- Kiểm tra sỉ số lớp , nhắc nhở học sinh ngồi ngay ngắn.
- Giáo viên cho học sinh hát lại bài Cùng múa hát dưới trăng kết hợp gõ đệm.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu: Trong các bài hát, luôn có chổ hát nhanh, hát chậm, chổ ngân dai, chổ ngân ngắn. Vì trong bài hát, những chổ đó dùng nốt nhạc có trường độ khác nhau. Trường độ của các nốt nhạc được biểu hiện bằng các loại hình nốt mà các em được làm quen sau đây:
+ Nốt trắng : gồm thân nốt hình bầu dục và đuôi nốt.
+ Nốt đen : giống như nốt trắng nhưng thân nốt được tô đen.
Tuần 23 Ngày dạy : Tiết 23 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT DU BÁ NHA , CHUNG TỬ KỲ I) MỤC TIÊU : - Tập biểu diễn một số bài đã học . - Biết nội dung câu chuyện . II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - Tranh vẽ các nốt nhạc trên khuông nhạc. - Tranh minh họa câu chuyện Bá Nha, Tử Kì. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định tổ chức : 2) Kiểm tra bài cũ : 3) Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu một số hình nốt nhạc Hoạt động 2: Nghe kể chuyện Bá Nha – Tử Kỳ 4) Củng cố : 5) Dặn dò : - Kiểm tra sỉ số lớp , nhắc nhở học sinh ngồi ngay ngắn. - Giáo viên cho học sinh hát lại bài Cùng múa hát dưới trăng kết hợp gõ đệm. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên giới thiệu: Trong các bài hát, luôn có chổ hát nhanh, hát chậm, chổ ngân dai, chổ ngân ngắn. Vì trong bài hát, những chổ đó dùng nốt nhạc có trường độ khác nhau. Trường độ của các nốt nhạc được biểu hiện bằng các loại hình nốt mà các em được làm quen sau đây: + Nốt trắng : gồm thân nốt hình bầu dục và đuôi nốt. + Nốt đen : giống như nốt trắng nhưng thân nốt được tô đen. + Nốt móc đơn : giống như nốt đen nhưng có thêm dấu móc hình vòng cung. + Nốt móc kép : giống như nốt móc đơn nhưng có 2 dấu móc hình vòng cung. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập viết 4 loại hình nốt trên vào vở. - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh biết về độ ngân dài của các hình nốt : nốt trắng ngân dài nhất, rồi đến nốt đen, nốt móc đơn và ngắn nhất là nốt móc kép. Trong âm nhạc, người ta quy định nốt trắng ngân dài = 2 nốt đen = 4 nốt móc đơn = 8 nốt móc kép. - Giáo viên nêu ví dụ. - Giáo viên đọc câu chuyện Bá Nha – Tử Kì và đặt câu hỏi: + Trong 2 người, ai biết chơi đàn ? + Vì sao 2 người kết thành đôi bạn thân? + Vì sao Bá Nha thề không bao giờ chơi đàn nữa ? - Giáo viên nêu tính giáo dục của câu chuyện: Các em phải cố gắng học tập môn âm nhạc để hiểu biết những nét đẹp của nghệ thuật này và biết thưởng thức cái hay, cái đẹp của các bài hát. - Giáo viên hỏi về đặc điểm của từng loại hình nốt: + Hình nốt có 2 móc hình vòng cung là gì ? + Hình nốt vào có thân nốt để trắng ? + Hình nốt trắng khác hình nốt đen ở điểm nào ? - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Giáo viên dặn dò học sinh về nhà cố gắng luyện tập, ghi nhớ vị trí và tên các nốt nhạc, phân biệt được các loại hình nốt nhạc và trường độ của chúng. - Lớp ổn định trật tự , ngồi ngay ngắn. - Học sinh thực hiện. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh theo dõi và quan sát. - Học sinh tập viết các hình nốt. - Học sinh nghe và nhắc lại. - Học sinh quan sát ví dụ. - Học sinh nghe kể chuyện. - Học sinh trả lời. + Bá Nha. + Vì cả hai đều am hiểu về âm nhạc. + Vì Tử Kỳ mất đi không ai hiểu tiếng đàn của ông nữa. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. - Học sinh trả lời : + Nốt móc đôi. + Nốt trắng. + Thân nốt trắng để trắng còn nốt đen tô đen. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện ở nhà. Kiểm duyệt:
Tài liệu đính kèm: