Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 33

Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 33

Môn: Đạo đức

Bài dạy: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

Mục tiêu:-. -Học sinh hiểu : Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.

-Học sinh biết sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.

-Học sinh có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước.

Chuẩn bị:-

-Phiếu học tập cho hoạt động 2.

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1261Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 34 Thứ hai ngày 31 tháng 4 năm 2007
Tiết : 34
Môn: Đạo đức
Bài dạy: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 
Mục tiêu:-. -Học sinh hiểu : Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
-Học sinh biết sử dụng tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước để không bị ô nhiễm.
-Học sinh có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước.
Chuẩn bị:- 
-Phiếu học tập cho hoạt động 2.
NDHD- TC
Thờigian
Các hoạt động của giáo viên
Các h.động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
* Giới thiệu bài 
*N.dung d. học
Hoạt đông 1
Hoạt động cá nhân
Hoạt đông 2
Hoạt động 4 nhóm
III.Cũng cố
VI.Dặn dò
5’
30’
2
12’
16’
5’
*Muốn bảo vệ môi trường ta phải làm gì?
Nhận xét ,cho điểm.
* Bảo vệ nguồn nước 
* Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
1. Nước ở đó đang thiếu thừa hay đủ? Biểu hiện như thế nào?
2. Nước ở đó sạch hay bị ô nhiễm? Biểu hiện như thế nào?
3. Liệt kê những hành vi thực hiện bảo vệ nguồn nước nơi em ở?
-Nhận xét
*Yêu cãu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
1. Những việc làm tiết kiệm nước nơi em sống?
2. Những việc làm gây lãng phí nước?
3. Những việc làm bảo vệ nguừ«n nước nơi em sống?
4. Những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước?
-Rút ra nhận xét chung về nguồn nước nơi các em đang sống đã được sử dụng tiết kiệm hay lãng phí, nguồn nước được bảo vệ hay ô nhiễm
-Kết luận: chúng ta phải thực hiện tiết kiệm nước , bảo vệ nguồn nước để bảo vệ và duy trì sức khoẻ cuộc sống của chúng ta *Nêu cách tiết kiệm nước?
*Làm gì để bảo vệ nguồn nước?
Giáo dục học sinh tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không ô nhiễm. 
 *Nhận xét tiết học
- 2 hs trả lời 
-HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
-Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
-Trình bày kết quả thảo luận
-2 HS nhắc lại
-HS trả lời
Tuần:	 33 Thứ hai ngày 5 tháng 5 năm 2008
Tiết 33
Môn : ĐẠO ĐỨC
Bài dạy : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
Mục tiêu :
-Tổ chức cho học sinh thu gom rác thải để làm sạch môi trường xung quanh.
-Học sinh tham gia trồng cây trên sân trường.
-Giáo dục học sinh tích cực trồng và chăm sóc cây xanh.
Chuẩn bị :
-Các dụng cụ làm vệ sinh.
-Các loại cây xanh có bóng mát.
ND-HTTC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 : Tổ chức cho HS thu gom rác thải, để làm sạch môi trường.
 2 : Trồng cây xanh trên sân trường.
 3:Củng cố –Dặn dò.
1/-Cách tiến hành :
-GV chia tổ theo từng khu vực.
-Dặn dò trước khi lao động : Không đùa nghịch, chạy, nhảy để đảm bảo an toàn lao động.
-Tổ chức các tổ thu gom rác thải.
-GV quan sát, theo dõi các em làm việc.
-Cho HS tập trung rác vào một chỗ và đốt.
1/-Cách tiến hành :
-GV nêu lý do vì sao ta phải trồng cây xanh trên sân trường ?
-Cho các tổ trồng cây theo khu vực mà GV đã phân công.
-GV đến từng tổ để hướng dẫn các em trồng 
2/-Kết luận :
-Các em cần chăm sóc và bảo vệ cây để tạo cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
Giáo dục học sinh trồng và chăm sóc cây xanh.
-Nhận xét tiết học:Tuyên dương những em làm việc tốt.
- 4 tổ thực hiện.
-Lắng nghe.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Cho ta bóng mát, làm giảm bụi, cho không khí trong lành, tăng vẻ đẹp cho sân trường.
-Lắng nghe.
-Nghe -thực hiện
Tuần : 33 Thứ hai ngày 5 tháng 5 năm 2008
 Tiết : 65
Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bài dạy : CÓC KIỆN TRỜI
Mục tiêu : -Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai. Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
 -Rèn kỹ năng đọc hiểu : Hiểu các từ ngữ mới trong bài, hiểu nội dung.
 -Rèn kỹ năng nói : Dựa vào trì nhớ và tranh minh họa, kể được một đọan của câu chuyện :Cóc kiện trời bằng lời của một nhân vật trong truyện.
 - GD học sinh tinh thần đoàn kết .
Chuẩn bị : -Tranh minh họa truyện trong SGK. 
NDHT -TC 
Thờigian
Các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
Tiết 1 :
G. thiệu bài
N.dung d. học
Hoạt đông 1: 
Luyện đọc
Hoạt đông 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hoạt đông 3
Luyện đọc lại bài
 Tiết 2
Kể chuyện
Hoạt đông 4
Hướng dẫn h. s kể chuyện
* Yêu cầu HS kể
3.Củng cố
 .Dặn dò
5’
45’
2’
13’
10’
20’
25’
13’
12’
5’
-Đọc bài: Cuốn sổ tay, trả lời câu hỏi trong bài. 
-Nhận xét và cho điểm.
* Cóc kiện trời
a-GV đọc toàn bài :
-Đoạn 1 : Giọng kể khoan thai.
-Đoạn 2 : Giọng hồi hộp càng về sau càng khẩn trương sôi động.
-Đoạn 3 : Giọng phấn chấn, thể hiện niềm vui chiến thắng.
b-Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ :
-Đọc từng câu.
-Luyên đọc từ khó.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
+GV kết hợp hướng dẫn HS giải nghĩa các từ khó được chú giải ở cuối bài.
-Đọc từng đoạn trong nhóm tổ.
+Vì sao Cóc phải kiện Trời
 +Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống ?
+Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên.
+Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi như thế nào ?
 -Theo em, Cóc có những điểm gì đáng 
khen ?
-Nêu nội dung bài?
-Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ,cho điểm.
-Chia nhóm, phân vai.
-Thi đọc truyện theo vai.
-Nhận xét ,cho điểm.
-Một số em phát biểu ý kiến cho biết em
thích kể theo vai nào. GV gợi ý thêm cho các em thấy là có thể kể theo rất nhiều vai khác nhau :+Vai cóc.
+Vai các bạn của Cóc (Ong, Cáo, Gấu, Cọp, Cua)
+Vai trời.
-Quan sát tranh nêu tóm tắt nội dung tranh.
+Kể bằng lời của ai cũng phải xưng “Tôi”.
-Tập kể.
-Thi kể trước lớp
-Nhận xét ,cho điểm.
- -Một vài HS nói về nội dung truyện.
-GV dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện trên.
-Nhận xét tiết học.
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
-Lắng nghe.
-Theo dõi.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- 5 HS đọc.
-3 em đọc nối tiếp.
-HS nêu.
-Nhóm tổ thực hiện.
-Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở.
-Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật ; Cua ở trong chum nước, Ong đợi sau cánh cửa, Cáo, Gấu và Cọp nấp hai bên cửa số.
-Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Trời nổi giận sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai chó ra bắt Cáo, Chó vừa ra đến cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi 
-Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất dịu giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn mưa thì chỉ cần nghiến răng báo hiệu.
-Cóc có gan lớn dám đi kiện Trời, mưu trí khi chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng cỏi khi nói chuyện với Trời.
-Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên Cóc và các bạn đã thắng đội quân nhà trời,buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
-Học sinh thực hiện.
-HS thực hiện phân vai.
-Người dẫn chuyện, Cóc, Trời.
- 4 nhóm thực hiện.
-HS phát biểu.
-HS nêu :
+Tranh 1 : Cóc rủ các bạn đi kiện Trời.
+Tranh 2 : Cóc đánh trống kiện Trời.
+Tranh 3 : Trời thua, phải thương lượng với Cóc.
+Tranh 4 : Trời làm mưa. 
-Từng cặp HS tập kể.
- 4 HS thi kể.
-Học sinh thực hiện.
-Lắng nghe.
Tuần:	 33 Thứ hai ngày 5 tháng 5 năm 2008
Tiết : 161 Môn : TOÁN
Bài dạy : KIỂM TRA 
Mục tiêu : 
 -Đọc viết các số đến năm chữa số. Tìm số liền sau của số có năm chữ số, sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn ; Thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia số có năm chữ số với số có một chữ số.
 -Giải tóan có đến 2 phép tính.
 -Rèn cho học sinh tính nhanh và tính đúng.
Chuẩn bị : -Học sinh : Xem lại các kiến thức đã học.
ND-HTTC
TG
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Bài cũ
+Gọi hs sửa bài tiết trước
ĐỀ KIỂM TRA :
PHẦN 1 : Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1/-Số liền sau của 68457 là :
A-68467 B-68447 C-68456 D.68458
2/-Các số : 48617, 47861, 48716, 47816 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là :
A-48617 ; 48716 ; 47861 ; 47816
B-48716 ; 48617 ; 47861 ; 47816
C-47816 ; 47861 ; 48617 ; 48716
D-48617 ; 48716 ; 47816 ; 47861
3/-Kết quả của phép cộng 36528 + 49347 là :
A-75865 B-85865 C-75875 D-85875
PHẦN 2 : Làm các bài tập sau :
1/-Đặt tính rồi tính :
21628 x 3 ; 15250 : 5
2/-Ngày đầu của cửa hàng bán được 230m vải. Ngày thứ hai bán được 340m vải. Ngày thứ ba bán được 1/3 số mét vải bán được trong cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ hai cửa hàng bàn được bao nhiêu mét vải ?
B/-HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ :
PHẦN 1 : (5 điểm)
Bài 1 : Khoanh vào D được 1.5 điểm.
Bài 2 : Khoanh vào C được 2 điểm.
Bài 3 : Khoanh vào D được 1.5 điểm.
PHẦN 2 : (5 điểm)
Bài 1 (2 điểm) Đặt và tính đúng mỗi phép tính 1 điểm.
Bài 2 : (3 điểm)
-Viết đúng lời giải và phép tính tìm tổng số mét vải bán trong 2 ngày đầu được 1,5 điểm.
-Viết đúng câu trả lời và phép tính tìm số mét vải bán trong ngày thứ 3 được 1 điểm.
-Viết đáp số đúng được ½ điểm.
C-Chấm bài và nhận xét
-2 hs sửa bài
-Học sinh đọc kỹ đề và làm bài.
Tuần :33 Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2008
 Tiết : 65
MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI DẠY : CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
Mục tiêu :-Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất.
-Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.-Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu.
-GDHS yêu thiên nhiên
Chuẩn bị :-Các hình trong SGK, trang 124, 125, quả địa cầu.
-Tranh ảnh s ... ghi lời giải vào bảng tổng hợp kết quả.
-Tìm các sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ ở bài tập 1 b
-GV mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
-GV ghi lời giải vào bảng tổng hợp kết quả trên phiếu.
-Nêu cảm nghĩ của các em về hình ảnh nhân hóa : Thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
b-Bài tập 2 :-Đọc yêu cầu của bài tập.
-GV nhắc HS chú ý :+Sử dụng biện pháp nhân hóa khi viết đoạn văn tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.
+Nếu chọn tả vườn cây, các em có thể tả vườn cây ở làng quê.
-Yêu cầu HS viết bài.
-Chọn đọc một số bài cho cả lớp nghe và nhận xét.
-Yêu cầu những HS làm chưa xong bài tập 2 về nhà hoàn chỉnh.
-Nhận xét tiết học.
- Thực hành theo yêu cầu 
-2 em đọc yêu cầu và các đoạn thơ.
-HS trao đổi nhóm để tìm các sự vật nhân hóa trong đoạn thơ ở bài tập 1
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét.
-
HS làm việc độc lập.
-3 HS trình bày
-Nhận xét.
-Lời giải :
-HS nêu cảm nghĩ.
- 2 HS nêu.
-Lắng nghe.
Tuần : 33 Thứ nam ngày 8 tháng 5 năm 2008
Tiết : 33 
Môn : MỸ THUẬT
Bài dạy : : XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI
Mục tiêu -Học siƠI1tim2 hiểu nội dung các bức tranh.
 -Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục đường nét, hình ảnh, màu sắc.
 -Học sinh biết quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè.
Chuẩn bị : -Một vài bức tranh của thiếu nhi VN và thế giới có cùng đề tài
 -vở tập vẽ
NDHD- TC
Thờigian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1-Bài cũ:
2. Bài mới;
*Giới thiệu bài 
*N.dung d học
Hoạt động 1:
HDHS xem tranh: Mẹ tôi
Hoạt động 2:
HS xem tranh :Cùng giã gạo
3.Củng cố .Dặn dò
5’
31’
 17’
15’
3’
-Nhận xét bài vẽ tiết trước
* Xem tranh thiếu chi thế giới
+gv giới thiệu tranh để hs biết được tên tranh, tên tác giả:
-Tranh Mẹ tôi của Xvét-ta Ba-la-nô-va, 8 tuổi (Ca-dắc-xtan)
-Tranh Cùng giã gạo của Xa-rau-giu Thê Pxông Krao ,9 tuổi (Thái Lan)
+Xem tranh: Mẹ tôi
-Y/c hs trả lời: Trong tranh có những hình ảnh gì?Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất?
Tình cảm của mẹ đối với em bé được biểu hiện như thế nào?
?Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đấu?
?Màu sắc trong tranh thế nào?Tranh được vẽ như thế nào?
-Lưu ý có thể giới thiệu thêm về đất nước Ca-dắc-xtan
+Xem tranh Cùng giã gạo:
Y/c hs trả lời:
?Tranh vẽ cảnh gì?
?Các dáng của những người giã gạo có giống nhau không?
?Hình ảnh nào là chính trong tranh? Trong tranh còn có những hình ảnh nào khác?
Trong tranh có những màu nào?
-GV y/c hs nêu cảm nghĩ về từng bức tranh 
-Nhận xét chung tiết học
-Về nhà sưu tầm những bức tranh của thiếu nhi và quan sát cây cối , trời mây mùa hè để chẩn bị tiết sau
 -nghe
-nghe
-theo dõi
-quan sát và trả lời các câu hỏi:
-Mẹ và em bé
mẹ vòng tay ôm em bé vào long, thể hiện sự chăm sóc .yêu thương
-ở trong phòng
-mẹ ngồi ghế màu đỏmái tóc nâu có đính nơ xanh, váy dài chấm vàng lung linh
-Hình ảnh ngộ nghĩnh, mảng màu tươi tắn
-nghe
-giả gạo có 4 người
-mỗi người moat dáng vẻ khác nhau..
-hình ảnh người giã gạo
-Bên kia bờ sông, tán cây ,ngọn cỏ, ngôi nhà, quần áo,..
-màu xanh, nâu vàng,
-từng hs nêu cảm nhận
-nghe
-nghe và thực hiện
Tuần : 33 Thứ sáu ngày 9 tháng 5 năm 2008
Tiết : 33 
Môn : Thủ công
Bài dạy : : LÀM QUẠT GIẤY TRÒN ( tiết 3)
Mục tiêu -Học sinh biết cách làm quạt tròn.
 -Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật.
 -Học sinh thích làm được đồ chơi.
Chuẩn bị :-Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để Học sinh quan sát.
 -Các bộ phận để làm quạt giấy tròn, 2 tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
NDHD- TC
Thờigian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
*Giới thiệu bài 
*N.dung d học
Hoạt động 1:
HDHS thực hiện
Hoạt động 2:
HS thực hành
3.Củng cố .Dặn dò
5’
31’
1’
12
18’
4’
-gọi hs nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn.
-GV nhận xét và nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn.
* Làm quạt giấy tròn ( tiết 3)
+Bước 1 : Cắt giấy.
+Bước 2 : Gấp, dán quạt.
+Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
-Thực hành làm quạt giấy tròn.
-GV gợi ý cho HS trang trí quạt bằng cách vẽ hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt.
-GV nhắc HS : Để làm được quạt tròn đẹp, sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết thẳng và kỹ. Gấp xong cần buộc chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa, khi dán cần bôi hồ mỏng, đều.
*Thực hành trên giấy màu
-Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-Tổ chức cho HS trưng bày, nhận xét và tự 
-GV đánh giá sản phẩm của HS tuyên dương những sản phẩm đẹp.
* Nêu các bước làm quạt giấy tròn
-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kỹ năng thực hành và sản phẩm của HS.
-Dặn HS ôn lại - Nhận xét tiết học
 -2 hs Thực hiện.
-HS thực hành.
-Theo dõi.
-Lắng nghe.
-
Thực hành.
-Trưng bày sản phẩm
-Lắng nghe.
-Trả lời
-Lắng nghe.
Tuần: 33 Thứ sáu ngày 9 tháng 5 năm 2008
Tiết : 165
Môn: Toán.
Bài dạy : ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH 
 TRONG PHẠM VI 100 000( tiếp theo)
Mục tiêu :
 -Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm và viết)
 -Củng cố về tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
 -Luyện giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Chuẩn bị :
 -Sách, vở, đồ dùng học tập.
NDHT -TC
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
Giới thiệu bài 
N.dung d. học
Hướng dẫn ôn tập
-HĐ 2 nhóm
-Làm vào bảng con
-HĐ nhóm 4
-Làm vào vở
-Thi đua
3.Củng cố
 .Dặn dò
4’
33’
1’
8’
4’
8’
7’
4’
3’
-Đặt tính rồi tính :
49783 + 32121 25149 x 4
79919 – 50312 36296 : 8
-Nhận xét và cho điểm.
 Oân tập bốn phép tính trong phạm vi 100000
*Bài 1:-Cho HS tính nhẩm rồi viết kết quả tính nhẩm.
-2 nhóm,mỗi nhóm 6 em lên bảng làm bảng nối tiếp nhau.
-Chữa bài và cho điểm 2 nhóm.
*Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bảng con.
*Bài 3 :Tìm x
-Y.cầu HS nêu cách tìm số hạng và thừa số
 chưa biết.
-4 nhóm làm bài vào bảng phụ và dán lên bảng.
-Nhận xét ,cho điểm.
*Bài 4 :-Đọc đề, tóm tắt rồi giải bài tóan.
-Làm vào vở
-Chấm 1 số bài ,nhận xét.
-Chữa bài và cho điểm.
*Bài 5 :
-Tổ chức cho HS thi xếp hình theo nhóm.
-GV quan sát .
-Nhận xét và bình chọn nhóm thắng cuộc
*Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
-Về nhà luyện tập thêm trong vở bài tập.
-Nhận xét tiết học.
-2 hs thực hiện theo yêu cầu
-Lắng nghe.
-Nêu yêu cầu. 
-2 nhóm thực hiện.
-1 em nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài bảng con.
-1 em nêu yêu cầu.
-Học sinh nhắc lại. 
- 4 nhóm thực hiện.
-1 em đọc đề.
-1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-Nhóm tổ thực hiện.
-Học sinh trả lời.
Tuần : 33 Thứ sáu ngày 9 tháng 5 năm 2008
 Tiết : 33 
MÔN : TẬP LÀM VĂN
BÀI DẠY : GHI CHÉP SỐ TAY
Mục tiêu : -Rèn kỹ năng đọc – hiểu : Đọc bài báo A lô, Đô-rê-mon Thần thông đây !, hiểu nội dung, nắm được ý trong các câu trả lời của Đô-rê-mon ( vềø sách đỏ, các loài động vật, thực vật có nguy cơ tuyệt chủng)
 -Rèn kỹ năng viết : Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon
 -GDHS yêu thích môn tiếng việt
Chuẩn bị -Tranh, ảnh một số loài động vật quý hiếm được nêu trong bài.
 -Một cuốn truyện tranh Đô-rê-mon để HS biết nhận vật Đô-rê-mon.
 -2 tờ báo Nhi đồng có mục : A lô, Đô-rê-mon Thần thông đây ! -Một vài tờ giấy khổ A4.
NDHT -TC 
Thờigian
Các hoạt động của GV 
Các hoạt động của HS 
1. Bài cũ:
1. Bài mới;
*Giới thiệu bài 
*N.dung d. học
Hoạt đông 1
Cả lớp
Hoạt đông 
Làm vào vở
3.Củngcố
 .Dặn dò
3’
34’
1’
13’
20’
3’
- Gọi hs đọc bài văn : Kể lại một việc tốt mà em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
-Nhận xét và cho điểm.
* Ghi chép sổ tay
a-Bài tập 1 :Đọc cả bài A lô, Đô-rêmon.
-Đọc theo cách phân vai : HS 1 hỏi, HS 2 đáp.
-Giới thiệu tranh, ảnh về các động, thực vật quý hiếm được nêu trong bài báo.
b-Bài tập 2 :Gọi 1 em đọc đề.
-Hướng dẫn HS làm bài.
+Đọc yêu cầu của bài tập. GV phát giấy cho vài HS viết bài. Hai HS đọc thành tiếng đoạn hỏi – đáp ở mục a.
+GV nhận xét, chốt lại.
+ Cả lớp viết bài vào sổ tay.
+Đọc thành tiếng đoạn hỏi -đáp ở mục b.
+Trao đổi theo cặp, tóm tắt ý chính trong lời Mon ở mục b.
+HS phát biểu. 
+GV nhận xét, chốt lại.
+ Cả lớp viết vào sổ tay.
+Đọc bài trước lớp.
-GV kiểm tra, chấm một số bài viết, nhận xét về các mặt : Nội dung, hình thức.
*Sổ tay ghi chép những điều gì?
-Nhắc các em ghi nhớ cách ghi chép sổ tay, mua sổ tay để ghi chép những thông tin thú vị, bổ ích.
-Sưu tầm ảnh, tìm hiểu hoạt động của các nhà du hành Vũ trụ Ga-Ga-Rin, Am-xtơ-rông, Phạm Tuân.Nhận xét tiết học.
-Thực hiện theo yêu cầu
- 2 HS đọc.
-2 HS đọc.
-Quan sát.
- 2 HS đọc.
-Học sinh thực hiện. 
-2 HS đọc.
-HS viết bài vào sổ tay.
- 2 HS đọc.
- Thực hiện
-Lắng nghe.
-HS viết bài vào sổ tay.
-HS trả lời 
-Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VI TUAN 33.doc