệ
-4 tổ trưởng báo cáo.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thực hiện.
-Bình chọn.
-Lắng nghe
-Cả lớp thực hiện
-Học sinh thực hiện
Tuần:	 29 Thứ ba, ngày 29 tháng 03 năm 2006
Tiết thứ: 57
 Môn : THỂ DỤC
Bài dạy : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 TRÒ CHƠI : “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”
Mục tiêu :
 -Oân bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối chính xác.
 -Chơi trò chơi : “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
Địa điểm – Phương tiện :
 -Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
 -Phương tiên : Kẻ sân cho trò chơ. Mỗi HS 2 lá cờ nhỏ. Kẻ sẵn 3 vòng tròn lớn, đồng tâm để tập bài thể dục phát triển chung.
Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên
Định lượng
Cách tổ chức
1/-Phần mở đầu :
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp.
-Chơi trò chơi : “Tìm quả ăn được”
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
2/-Phần cơ bản :
-Oân bài thể dục phát triển chung với cờ.
+Cả lớp đứng theo đội hình 3 vòng tròn đồng tâm, mỗi em cách nhau 2m.
+Tập bài thể dục phát triển chung liên hoàn.
+Thi giữa các tổ một lần thể dục phát triển chung ; Tổ nào tập đều, đúng, đẹp được biểu dương.
-Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
2
4
1
3
x x x x
 XP
Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên
1 – 2’
1 – 2’
100-200m
10 – 12’
2-3 lần
2 – 3’
8 – 10’
Định lượng
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
Cách tổ chức
+Chia lớp thành 3 đội đều nhau và yêu cầu HS phải nhảy đúng nhanh.
+GV nêu tên trò chơ, nhắc lại cách chơi.
+Cho chơi thử.
+Sau đó cho chơi chính thức.
3/-Phần kết thúc :
-Đi lại thả lỏng hít thở sâu.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà : Oân bài tập thể dục phát triển chung.
1 – 2 lần
3 – 4 lần
1 – 2’
2’
1’
Tuần : 33 Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2007
Tiết : 4 
Môn : Toán
Bài dạy : Kiểm tra
Mục tiêu : Oân lại các kiến thức đã học từ học kì II đến nay
 -Rèn cho học sinhgiải các bài toán từ đơn giản đến phúc tạp
 -Rèn cho học sinh áp dụng các kiến thức này vào cuộc sống
 Chuẩn bị : Vở kiểm tra
NDHD- TC
Thờigian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
*Giới thiệu bài 
*N.dung d học
3.Dặn dò
2’
35’
3’
-Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
*Kiểm tra
*Đề KT
1.Khoanh vào trước chữ có câu trả lời đúng :
a- Giá trị của biểu thức 
1687 + 15043 x 3 là
A . 95580 B. 46816
C. 61946 D. 61964
b- Tìm X biết x + 386 = 4278
A . 3982 B. 3892
C. 46634 D. 4646
2. Đặt tính rồi tính
3299 + 732 4995 – 1796
31257 x 2 90028 : 4
3. Một cửa hàng có 38750 kg xi măng
Chuyển đi lầm đàu 1/ 5 số xi măng đó, Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu kg xi măng?
+ Chấm bài – Nhận xét
* Xem lại các bảng nhân chia để tiết sau ôn tập
-KT chéo giũa các tổ
3 đ
4 đ
3 đ
Tuần:	 29 Thứ năm, ngày 31 tháng 03 năm 2006
Tiết thứ: 58
 Môn : THỂ DỤC
Bài dạy : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 TRÒ CHƠI : “AI KÉO KHỎE”
Mục tiêu :
 -Oân bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối chính xác.
 -Học trò chơi : “Ai kéo khỏe”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi.
Địa điểm – Phương tiện :
 -Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
 -Phương tiện : Mỗi Học sinh 2 lá cờ. Kẻ 3 vòng tròn lớn đồng tâm để bài thể dục. Kẻ vạch để chơi trò chơi “Ai kéo khỏe”.
Nội dung – Các hoạt động của Giáoviên
Định lượng
Cách tổ chức
1/-Phần mở đầu :
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
-Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
-Chơi trò chơi : “Vòng tròn”
2/-Phần cơ bản :
-Oân bài thể dục phát triển chung với cờ.
+Sắp xếp các em đứng theo đội hình 3 vòng tròn đồng tâm, ở giữa có 3 em đứng quay lưng vào nhau, mặt hướng ra các phía (đây chính là nhụy của bộng hoa)
+Tất cả các em đứng cách nhau 2m, thực hiện bài thể dục kiên hòan 2 x 8 nhịp.
-Làm quen trò chơi : “Ai kéo khỏe”
+GV nêu tên trò chơi, sau đó giải thích, hướng dẫn cho HS biết cách chơi.
+Chọn 2 em lên thực hiện động tác, cả lớp quan sát. GV giúp đỡ cho 2 em cách nắm cổ tay nhau, tư thế đứng của mỗi em.
Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên
1 – 2’
100-200m
1 – 2’
2’
7 – 8’
2 – 3 lần
10 – 12’
Định lượng
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
Cách tổ chức
+Cho một số đôi chơi thử.
+Cho cả lớp chơi thử.
+Cả lớp chơi chính thức. Mỗi đôi chơi 3 – 5 lần lần kéo (nếu chơi 3 lần kéo, ai thắng 2 lần là thắng cuộc)
 x
 x
 x x
 x x
 x
 x 
Vạch giới hạn.
3/-Phần kết thúc :
-Đi vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà : Oân bài thể dục phát triển chung.
1 – 2 lần
1 lần
1 – 2’
2’
1’
Tuần:	 29 Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2006
Tiết thứ: 29
 Môn : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Bài dạy : SINH HOẠT LỚP
Mục tiêu :
 -Tổng kết tình hình lớp tuần 29.
 -Đề ra phương hướng tuần 30.
Chuẩn bị :
 -Nội dung tình hình lớp của lớp trưởng.
 -Phương hướng tuần 30.
 Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tổng kết hình hình lớp tuần 29.
-Tổng kết tình hình chung của lớp.
-GV tổng kết lại tình hình lớp trong tuần qua. Tuyên dương các tổ, cá nhân đã thực hiện tốt. Nhắc nhở các em làm chưa tốt cần cố gắng hơn. Tân,Tiền,Hiếu,Vinh.
Hoạt động 2 : Đề ra phương hướng tuần 30
-Chuyên cần : Tiếp tục duy trì sĩ số 100%
-Học tập : 
+Học và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
+Tổ chức tốt việc ôn bài 15’đầu giờ theo tổ.
+Trật tự trong giờ học, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài để hiểu bài ngay tại lớp.
+Giúp đỡ bài yếu trong nhóm.
-Rèn chữ, giữ vở :
+Bao bọc vở, không làm quăn góc, không xé vở.
 -Vệ sinh trường lớp :
+Bỏ rác đúng nơi quy định
-Thực hiện an toàn giao thông.
-Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ vào thứ bảy hàng tuần. Đeo khăn quàng khi đến lớp.
*Cho học sinh tham gia hát theo nhóm tổ. 
-Lớp trưởng báo cáo.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-4 tổ hát thi. 
Tuần:	 29 Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2006
Tiết thứ: 58
Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài dạy : MẶT TRỜI
Mục tiêu : 
-Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.
-Vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
-Kể một số ví dụ về việc on người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hằng ngày.
Chuẩn bị :
-Các hình trong SGK – Trang 110, 111.
 Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.
 Cách tiến hành :
-Thảo luận nhóm bàn theo gợi ý sau :
+Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ?
+Khi đi ngoài trời nắng nóng, bạn thấy thế nào ? Tại sao ?
+Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt ?
-GV nhận xét ,tuyên dương nhóm trả lời đúng.
Hoạt động 2 : Quan sát ngoài trời.
-Quan sát quang cảnh xung quanh trường và thảo luận trong nhóm.
+Nêu ví dụ về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật và thực vật.
+Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất.
-GV giúp HS bổ sung hoàn thiện phần trình bày.
- Từng nhóm bàn thảo luận.
-Vì mặt trời chiếu sáng.
-Thấy nóng, khó chịu vì mặt trời tỏa nhiệt.
-HS phát biểu.
-Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Học sinh nhận xét.
-HS quan sát và thảo luận.
-Mặt trời giúp con người làm việc, hong khô mọi vật. Động vật tìm thức ăn.
-Nếu không có mặt trời thì sẽ không có sự sống trên trái đất.
-Đại diện 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
-Kết luận : Nhờ có mặt trời, cây cối xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh.
Hoạt động 3 : Làm việc với SGK.
 Cách tiến hành :
-Hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4 – Trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
-Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi trước lớp.
+Gia đình em sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì ?
-GV bổ sung phần trình bày của HS và mở rộng cho HS biết về những thành tựu khoa học ngày nay trong việc sử dụng năng lượng của mặt trời (Pin mặt trời)
Hoạt động 4 : Thi kể về mặt trời.
 Cách tiến hành :
-HS kể về mặt trời trong 4 nhóm .
-GV nhận xét phần trình bày của các nhóm.
-Khen các nhóm có nhiều HS tham gia kể hay, đúng, nội dung phong phú.
Hoạt động 5: Củng cố –Dặn dò.
Nêu tác dụng của mặt trời?
Các em không được nhìn thẳng vào mặt trời để khỏi bị hư mắt.
Học bài và chuẩn bị bài tiếp.
Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-HS quan sát.
 -4 HS kể.
-Phơi quần áo, phơi một số đồ dùng, làm nóng nước, 
-Từng nhóm thực hiện.
-Đại diện 4 nhóm kể trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VI TUAN 29.doc