Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 34

Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 34

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài dạy: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG : GỌN GÀNG NGĂN NẮP

Mục tiêu:-. -Học sinh hiểu : Sự cần thiết phải gọn gàng ngăn nắp

-Học sinh biết sống gọng gàng ngăn nắp để thân thể khoẻ mạnh và không bị ô nhiễm.

-Học sinh có thái độ phản đối những hành vi sống không gọn gàng ngăn nắp

-Giáo dục học sinh sống gọn gàng ngăn nắp

Chuẩn bị:-

-Phiếu học tập cho hoạt động 2.

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1280Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án 4 cột - Lớp 3 Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 34 .
 Từ ngày 7 - 5 đến 11 - 5 - 2007
THỨ
MÔN
TIẾT
BÀI DẠY
HAI
ĐẠO ĐỨC
TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN
TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN
TOÁN
1
2
3
4
Gọn gàng ngăn nắp
Sự tích Chú Cuội cung trăng
Sự tích Chú Cuội cung trăng
Oân tập bốn phép tính trong phạm vi 100000 (tt)
BA
CHÍNH TẢ
TOÁN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
1
2
4
5
Nghe – Viết : Thì thầm
Oân tập về các đại lượng
Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm và dấu phẩy
Bề mặt Lục địa
TƯ
TẬP ĐỌC
TẬP VIẾT
TOÁN
THỦ CÔNG
1
2
3
5
Mưa
Ôn chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2)
Oân về hình học
Oân tập chương III và chương IV
NĂM
TOÁN
CHÍNH TẢ
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
1
2
4
Oân tập về hình học (tt)
Nghe – viết : Dòng suối thức
Bề mặt Lục địa (tt)
SÁU
TOÁN
TẬP LÀM VĂN
HỌAT ĐỘNG TẬPTHỂ
1
3
4
Oân tập về giải toán
Nghe – kể : Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay
Tổng kết chủ điểm
Tuẩn : 34 Thứ hai ngày 12 tháng 5 năm 2008
Tiết : 34
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài dạy: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG : GỌN GÀNG NGĂN NẮP
Mục tiêu:-. -Học sinh hiểu : Sự cần thiết phải gọn gàng ngăn nắp
-Học sinh biết sống gọng gàng ngăn nắp để thân thể khoẻ mạnh và không bị ô nhiễm.
-Học sinh có thái độ phản đối những hành vi sống không gọn gàng ngăn nắp
-Giáo dục học sinh sống gọn gàng ngăn nắp
Chuẩn bị:- 
-Phiếu học tập cho hoạt động 2.
NDHD- TC
Thờigian
Các hoạt động của giáo viên
Các h.động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
* Giới thiệu bài 
*N.dung d. học
Hoạt đông 1
Hoạt động cá nhân
Hoạt đông 2
Hoạt động 4 nhóm
3.Củng cố
 .Dặn dò
5’
30’
2
12’
16’
5’
*Muốn bảo vệ nguồn nước ta phải làm gì? 
Nhận xét ,cho điểm.
* Gòn gàng ngăn nắp
* Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
1. Vì sao ta phaỉ gọn gàng ngăn nắp?
2. Ở lớp em các bạn đã gọng gàng ngăn nắp chưa?
3. Liệt kê những hành vi gọn gàng ngăn nắp ở lớp em?
-Nhận xét
*Yêu cãu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
1. Những việc làm gọn gàng ngăn nắp nơi em sống?
2. Những việc làm gọn gàng ngăn nắp ở trường học?
3. Những việc làm không gọn gàng ngăn nắp
-Rút ra nhận xét chung về gọn gàng ngăn nắp các em đang sống gọn gàng ngăn nắp để tránh được bệnh tật và giữ được sạch sẽ môi trường-Kết luận: chúng ta phải thực hiện sống phải gọn gàng ngăn nắp để bảo vệ và duy trì sức khoẻ cuộc sống của chúng ta 
*Nêu cách giữ vệ sinh môi trường và vệ sinh thân thể?
*Làm gì để bảo vệ cơ thể và môi trường xung quanh được khoẻ mạnh
Giáo dục học sinh phải gọn gàng ngăn nắp 
 *Nhận xét tiết học
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
-HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
-Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
-Trình bày kết quả thảo luận
-2 HS nhắc lại
-HS trả lời
Tuẩn : 34 Thứ hai ngày 12 tháng 5 năm 2008
 Tiết : 67
Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bài dạy : SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
Mục tiêu : -Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Chú ý đọc đúng từ khó.
-Rèn kỹ năng đọc hiểu : Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài, hiểu nội dung bài:Tình nghĩa thuỷ chung
-Rèn kỹ năng nói : Dựa vào các gợi ý trong SGK, học sinh kể tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện. Giáo dục học sinh sống nhân hậu với mọi người.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học
Chuẩn bị : -Tranh minh họa truyện trong SGK.
-Bảng phụ viết các gợi ý kể từng đoạn câu chuyện
NDHT -TC 
Thờigian
Các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh 
 1. Bài cũ:
2. Bài mới;
Tiết 1 :
G. thiệu bài
N.dung d. học
Hoạt đông 1: 
Luyện đọc
Hoạt đông 2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
Hoạt đông 3
Luyện đọc lại bài
 Tiết 2
Kể chuyện
Hoạt đông 4
Hướng dẫn h. s kể chuyện
* Yêu cầu HS kể
3.Củngcố
 .Dặn dò
5’
45’
2’
13’
10’
20’
25’
13’
12’
5’
-Hai HS đọc bài: Mặt trời xanh của tôi và trả lời các câu hỏi trong SGK. 
-Nhận xét và cho điểm.
*Sự tích chú cuội cung trăng
a-GV đọc toàn bài : Giọng kể linh hoạt : Nhanh, hồi hộp ở đoạn Cuội gặp Hổ (đoạn 1) nhịp chậm hơn ở đọa 2, 3, nhấn giọng ở những từ ngữ tả hành động, trạng thái.
b-Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ :
-Đọc từng câu.
-Luyện đọc từ khó.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc từng đoạn trong nhóm tổ.
+Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý ?
+Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?
+Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội.
 +Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng ?
+Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào? 
-Nêu nội dung bài?
-Gọi 1 số em đọc và trả lời câu hỏi.
Nhận xét ,cho điểm.
-Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn.
+GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
-Nhận xét ,cho điểm.
1/-GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào các gợi ý trong SGK, HS kể được tự nhiên trôi chảy từng đoạn của câu chuyện. 
2/-HS kể từng đoạn câu truyện :
-Đọc lại gợi ý trong SGK.
-GV mở bảng phụ đã viết các gợi ý tóm tắt mỗi đoạn.
-Mời HS khá, giỏi kể mẫu đoạn 1 (Cây thuốc quý)
-HS tập kể.
-Kể 3 đoạn của câu chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
-Nêu nội dung bài
-Giáo dục học sinh sống nhân hậu với mọi người.
-GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu
-Theo dõi, lắng nghe.
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
-4 em đọc.
-3 HS tiếp nối nhau đọc.
-Nhóm tổ thực hiện.
-Tình cờ thấy Hổ mẹ cứu sống Hổ con bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý.
-Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi người, Cuội đã cứu sống được rất nhiều người, trong đó có con gái của một Phú ông, được Phú ông gã con cho.
-Vợ Cuội đã trượt chân ngã vỡ đầu, Cuội rịt lá thuốc mà vẫn không tỉnh lại nên nặn một bộ óc bằng đất sét, rồi mới rịt lá thuốc, vợ Cuội sống lại nhưng từ đó mắc chứng bệnh hay quên.
-Vợ Cuội quên lời chồng dặn đem nước giải tưới cho cây thuốc khiến cây lững thững bay lên trời, Cuội sợ mất cây, nhảy bổ tới, túm rễ cây, cây thuốc cứ bay lên, đưa Cuội lên tận cung trăng.
 -Học sinh trả lời.
-Tình nghĩa thuỷ chung,nhân hậu của chú Cuội .Giải thích hiện tượng thiên và ước mơ bay lên bầu trời của loài người.
-1 số em đọc bài và trả lời câu hỏi.
-3 HS tiếp nối nhau đọc.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc.
-Quan sát.
+Ý 1 : Xưa có một chàng tiều phu tốt bụng tên là Cuội sống ở vùng
rừng núi nọ.
+Ý 2 : (Gặp Hổ) Một hôm, Cuội đi
vào rừng, bất ngờ bị một con Hổ tấn công  Thấy Hổ mẹ về, Cuội hoảng quá, quăng rìu, leo tót lên một cây cao.
+Ý 3 : (Phát hiện cây thuốc quý) Từ trên cây, Cuội ngạc nhiên thấy một cảnh tượng lạ 
-Từng cặp tập kể.
-3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn.
-Nhận xét, bình chọn.
-Trả lời
-Lắng nghe.
Tuần: 34 Thứ hai ngày 12 tháng 5 năm 2008
Tiết : 166
Môn: Toán.
Bài dạy : ÔN BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 ( tiếp theo)
 Mục tiêu : 
 -Tiếp tục củng cố về cộng trừ, nhân, chia (tính nhẩm, tính viết) các số trong phạm vi 100 000, trong đó có trường hợp cộng nhiều số.
 -Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính.
 -Giáo dục học sinh ham thích học toán và áp dụng vào thực tế.
Chuẩn bị :
 -Sách vở, đồ dùng học tập 
NDHT -TC
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
Giới thiệu bài 
N.dung d. học
*Hướng dẫn học sinh ôn tập
Làm vào bảng con
-Làm vào vở
Hoạt động nhóm 4
3.Củng cố
 .Dặn dò
4’
33’
1’
8’
8’
8’
8’
3’
-Đặt tính rồi tính :
37246 + 1896 ; 8540 : 5
93846 – 3658 ; 1382 x 6
-Nhận xét và cho điểm
* Ôn bốn phép tính trong phạm vi 100000 
( tiếp theo)
*Bài 1: -Nêu yêu cầu của bài tập. 
-Học sinh làm bài vào phiếu,1em lên bảng làm.
-Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2 :
- Đặt tính rồi tính.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con, 2 em lên bảng làm.
Nhận xét ,cho điểm.
*Bài 3 :
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và giải vàovở, 1 em lên bảng làm. 
-Chấm 1 số bài ,nhận xét.
-Nhận xét, cho điểm.
*Bài 4 :
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu 4 nhóm làm bài vào bảng phụ.
-Nhận xét, cho điểm.
* Thực hiện phép tính : 42678 : 6
 5478 x 7
-Rèn cho học sinh làm toán nhanh và đúng.
-Về nhà luyện tập thêm về 4 phép tính và cách giải.
-Nhận xét giờ học
-Thực hiện theo yêu cầu
-2 em đọc yêu cầu.
-1HS lên bảng làm bài.Học sinh làm bài vào phiếu.
-1 HS nêu.
-Học sinh thực hiện.2 em lên bảng làm. 
-2 em đọc đề. 
-Học sinh thực hiện.
-1 em đọc:Viết số thích hợp ô trống.
 -4 nhóm thực hiện.
Tuần : 34 Thứ ba ngày 13 tháng 5 năm 2008
 Tiết : 67
 MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
BÀI DẠY : BỀ MẶT LỤC ĐỊA
Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết :
 -Mô tả bề mặt Lục địa.
 -Nhận biết được suối, sông, hồ.
 -Giáo dục học sinh biết bảo vệ bề mặt lục địa.
Chuẩn bị :-Các hình trong SGK – Trang 128, 129.
 -Tranh ảnh suối, sông, hồ do GV và Học sinh sưu tầm.
NDHT -TC 
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên 
Các hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
Giới thiệu bài 
N.dung d. học
Hoạt đông 1
Theo nhóm cặp
Hoạt đông 2
Hoạt động 4 nhóm
Hoạt đông 3
Hoạt động cả lớp
3.Củng cố
 .Dặn dò
4’
31’
2’
10’
10’
9’
5’
-Có mấy châu lục và kể tên các c. lục đó?
-Cómấyđạidương vàkể tên các đại dư ... iểm tra.-Nhận xét tiết học.
-Thực hiện theo 
-Lắng nghe.
- 3 HS đọc.
-Quan sát.
-HS đọc :
+Tàu Phương Đông 1.
+Am-xtơ-rông.
+Phạm Tuân.
-Lắng nghe.
-Ngày 12 – 04 – 1961
-Ga-ga-rin.
-1 vòng.
-Ngày 21 – 07 – 1969.
-Năm 1980.
-Lắng nghe.
-Trao đổi theo cặp .
-Đại diện các nhóm thi nói.
-Ghi vào sổ tay 
-Lắng nghe.
-Thực hành.
-Học sinh trả lời.
Tuần : 34 Thứ sáu ngày 16 tháng 5 năm 2008
Tiết : 34 
Môn : Thủ công
Bài dạy : Oân tập chương III và IV
Mục tiêu: 
Oân các kiến thức , kĩ năng, cắt dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh
GD các em yêu thích môn học
Chuẩn bị :Giấy màu , kéo , hồ dán, thước kẻ , bút chì
NDHD- TC
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
*Giới thiệu bài 
*N.dung d học
Hoạt động 1:
 Quan sát và thực hành
Hoạt động 3
Đánh giá
3.Củng cố 
Dặn dò
5’
 33’
2’
26’
3’
3’
- Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
-Nhận xét ,
*Oân tập chương III và IV ( tiết 2)
+Quan sát và thực hiện : Làm lọ hoa gắn tường
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm lọ hoa gắn tường
Yêu cầu học sinh làm lọ hoa gắn tường
- Theo dõi học sinh yếu
- GV đánh giá sản phẩm của học sinh 
+Quan sát và thực hiện làm đồng hồ để bàn
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm đồng hồ để bàn
Yêu cầu học sinh làm đồng hồ để bàn
- Theo dõi học sinh yếu
- GV đánh giá sản phẩm của học sinh
+Quan sát và thực hiện làm quạt giấy tròn
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm quạt giấy tròn
Yêu cầu học sinh làm quạt giấy tròn - Theo dõi học sinh yếu
- GV đánh giá sản phẩm của học sinh
* Đạt A . Cách trình bày 
 . Chất lượng sản phẩm( đan đúng , đều đẹp)
*Đạt C : những bài chưa đạt như yêu cầu trên
+Yêu cầu học sinh nhắc lại cách lọ hoa gắn tường, đồng hồ để bàn, quạt giấy tròn
-Chuẩn bị kiểm tra
-Nhận xét tiết học.
- Kiểm tra giữa các tổ
Quan sát thực hiện
Theo dõi
Quan sát thực hiện
-Theo dõi
-Quan sát thực hiện
-Theo dõi
-Đánh giá
-HS nêu
Tuần:	 34 Thứ ba, ngày 03 tháng 05 năm 2006
Tiết thứ: 67
Môn : THỂ DỤC
Bài dạy : ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG 
 THEO NHÓM 2 – 3 NGƯỜI – TRÒ CHƠI : “CHUYỂN ĐỒ VẬT”
Mục tiêu :
 -Oân động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
 -Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi tương đối chủ động.
Địa điểm – Phương tiện :
 -Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
 -Phương tiên : 2 – 3 em 1 quả bóng, 2 em một dây nhảy và sân cho trò chơi.
Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên
Định lượng
Cách tổ chức
1/-Phần mở đầu :
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Tập bài thể dục phát triển chung.
-Chạy chậm xung quanh sân.
-Chơi trò chơi : “Chim bay cò bay”
2/-Phần cơ bản :
-Oân động tác tung, bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm 2 – 3 người.
+HS thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau theo nhóm 2 – 3 người. Chú ý tung bóng khéo léo, đúng hướng, tùy theo đường bóng cao hay thấp.
+Khi HS tập thành thạo, GV cho từng đôi di chuyển ngang cách nhau khoảng 
2 – 4m và tung bóng qua lại cho nhau.
+Oân nhảy dây kiểu chụm hai chân.
+HS nhảy dây kiểu chụm hai chân theo khu vực đã quy định.
-Chơi trò chơi : “Chuyển đồ vật”
+GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên
1 – 2’
1 lần
2 x 8 nhịp
1 – 2’
1 – 2’
8 – 10’
4 – 6’
6 – 8’
Định lượng
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
 x x
 x
 x x
 x
 x 
 x x
 Tổ 1 Tổ 2
 x x
 x x
 x Tổ 3 x
 x x x x x x
Cách tổ chức
+Chia lớp thành các đội đều nhau để các em thi với nhau.
+GV làm trọng tài.
+Tổ chức thi đua giữa các tổ, chú ý đảm bảo kỷ luật và an toàn.
3/-Phần kết thúc :
-Đứng thành tròn, làm động tác cùi người thả lỏng, rồi đứng thẳng, rồi lại cúi người thả lỏng và hít thở sâu.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét giờ học.
-GV giao bài tập về nhà : Oân tung và bắt bóng cá nhân để chuẩn bị bài kiểm tra.
2 – 3 lần
1 – 2’
2 – 3’
1 – 2’
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
Tuần:	 34 Thứ năm, ngày 05 tháng 05 năm 2006
Tiết thứ: 68
Môn : THỂ DỤC
Bài dạy : KIỂM TRA TUNG VÀ BẮT BÓNG 
TRÒ CHƠI : “CHUYỂN ĐỒ VẬT”
Mục tiêu : 
 -Kiểm tra động tác tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 -Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
Địa điểm – Phương tiện :
 -Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
 -Phương tiện : 3 em 1 quả bóng và sân cho trò chơi.
Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên
Định lượng
Cách tổ chức
1/-Phần mở đầu :
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu kiểm tra.
-Chạy chậm xung quanh sân.
-Tập bài thể dục phát triển chung.
-Chơi trò chơi “Kết bạn”
2/-Phần cơ bản :
-Kiểm tra tung và bắt bóng theo nhóm 
2 – 3 em.
+Mỗi lần từ 2 – 3 HS lên thực hiện động tác tung và bắt bóng, khoảng cách giữa các em khoảng 2 – 4m. Các em tung và bắt bóng qua lại với nhau, cố gắng không để rơi bóng.
+Cách đánh giá : Hoàn thành và chưa hoàn thành.
-Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”
+GV nêu tên trò chơi.
+Chia số HS trong lớp thành các đôi đều nhau để các em thi đua với nhau, GV làm trọng tài
Nội dung – Các hoạt động của Giáo viên
1 – 2’
200 – 300m
1 lần
2 x 8 nhịp
1’
18 – 20’
5 – 7’
Định lượng
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
 x x
 x
 x 
 x x
Cách tổ chức
3/-Phần kết thúc :
-Chạy chậm theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
-GV nhận xét phần kiểm tra, tuyên dương và nhắc nhở HS.
-Giao bài tập về nhà : Những em chưa hoàn thành động tác tung và bắt bóng cần tích cực ôn luyện để đạt mức hoàn thành.
1 – 2’
2 – 3’
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
Tuần:	 34 Thứ sáu ngày 12 tháng 5 năm 2006
Tiết thứ: 34
Môn : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Bài dạy : SINH HOẠT LỚP – THI ĐUA THÁNG ÔN TẬP
 KIỂM TRA HỌC KỲ II
Mục tiêu :
 -Tổng kết tình hình lớp tuần qua.
 -Đề ra phương hướng chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kỳ II.
Chuẩn bị : 
 Các nội dung cho giờ sinh hoạt của giáo viên.
 Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tổng kết tình hình lớp tuần qua.
-Tổng kết tình hình chung của lớp.
-GV nhận xét từng mặt, tuyện dương những tổ, cá nhân thực hiện tốt. Nhắc nhở những em làm chưa tốt cần cố gắng trong thời gian tới:Tiền,Tân,Hiếu.
Hoạt động 2 : Đề ra phương hướng 
tuần 35.
+Ôân lại các kiến thức đã học để thi học kỳ 2.
+Tổ chức học nhóm để giúp đỡ HS yếu kém.
+Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
+Trồng cây xanh để nhớ ơn Bác Hồ.
-Vệ sinh thân thể :
+Tắm gội, thay quần áo hàng ngày.
 -Thực hiện an toàn giao thông.
Hoạt động 3 : Thi đua học tốt chuẩn bị thi học ký II.
-Tổ chức ôn tập cho các em thông qua các bài tập, thi đua giữa các tổ.
-Nâng cao chất lượng bằng hình thức tự học ở
 nhà, phụ đạo.
-GV nhắc nhở các em thực hiện tốt.
*Hát và múa phụ hoạ:Ngày mùa vui.
-Giáo viên nhận xét.
 -Lớp trưởng thực hiện.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Các nhóm thực hiện.
-Cá nhân thực hiện.
-Lắng nghe.
-4 nhóm thực hiện.
Tuần : 34 Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2007
 Tiết : 4
 Môn: Hoạt động tập thể
BÀI: TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM
Mục tiêu: Tổng kết chủ điểm : Gĩư gìn nền văn hoá dân tộc
 Sinh hoạt tập thể
Đánh giá hoạt động tuần 34
Phát động thi đua tuần 34
Chuẩn bịCác tổ tự tập 1 tiết mục văn nghệ
NDHD- TC
Thời gian
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
Hoạt đông 1: 
Nhận xét tuần 34
Biện pháp khắc phục.
Hoạt đông2: 
Phương hướng tuần 35
Hoạt đông 3: 
Tổng kết chủ điễm
10’
5’
10’
*Tổng kết tình hình lớp trong tuần qua.
-Nêu tình hình của tổ trong tuần.
-Nêu tình hình chung của lớp.
-GV tổng kết lại tình hình lớp trong tuần qua. Tuyên dương các tổ, cá nhân đã thực hiện tốt. Nhắc nhở các em làm chưa tốt.
* Ưu điểm
+ Nề nếp: Thực hiện nề nếp tốt
+ Học tập: Nêu những sai sót ở bài thi giữa kì 2
-Lớp đã đi vào nề nếp.
-15 phút đầu giờ nghiêm túc.
-HS không ăn quà vặt.
-Đã có ý thức trong học tập.
+Nhược điểm:
-1số HS quá học yếu: Thành, Hoàng,Thông
-Học có phần giảm sút: Vỹ, Đạt
-1 số em còn quên sách : Thành
* GV thường xuyên nhắc nhở kiểm tra các em về mọi mặt.
-Thi đua theo tổ,cá nhân.
-Kèm HS yếu.
*Nề nếp : đi học đều và đúng giờ.
-Xếp hàng ra ,vào lớp ngay ngắn.
-Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Có ý thức trong khi làm bài thi học kì
-Gĩữ vệ sinh trường lớp và cá nhân sạch sẽ.
-Thực hiện tốt an toàn giao thông
+Tìm hiểu về an toàn giao thông
+Tìm hiểu về ngày tết cổ truyền
+Các hoạt động tìm hiểu , thực hành về bảo vệ môi trường
- Trồng cây xanh
- Quét dọn lớp và lâu chùi bàn ghế
- Lượm rác và đốt rác
-Tưới nước cho sân trường không bụi
+ Gĩư gìn trật tự nơi công cộng
+Tìm hiểu vể âm nhạc dân tộc, mĩ huật dân gian
+Tìm hiểu về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ và thực hiện lời bác dạy thiều nhi
-4 tổ trưởng báo cáo.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Bình chọn.
Lắng nghe
- HS nêu những điều làm được trong chủ đề : Gĩư gìn nền văn hoá dân tộc

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VI TUAN 34.doc