Môn: Đạo đức
Bài dạy: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: Bảo vệ môi trường
. Mục tiêu :-Giúp cho học sinh biết vì sao phải tham gia vào việc bảo vệ môi trường.
- Học sinh tham gia vào việc bảo vệ môi trường.
- GD học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
Chuẩn bị :-Tranh ảnh về môi trường.
-Các đồ dùng để chơi trò chơi đóng vai.
Tuần : 32 Thứ hai ngày 28 tháng 4 năm 2008 Tiết : 32 Môn: Đạo đức Bài dạy: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: Bảo vệ môi trường . Mục tiêu :-Giúp cho học sinh biết vì sao phải tham gia vào việc bảo vệ môi trường. - Học sinh tham gia vào việc bảo vệ môi trường. - GD học sinh ý thức bảo vệ môi trường. Chuẩn bị :-Tranh ảnh về môi trường. -Các đồ dùng để chơi trò chơi đóng vai. NDHD- TC Thời gian Các hoạt động của giáo viên Các h.động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới; * Giới thiệu bài *N.dung d. học Hoạt đông 1 Hoạt động nhóm 2 Hoạt đông 3 Hoạt động nhóm 6 3.Củngcố .Dặn dò 5’ 31’ 2 15’ 14’ 4’ -Thế nào là chăm sóc cây trồng vật nuôi? -Kể tên các cây trồng vật nuôi mà em biết , em đã chăm sóc nó như thế nào? * Bảo vệ môi trường. 1/-Cách tiến hành : -GV phát tranh cho các nhóm. -Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển cho các bạn thảo luận theo gợi ý : +Tranh vẽû gì ? +Theo em các bạn trong tranh làm những việc đó đúng hay sai ? -Các nhóm báo kết quả. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. 2/-Kết luận : Các em cần phải làm những việc có ích để bảo vệ môi trường nơi mình đang sống. 1/-Cách tiến hành : -GV đưa ra các tình huống : +Ở các nghĩa trang là nơi công cộng, tình cờ đi ngang qua em thấy có người đổ rác ở đó. Theo em, em sẽ nói gì với họ ? +Có một số bạn đang tổ chức trồng cây xanh ở khu dân cư nơi em đang ở. Em phải làm gì khi đó ? -Yêu cầu các nhóm thảo luận để đóng vai theo nhóm. -Các nhóm đóng vai trước lớp. -GV nhận xét,tuyên dương. 2/-Kết luận : Các em cần tham gia vào việc bảo vệ môi trường . *Muốn bảo vệ môi trường ta phải làm gì? -Giáo dục học sinh thực hiện việc bảo vệ môi trường. -Nhận xét tiết học - 2 hs trả lời -4 nhóm nhận tranh. -Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi. -Đại diện các nhóm báo cáo. -Tổ 1,2 đóng vai tình huống 1. -Tổ 3.4 đóng vai tình huống 2. -Thực hiện. -Lắng nghe. Tuần : 32 Thứ hai ngày 28 tháng 4 năm 2008 Tiết : 63 Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Bài dạy : NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN Mục tiêu : +.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :Chú ý các tư øngữ : Tận số, tảng đá, bắn trúng, rỉ ra, bùi nhùi -Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung. +.Rèn kỹ năng đọc hiểu Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài : Tận số, nỏ, bùi nhùi. -Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Giết hại thú rừng là tội ác. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường. -Rèn kỹ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với giọng diễn cảm. -GD học sinh yêu thích môn học Chuẩn bị : -Tranh minh họa truyện trong SGK. NDHT -TC Thờigian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới; Tiết 1 : G. thiệu bài N.dung d. học Hoạt đông 1: Luyện đọc Hoạt đông 2 Hướng dẫn sinh hiểu bài Hoạt đông 3 Luyện đọc lại bài Tiết 2 Kể chuyện Hoạt đông 4 Hướng dẫn h. s kể chuyện * Yêu cầu HS kể 3.Củngcố .Dặn dò 5’ 45’ 2’ 13’ 10’ 20’ 25’ 13’ 12’ 5’ -Gọi 2 HS đọc bài: Bài hát trồng câỳ, trả lời câu hỏiTìm nhữngchitiết nói lên dáng vẻ thong thả, nhẹ nhàng của con cò ? -Nhận xét và cho điểm. * Người đi săn và con vượn -GV đọc toàn bài : Giọng khoan thai, hồi hộp, cảm động xót xa, buồn rầu. b-Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : -Đọc từng câu. -Luyên đọc từ khó. -Đọc từng đoạn trước lớp. -Giải nghĩa các từ mới. -Đọc từng đoạn trong nhóm tổ. +Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ? +Cái nhìn căm giận của vượn mẹ, nói lên điều gì ? +Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ? +Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì ? -Câu chuyện này muốn nói lên điều gì với chúng ta ? -Nêu nôi dung bài? -Gọi 1 số em đọc bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét ,cho điểm. -GV đọc lại đoạn 2. -Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 2. -Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. -Nhận xét ,cho điểm. 1/-GV nêu nhiệm vụ : Dựa theo 4 tranh minh họa 4 đoạn của câu chuyện, kể lại câu chuyện bằng lời của người thợ săn. 2/-Hướng dẫn HS kể chuyện : -Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung từng bức tranh. -Từng cặp theo tranh 1, 2 : Kể bằng lời của bác thợ săn. -Tiếp nối nhau thi kể. -Kể toàn bộ câu chuyện. -GV và cả lớp nhận xét, bình chọn HS nhập vai bác thợ săn, kể chuyện hay nhất, cảm động nhất. -Nhận xét ,cho điểm. -Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta ? -Về nhà tiếp tục luyện kể chuyện theo lời của bác thợ săn và đọc lại bài này. -Nhận xét tiết học. - 2 hs đọc, -Theo dõi. -Tiếp nối nhau đọc. -6 em đọc. -Thực hiện. -HS nêu. -Nhóm tổ thực hiện. -Con Thú nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số. -Nó căm ghét người thợ săn độc ác. Nó tức giận kẻ bắn nó chết trong lúc vượn con đang rất cần chăm sóc. -Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi, gối đầu cho con, hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó, nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên thật to rồi ngã xuống. -Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đó, bác bỏ hẳn nghề đi săn. -Không nên giết hại thú rừng. Phải bảo vệ động vật hoang dã. Giết hại động vật là độc ác. -Cần bảo vệ thú rừng và bảo vệ môi trươnøg. - 6 em đọc bài và trả lời câu hỏi. -Theo dõi. -4 em đọc. -Lắng nghe. -Quan sát và nêu : +Tranh 1 : Bác thợ săn xách nỏ vào rừng. +Tranh 2 : Bác thợ săn thấy một con Vượn ngồi ôm con trên tảng đá. +Tranh 3 : Vượn mẹ, chết rất thảm thương. +Tranh 4 : Bác thợ săn hối hận, bẻ gãy nỏ và bỏ nghề thợ săn. -Thực hiện. - 4 HS. -1 HS. -Nhận xét, bình chọn. -Giết hại thú rừng là tội ác. Mỗi người phải có ý thức bảo vệ môi trường. -Lắng nghe. Tuần : 32 Thứ hai ngày 28 tháng 4 năm 2008 Tiết : 156 MÔN : TOÁN BÀI DẠY :LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu : -Rèn kỹ năng thực hiện phép tính. -Rèn kỹ năng giải tóan. -Giáo dục học sinh ham thích học toán và áp dụng vào thực tế. Chuẩn bị -Sách vở, đồ dùng học tập NDHD- TC Thời gian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới; *Giới thiệu bài *N.dung d học -Làm vào bảng con Làm theo nhóm Làm vào vở 3.Củng cố .Dặn dò 4’ 32’ 2 10’ 10’ 10’ 7’ -GV nêu các phép tính rồi gọi HS lên bảng. 16237 : 4 ; 18842 : 3 ; 25083 : 5. -Nhận xét và cho điểm. * Luyên tập chung. *Bài 1 : -Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. Gọi 1em lên bảng làm ,cả lớp làm bảng con. -Nhận xét bài ở bảng con. -Nhận xét ,cho điểm bài trên bảng. *Bài 2 :-Đọc đề bài và gạch dưới từ quan trọng. -Hướng dẫn HS làm bài theo các bước : +Tìm số bánh trường đã mua. +Tìm số bạn nhận bánh. -4 nhóm làm bài vào bảng phụ và dán lên bảng. -Nhận xét ,cho điểm. *Bài 3:Gọi 2 em đọc đề và tìm hiểu đề. -Nhắc lại quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở,1 em lên bảng làm . -Chấm 1 số bài ,nhận xét. -Nhận xét cho điểm bài trên bảng . *Bài 4 :-Đọc đề tóan. -Yêu cầu học sinh nêu câu hỏi và mời bạn trả lời. -Nhận xét ,cho điểm. *Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? -Về nhà luyện tập thêm nhân, chia số có năm chữ số với số có một chữ số. Xem lại các bài tóan giải. -Nhận xét giờ học. -2 hs sửa bài - -2 em đọc đề. -1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con. -Học sinh thực hiên. -Lắng nghe -4 nhóm thực hiện. -2 em thực hiện. -1 em nhắc lại. -Cả lớp làm bài vào vở,1 em lên bảng làm. -2em đọc đề. -Học sinh trả lời. -2 em trả lời. Tuần : 32 Thứ ba ngày 29 tháng 4 năm 2008 Tiết : 63 MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI DẠY : NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT Mục tiêu : Sau bài học, học sinh có khả năng Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái đất ở mức độ đơn giản.Biết thời gian để Trái đất quay được một vòng quanh mình nó là 1 ngày.Biết một ngày có 24 giờ. -Thực hành biểu diễn ngày và đêm. -GD học sinh yêu thích thiên nhiên Chuẩn bị : -Các hình trong SGK – Trang 120, 121. -Đèn điện để bàn (hoặc đèn pin, nến) NDHT -TC Thời gian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới; Giới thiệu bài N.dung d. học Hoạt đông 1 Hoạt động nhóm bàn Hoạt đông 2 Làm việc cá nhân 3Củng cố .Dặn dò 4’ 31’ 2’ 15’ 14’ 5’ -Vì sao gọi Mặt trăng là vệ tinh của Trái đất? -So sánh độ lớn của Mặt trăng ,Mặt trời ,Trái đất? -Nhận xét ,cho điểm. *Ngày và đêm trên trái đất 1/-Cách tiến hành : a-Quan sát : Hình 1 và 2 trong SGK – Trang 120, 121. -Tại sao mặt trời không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt của quả địa cầu ? -Khoảng thời gian phần Trái đất được Mặt trời chiếu sáng gọi là gì ? -Khoảng thời gian phần trái đất không được Mặt trời chiếu sáng gọi là gì ? -Tìm vị trí của Hà Nội và La-Ha-Ba-Na trên quả địa cầu ? -Khi Hà Nội là ban ngày thì ở La-ha-ba-na là ngày hay đêm ? Vì sao ? b-Gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp. -GV bổ sung và hoàn thiện câu trả lời. 2/-Kết luận : SGK a-GV đánh dấu một điểm trên quả địa cầu. -Quay quả địa cầu 1 vòng theo ngược chiều kim đồng hồ. -GV nói : Thời gian để ... HS đọc. -Theo dõi, quan sát. -3 HS nêu. -Nhóm tổ thực hiện : Kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm. -4 HS thực hiện. -Học sinh viết bài vào vở. - Một HS đọc bài viết. Ví dụ : Một hôm, trên đường đi học, em thấy có hai bạn đang bám vào một cành cây ven đường đánh đu. Các bạn vừa đu vừa cười rất thích thú. Cành cây oằn xuống như sắp gãy. Thấy em đứng lại nhìn, một bạn bảo : “Có chơi đu với chúng tớ không ?”. Em liền nói : “Các bạn đứng làm thế, gãy cành mất”. Hai bạn lúc đầu có vẻ không bằng lòng, nhưng rồi cũng buông cành cây ra, nói : “Ừ nhỉ. Cảm ơn bạn nhé”. Em rất vui vì đã làm được một việc tốt. -Thực hiện -Lắng nghe. Tuần : 32 Thứ sáu ngày 2 tháng 5 năm 2008 Tiết : 160 MÔN : TOÁN BÀI DẠY :LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu : -Rèn kỹ năng tính gái trị của biểu thức số. -Rèn kỹ năng giải tóan liên quan đến rút về đơn vị. -Giáo dục học sinh ham thích học toán và áp dụng vào thực tế. Chuẩn bị : -Sách vở, đồ dùng học tập. NDHD- TC Thời gian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới; *Giới thiệu bài *N.dung d học -Làm vào bảng con Làm vào vở Hoạt động nhóm 3.Củng cố .Dặn dò 4’ 32’ 2 10’ 10’ 6’ -Tính giá trị biểu thức : 1257 + 24785 x 3 ; (57884–32484) : 4 -Nhận xét và cho điểm. *Luyên tập chung Bài 1 : Tính -Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét ,cho điểm bài làm trên bảng. Bài 2: Gọi 2 em đọc đề và nêu câu hỏi tìm hiểu đề. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở,1 em lên bảng làm. -Nhận xét,cho điểmbài làm trên bảng. Bài 3: Gọi 2 em đọc đề và nêu câu hỏi tìm hiểu đề. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở,1 em lên bảng làm. -Chấm bài 2,3 và nhận xét. -Nhận xét ,cho điểm bài trên bảng. Bài 4 :-Gọi 2 HS đọc đề bài. -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -Hãy nêu cách tính diện tích của hình vuông ? -Ta đãbiết số đocạnhhình vuông chưa. -Tính bằng cách nào ? -Yêu cầu 4 nhóm tự làm bài vào bảng phụ và dán lên bảng. -Nhận xét, chữa bài và cho điểm. *Biểu thức có dấu ngoặc thì ta làm thế nào? -Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào? -Về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị kiểm tra. -Nhận xét tiết học. -2 hs tính -1 em nêu yêu cầu -2 HS nhắc. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. -2 em đọc đề. -Học sinh thực hiện. -2 em đọc đề. -Học sinh thực hiện. - 2 học sinh đọc. -Tính diện tích của hình vuông. -Lấy số đo của một cạnh nhân với chính nó. -Chưa biết . -Lấy chu vi hình vuông chia cho 4. - 4 nhóm thực hiện. -Học sinh trả lời. -Lắng nghe. Tuần : 32 Thứ sáu ngày 2 tháng 5 năm 2008 Tiết : 32 Môn : Thủ công Bài dạy : : LÀM QUẠT GIẤY TRÒN ( tiết 2 ) Mục tiêu :-Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn. -Làm được quạt giấy tròn đúng quy định kỹ thuật. -HS thích làm được đồ chơi. Chuẩn bị -Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát. -Các bộ phận để làm quạt tròn gồm 2 tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc. Tranh quy trình gấp quạt. NDHD- TC Thờigian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới; *Giới thiệu bài *N.dung d học Hoạt động 1: HDHS quan sát Hoạt động 2: HDHS làm mẫu 3.Củng cố .Dặn dò 5’ 26’ 4’ -Kiểm tra chuẩn bị của học sinh -Nhận xét * Làm quạt giấy tròn (tiết 2) -Trình bày mẫu cắt và gấp dán quạt ở tiết trước *Làm cán quạt -Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô (H 5a) cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt (H 5b). -Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt như hình 6. Chú ý : Dán hai đầu cám quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho hồ khô. -Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên (H 6) để hai cán quạt ép vào nhau được chiếc quạt giấy tròn như hình 1. *GV tổ chức cho HS tập gấp quạt giấy tròn. * Nhắc lại cách cắt , dán , làm cán quạt -Tiết sau đem dụng cụ thực hiện hoàn chỉnh -Nhận xét tiết học -Nhận xét. -Quan sát -Theo dõi. -Theo dõi. -Theo dõi. -Quan sát làm theo HD của giáo viên -HS nhắc lại Tuần: 32 Thứ sáu ngày 28 tháng 4 năm 2006 Tiết thứ: 32 Môn : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Bài dạy : SINH HOẠT LỚP Mục tiêu : -Tổng kết tình hình lớp tuần qua. -Đề ra phương hướng tuần tới. Chuẩn bị : -Nội dung, phương hướng. Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tổng kết tình hình lớp tuần qua. -Báo cáo tình hình chung của lớp. *GV nhận xét :Nề nếp lớp tương đối tốt. -Học sinh lười học:Vinh,Tiền,tân. Hoạt động 2 : Đề ra phương hướng tuần tới. -Chuyên cần : Tiếp tục đi học đúng giờ và duy trì sĩ số 100%. -Học tập : +Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. +Tổ chức ôn bài 15’ đầu giờ. +Trong giờ học chăm chú nghe giảng và hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài và hiểu bài ngay tại lớp. +Lập tổ nhóm học tập để giúp đỡ các bạn HS yếu trong tổ, lớp. -Vệ sinh : +Thường xuyên tắm gội, thay quần áo. +Quét dọn trường lớp sạch sẽ, không vức rác bừa bãi. +Nhắc học sinh không chơi ở sân trường đang thi công. *Tổ chức văn nghệ. -Lớp trưởng báo cáo. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Hát cá nhân ,tập thể và múa phụ hoạ. Tuần: 32 Thứ năm, ngày 21 tháng 04 năm 2006 Tiết thứ: 64 Môn : THỂ DỤC Bài dạy : TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 3 NGƯỜI TRÒ CHƠI : “CHUYỂN ĐỒ VẬT” Mục tiêu : -Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích (số lần không để bắt bóng rơi) -Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. Địa điểm – Phương tiện : -Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. -Phương tiện : Chuẩn bị 3 em 1 quả bóng và sân cho trò chơi “Chuyển đồ vật” Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên Định lượng Cách tổ chức 1/-Phần mở đầu : -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. -Tập bài thể dục phát triển chung. -Trò chơi “Tìm người chỉ huy” *Chạy chậm một vòng sân. 2/-Phần cơ bản : -Tung và bắt bóng theo 3 nhóm người. +Từng HS đứng tại chỗ tập trung và bắt bóng. +Chi thành các nhóm 3 người. Từng nhóm đứng theo hình tam giác, thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau. +Hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng. -Trò chơi “Chuyển đồ vật” +GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, giải thích những trường hợp phạm quy để HS nắm được. +Cho HS chơi thử 1 – 2’ 1 lần 2 x 8 nhịp 2’ 150-200m 10 – 12’ 4 – 5 lần 8 – 10’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên Định lượng Cách tổ chức +Cho HS chơi chính thức. x x x x x x x x CB XP +GV làm trọng tài và nhắc các em khi chạy cần chú ý chạy về bên phải hoặc trái của đội mình. +Khi HS chơi thạo, GV tăng thêm số lượng bóng và mẫu gỗ. Hàng nào về trước, ít phạm quy hàng đó thắng. 3/-Phần kết thúc : -Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. -GV cùng HS hệ thống bài. -GV nhận xét giờ học. -GV giao bài tập về nhà : Oân tung bắt bóng cá nhân. 1 lần 1 – 2’ 2 – 3’ 1 – 2’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tuần : 32 Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2007 Tiết : 4 Môn: Hoạt động tập thể BÀI: CÁC HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU THỰC HÀNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu:Học sinh cẩn gữi gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng Sinh hoạt tập thể Đánh giá hoạt động tuần 32 Phát động thi đua tuần 33 Chuẩn bịCác tổ tự tập 1 tiết mục văn nghệ NDHD- TC Thời gian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh Hoạt đông 1: Nhận xét tuần 32 Biện pháp khắc phục. Hoạt đông2: Phương hướng tuần 33 Hoạt đông 3: Sinh hoạt vui chơi 10’ 5’ 10’ *Tổng kết tình hình lớp trong tuần qua. -Nêu tình hình của tổ trong tuần. -Nêu tình hình chung của lớp. -GV tổng kết lại tình hình lớp trong tuần qua. Tuyên dương các tổ, cá nhân đã thực hiện tốt. Nhắc nhở các em làm chưa tốt. * Ưu điểm + Nề nếp: Thực hiện nề nếp tốt + Học tập: Nêu những sai sót ở bài thi giữa kì 2 -Lớp đã đi vào nề nếp. -15 phút đầu giờ nghiêm túc. -HS không ăn quà vặt. -Đã có ý thức trong học tập. +Nhược điểm: -1số HS quá học yếu: Thành, Hoàng,Thông -Học có phần giảm sút: Vỹ, Đạt -1 số em còn quên sách : Thành * GV thường xuyên nhắc nhở kiểm tra các em về mọi mặt. -Thi đua theo tổ,cá nhân. -Kèm HS yếu. *Nề nếp : đi học đều và đúng giờ. -Xếp hàng ra ,vào lớp ngay ngắn. -Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Có ý thức giữ trật tự trong giờ học, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài. -Giữ vệ sinh trường lớp và cá nhân sạch sẽ. -Thực hiện tốt an toàn giao thông. -Các nhóm cần thực hiện những việc mình cần phải làm + Trồng cây xanh + Quét dọn lớp và lâu chùi bàn ghế + Lượm rác và đốt rác + Tưới nước cho sân trường không bụi -4 tổ trưởng báo cáo. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Bình chọn. Lắng nghe -Cả lớp thực hiện
Tài liệu đính kèm: