Giáo án An toàn giao thông Lớp 3 (2 cột)

Giáo án An toàn giao thông Lớp 3 (2 cột)

Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị các đồ dùng liên quan tiết học của các tổ viên của tổ mình

-Lớp theo dõi giới thiệu

-Hai học sinh nhắc lại tựa bài

-Lớp theo dõi và nêu nhân xét và nội dung của từng bức tranh

-Nhóm tranh I : Hệ thống đường quốc lộ nối các tỉnh với nhau – Đường phẳng trải nhựa trục chính trong tỉnh gọi là đường tỉnh .

- Đường trải nhựa hoặc đát , đá nối các huyện trong tỉnh gọi là đường huyện .

- Đường đi bằng đát đá hoặc bê tông nối xã với các xóm gọi là đường xã và loại đường nhỏ hẹp trong các thị xã gọi là đường đô thị .

 

doc 45 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1730Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án An toàn giao thông Lớp 3 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
An toàn giao thông Giao thông đường bộ .
A/ Mục tiêu 1 .Kiến thức :
ª Học sinh biết hệ thống giao thông đường bộ , tên gọi các loại đường bộ .
ª Học sinh nhận biết điều kiện , đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn 
2.Kĩ năng : -Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn .
3.Thái độ :-Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ .
B/ Chuẩn bị : - Bản đồ về giao thông đường bộ Việt Nam .
* Tranh ảnh về đường phố , cao tốc , đường lộ Dụng cụ trò chơi “Ai nhanh ai đúng“ 
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị về các đồ dùng học tập của học sinh .
-Giáo viên nhận xét đánh giá về chuẩn bị của học sinh .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về “ Giao thông đường bộ “.
b)Hoạt động 1: 
- Giới thiệu các loại đường bộ 
-Giáo viên treo lần lượt từng bức tranh lên bảng hướng dẫn học sinh tên gọi các loại đường bộ 
-Hãy nêu đặc điểm của từng loại đường bộ ở trên ?
* Giáo viên kết luận : Hệ thống GTĐB nước ta gồm có : Đường quốc lộ , đường tỉnh , đường huyện , đường làng xã và đường đô thị 
 Hoạt động 2: -Điều kiện an toàn và chưa an toàn đường bộ : 
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 
-Giáo viên nêu yêu cầu thông qua phiếu học tập :
-N1: -Theo em những điều kiện nào đảm bảo ATGT cho các đường bộ ?
-N2 : Cho biết tại sao đường quốc lộ có đủ các điều kiện mà vẫn hay xảy ra TNGT ?
-Giáo viên kết luận như trong sách giáo khoa .
 c/Hoạt động 3 : -Quy định đi trên đường quốc lộ , tỉnh lộ 
-Giáo viên đặt ra các tình huống :
 - Người đi trong đường nhỏ ra đường quốc lộ phải đi như thế nào ? 
- Khi đi bộ trên đường tỉnh lộ , đường huyện phải đi như thế nào ? 
-Giáo viên theo dõi nhận xét .
 d)củng cố –Dặn dò :
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Yêu cầu vài học sinh nêu lại tên gọi các đường bộ và nội dung bài học .
-Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế và xem trước bài mới .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị các đồ dùng liên quan tiết học của các tổ viên của tổ mình 
-Lớp theo dõi giới thiệu 
-Hai học sinh nhắc lại tựa bài 
-Lớp theo dõi và nêu nhâïn xét và nội dung của từng bức tranh 
-Nhóm tranh I : Hệ thống đường quốc lộ nối các tỉnh với nhau – Đường phẳng trải nhựa trục chính trong tỉnh gọi là đường tỉnh .
- Đường trải nhựa hoặc đát , đá nối các huyện trong tỉnh gọi là đường huyện .
- Đường đi bằng đát đá hoặc bê tông nối xã với các xóm gọi là đường xã và loại đường nhỏ hẹp trong các thị xã gọi là đường đô thị . 
-Lớp tiến hành chia thành 2 nhóm theo yêu cầu của giáo viên .
-Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí nhóm .
-Hết thời gian thảo luận các nhóm cử đại diện lên chỉ và thuyết trình –Đường phải trải nhựa , bằng phẳng có biển báo hiệu giao hông , có các cọc tiêu , có vạch kẻ đường 
-Do ý thức người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật nên xảy ra nhiều TNGT.
*Lần lượt từng học sinh nêu lên cách xử lí tình huống của mình như : Phải đi chậm , quan sát kĩ Không chơi đùa , ngồi trên lòng lề đường
-Lớp lắng nghe và nhận xét ý kiến của bạn . Bình chọn bạn trả lời đúng nhất .
-Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên các loại đường bộ . 
 An toàn giao thông Bài 2 Giao thông đường sắt .
A/ Mục tiêu 1 .Kiến thức : ª Học sinh biết hệ thống giao thông đường sắt , những quy định bảo đảm an toàn GTĐS .
2.Kĩ năng : -Biết thực hiện các quy định đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ ( có rào chắn và không có rào chắn )
3.Thái độ :-Thực hiện đúng quy định về giao thông đường sắt không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt , không ném đất đá vật cứng lên tàu. 
B/ Chuẩn bị : - Bản đồ về giao thông đường sắt Việt Nam . Tranh ảnh về đường sắt và ga tàu Việt Nam . Biển báo hiệu nơi có đường sắt cắt ngang qua đường bộ .
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên kiểm tra học sinh nội dung bài “ Giao thông đường bộ “.
-Giáo viên nhận xét đánh giá về chuẩn bị của học sinh .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về “ Giao thông đường sắt “.
 b)Hoạt động 1: 
-Đặc điểm giao thông đường sắt :
-Giáo viên nêu câu hỏi : - Để vận chuyển người và hàng hóa ngoài phương tiện xe ô tô , xe máy em còn biết loại phương tiện nào ?
-Tàu hỏa đi trên loại đường nào ?
- Em hiểu thế nào là đường sắt ?
-Giáo viên dùng tranh vẽ tàu hỏa và nhà ga để giới thiệu đến học sinh .
-Vì sao tàu hỏa phải đi đường riêng ?
-Khi gặp nguy hiểm tàu hỏa có phanh gấp được không ? Vì sao ?
* Hoạt động 2 :- Giới thiệu hệ thống đường sắt ở nước ta 
-Em hãy cho biết Đường sắt Việt Nam đi đến những nơi nào ?
- Yêu cầu em khác nhận xét bổ sung thêm .
-Giáo viên treo bản đồ về hệ thống đường sắt Việt Nam lên bảng hướng dẫn học sinh quan sát và đi đến kết luận như sách giáo khoa .
 c/Hoạt động 3 : -Quy định đi trên đường bộ có đường sắt đi qua .
-Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý :
– Các em đã thấy đường sắt đi ngang qua đường bộ chưa ? Ở nơi nào ? 
- Khi đi đường gặp tàu hỏa đi ngang qua đường bộ thì em đi như thế nào ? 
-Giáo viên theo dõi nhận xét .
-Giáo viên giới thiệu đến học sinh biển báo hiệu GTĐB số 210 và 211 nơi có tàu hỏa đi ngang qua có rào chắn và không có rào chắn .
-Nếu khi tàu hỏa chạy qua có bạn ném đát đá lên tàu sẽ như thế nào ? 
-Giáo viên kết luận : Không đi bộ , ngồi chơi và không được ném đát đá lên tàu sẽ gây tai nạn cho người trên tàu .
* Hoạt động 4 : Luyện tập 
-Phát phiếu bài tập đến từng học sinh .
-Yêu cầu học sinh đọc kĩ rồi điền Đ hay S vào ô trống các tình huống đã ghi sẵn .
-Mời lần lượt học sinh nêu kết quả và giải thích lí do em chọn .
 d)củng cố –Dặn dò :
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Yêu cầu vài học sinh nêu lại tên gọi các đường bộ và nội dung bài học .
-Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế và xem trước bài mới .
- Ba học sinh lên bảng trả lời nội dung bài “ Giao thông đường bộ Việt Nam “
-Học sinh khác nhận xét .
-Lớp theo dõi giới thiệu 
-Hai học sinh nhắc lại tựa bài 
-Lớp theo dõi giáo viên để trả lời câu hỏi :
-Ngoài các phương tiện ô tô , xe máy con người còn dùng phương tiện tàu hỏa .
- Tàu hỏa đi trên đường sắt .
- Học sinh quan sát để hiểu thêm về đường sắt và các nhà ga dành riêng cho tàu hỏa .
- Vì có nhiều toa dài to , cồng kềnh , chạy nhanh nên các phương tiện khác phải nhường đường . Tàu hỏa sẽ không dừng gấp được vì như thế sẽ bị lật cả đoàn tàu .
- Đường sắt Việt Nam đi từ Hà Nội đến TPHCM , và các tỉnh 
-Học sinh khác bổ sung thêm .
-Lớp quan sát bản đồ hệ thống GTĐS Việt Nam để hiểu thêm về loại đường này .
-Lớp tiến hành trao đổi trong bàn để trả lời các câu hỏi của giáo viên -Đường sắt cắt qua hệ thống đường bộ rất nhiều nơi 
-Nếu có rào chắn thì đứng xa rào chắn 1 m , nếu không có phải đứng cách xa đường sắt ít nhất là 5m 
-Lớp lắng nghe và nhận xét ý kiến của bạn . Bình chọn bạn trả lời đúng nhất .
- Khi tàu hỏa chạy qua với tốc độ rất nhanh nếu ta ngồi trên đường ray hoặc chơi đùa trên đường ray sẽ không tránh kịp rất nguy hiểm , không được ném đá lên tàu gây tai nạn cho hành khách đi tàu .
-Học sinh độc lập suy nghĩ và điền âm Đ hoặc S thích hợp trước các ý mà mình cho là đúng rồi giải thích trước lớp .
-Học sinh khác lắng nghe bình chọn bạn trả lời đúng nhất .
-Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường . 
An toàn giao thông .Biển báo hiệu giao thông đường bộ .
A/ Mục tiêu 1 .Kiến thức : - Học sinh biết hình dáng màu sắc và nội dung 2 nhóm biến báo giao thông : Biển báo nguy hiểm , biển chỉ dẫn .
- Giải thích được ý nghĩa các biển báo hiệu : 204 , 210 , 211, 423 ( a, b ) , 434 , 443 
2.Kĩ năng : -Biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết về biển báo khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo .
3.Thái độ :-Thực hiện đúng quy định về sự hiệu lệnh và sự chỉ dẫn biển báo hiệu giao thông .
B/ Chuẩn bị : - Ba biển báo đã học ở lớp 2 : Số 101 , 102 , 112 
- Các biển báo khác kích cỡ to : 204 , 210 , 211, 423 ( a, b ) bảng tên mỗi biển .
-Hai tờ giấy to vẽ 3 biển trên một tờ để chơi trò chơi .
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra nội dung bài giao thông đường sắt đã học 
-Giáo viên nhận xét đánh giá về chuẩn bị của học sinh .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Để củng côc lại một số biển báo . Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu “ Biển báo hiệu GTĐB“.
 b)Hoạt động 1 
-Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới 
 -Giáo viên lần lượt dựng từng nhóm biển báo trên nền phòng học lên bảng hướng dẫn học sinh chia nhóm và đi vòng quanh và hát kết hợp đếm 1, 2 , 3 .
-Giáo viên hô “ Kết bạn “ thì học sinh sẽ chạy về biển số của mình .
-Yêu cầu các nhóm đọc tên và nội dung của biển báo hiệu giao thông của nhó ... ø .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ mình .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài 
-Hai học sinh nhắc lại tựa bài .
-Lớp theo dõi và nhận xét :
-Các bức tranh vẽ về đề tài “ con vật “ ta có thể vẽ với nhiều loại khác nhau 
- Trâu , bò , lợn , gà , chim , thỏ , mèo ,..
-Với các thế khác nhau : Nằm , chạy , đứng , đang ngủ hoặc đang ăn 
-Học sinh khác nhận xét ý kiến của bạn mình 
-Lớp theo dõi để làm bài luyện tập .
-Đêû có bức tranh đẹp trước hết ta phải lựa chọn một loại con vật .
-Nhớ lại những đặc điểm màu sắc của từng loài vật . 
-Ngoài các hình ảnh tiêu biểu cần lựa chọn thêm các hình ảnh phụ vẽ thêm các cảnh cây ,nhà , sông , núi ,..đưa vào để bức tranh thêm sinh động sau đó có thể tô màu cho bức tranh theo ý thích .
-Học sinh tiến hành vẽ vào giấy .
-Phác khung hình chung chọn các hình ảnh .
-Vẽ phác các nét chính của bức tranh mờ không nên vẽ đậm quá .
-Tìm màu tùy ý để tô vào bức tranh .
-Quan sát các thành viên trong nhà 
-Chuẩn bị tiết học sau.
Mỹ thuật : Nặn hoặc vẽ , xé dán hình dáng người .
A/ Mục tiêu :
* Nhận ra hình dáng và đặc điểm của người về một số hoạt động quen thuộc.
* Biết cách nặn và tạo được hình người theo ý thích . Học sinh nhận thức vẻ đẹp và sinh động của hình dáng ngươpì đang hoạt động .
 B/ Chuẩn bị :
*Giáo viên : Hình minh họa một số hình dáng khác nhau của người đang hoạt động .Tranh vẽ một số dáng người của thiếu nhi .Hình gợi ý cách nặn 
* Học sinh : -Các đồ dùng liên quan tiết học. Đất sét .
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các đồ dùng học tập của học sinh 
-Giáo viên nhận xét và ghi điểm 
 2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay chúng ta sẽ nặn hoặc vẽ , xé dán về hình dáng người .
b) Hoạt động 1: *Quan sát nhận xét
-Cho quan sát các tranh vẽ kết hợp cho nhận xét để nắm được đặc điểm hoạt động khác nhau của người .
- Em hãy cho biết các nhân vật đang làm gì ?
-Động tác của từng người như thế nào ?
- Hãy thể hiện làm một so áhình dáng và động tác ?
c)Hoạt động 2 Cách nặn dáng người 
 -Vừa nặn vừa hướng dẫn thực hiện theo các bước nặn như sách giáo khoa .
 d) Hoạt động 3 Thực hành 
-Yêu cầu thực hành nặn hình dáng người mà em thích 
-Theo dõi và giúp đỡ học sinh trong quá trình thực hiện . 
-Hướng dẫn lựa chọn và điều chỉnh cho hợp với hình dáng từng hoạt động để cho sản phẩm thêm sinh động .
-Giúp học sinh nặn chậm để các em hoàn thành . 
 e) Củng cố - Dặn dò :
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về quan sát lọ hoa và quả để tiết sau vẽ .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ mình .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài .
-Hai học sinh nhắc lại tựa bài .
-Lớp cùng theo dõi mẫu để nhận xét : 
- Tranh vẽ về một số hoạt động và hình dáng quen thuộc của người 
- Kể ra một số động tác như : đang ngồi , đang chạy hoặc người đang tập thể dục .
- Mỗi người đều có các bộ phận như ( đầu , mình , chân , ) và đều có đặc điểm riêng về hình dáng , động tác khác nhau .
- Lớp theo dõi hướng dẫn nắm được các bước nặn từng bộ phận của người .
- Nặn bộ phận chính trước ( đầu , mình ) nặn tay , chân , sau , Nặn người theo các tư thế khác nhau như đứng , đi , đá bóng , chạy .
-Trước hết ta chọn hình dáng , động tác rồi nặn theo trí nhớ 
- Nặn theo nhóm và nặn các hình dáng người khác nhau như hướng dẫn 
-Điều chính các bộ phận cho phù hợp với hình dánồhạt động .
-Quan sát hình các lọ hoa , quả để tuần sau học vẽ theo mẫu .
Mỹ thuật : 	Xem tranh thiếu nhi thế giới .
A/ Mục tiêu :- Học sinh tìm hiểu nội dung bức tranh .Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục đường nét , hình ảnh , màu sắc .
B/ Chuẩn bị :
- Giáo viên : . –Một số bức tranh thiếu nhi Việt Nam và thế giới có chủ đề đã nêu .
* Học sinh : -Các đồ dùng liên quan tiết học,
 C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các đồ dùng học tập của học sinh .
-Nhận xét và ghi điểm từng học sinh. 
 2.Bài mới a) Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu tranh của thiếu nhi thế giới . 
b) Hoạt động 1 : Xem Tranh 
-Cho quan sát tranh và kết hợp nhâïn xét
-Tranh vẽ những hình ảnh gì ?
-Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất ?
-Tình cảm của mẹ đối với em be như thế nào ? 
-Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu ?
-Tranh được vẽ như thế nào ? 
c)Hoạt động 2 :Nhận xét đánh giá :
- Nhận xét đánh giá chung giờ học .
-Khen ngợi những học sinh phát biểu xây dựng bài .
 e) Củng cố - Dặn dò :
-Dặn về sưu tầm tranh vẽ thiên nhiên .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ mình .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài 
-Hai học sinh nhắc lại tựa bài .
-Lớp quan sát tranh vẽ nhận xét :
- Bức vẽ hình ảnh mẹ và em bé .
-Hình mẹ và em bé được vẽ nổi bật nhất 
-Mẹ vòng tay ôm em bé vào lòng thể hiện sự yêu thương trìu mến 
- Ở trong phòng .
- Hình vẽ ngộ nghĩnh các mảng tươi tắn , đơn giản 
-Lớp theo dõi hướng dẫn kết hợp quan sát và nêu lên cách bố cục của hình vẽ trong vở tập vẽ .
-Quan sátếưu tầm một sẩmtanh vẽ hoặc chụp mùa hè .
Mỹ thuật : 	 Vẽ đề tài Mùa Hè 
A/ Mục tiêu :
 ª Học sinh hiểu được nội dung đề tài .Vẽ được bức tranh biết sắp xếp các hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài . Vẽ được tranh và tô màu theo ý thích . 
B/ Chuẩn bị :
*Giáo viên : Một số bức tranh của thiếu nhi vẽ đề tài mùa hè . 
* Học sinh : Một số bài vẽ hoặc hình chụp về đề tài Mùa hè .
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các đồ dùng học tập của học sinh .
-Nhận xét và ghi điểm từng học sinh
 2) Bài mới :
a) Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách vẽ đề tài Mùa Hè .
 * Hoạt động 1 :Tìm chọn nội dung đề tài
-Cho quan sát một số bức tranh vẽ Mùa hè và gợi ý bằng các câu hỏi :
-Tiết trời về Mùa Hè như thế nào?
 -Màu sắc cảnh vật về mùa Hè thế nào ? 
- Con vật nào thường kêu để báo hiệu mùa Hè đến 
-Cây nào nở hoa vào mùa Hè ?
- Mùa hè thường có những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra ? 
-Yêu cầu học sinh chọn một đề tài mà mình thích để vẽ 
 * Hoạt động 2 : Cách vẽ
 -Hướng dẫn muốn vẽ đẹp được bức tranh theo đề tài mùa Hè ta cần chú ý điều gì ?
-Sau khi có chủ đề rồi em làm gì ?
-Ngòai những hình ảnh chính được vẽ em cần chú ý thêm điều gì ?
-Sau đó ta tô màu như thế nào ? 
-Giáo viên nhận xét bổ sung cho học sinh .
 d) Hoạt động 3 : Thực hành 
-Yêu cầu thực hành vẽ vào giấy .
- Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh 
-Hướng dẫn lựa chọn và sắp xếp các hình ảnh tiêu biểu và hình ảnh phụ hợp lí trước khi vẽ vào bài .
 e) Củng cố - Dặn dò :
-Cho về nhà sưu tầm các sản phẩm vẽ từ đầu năm 
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về øquan sát các đồ vật trong nhà .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ mình .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài 
-Hai em nhắc lại tựa bài .
-Lớp theo dõi và nhận xét :
-Các bức tranh vẽ về đề tài mùa Hè ta có thể vẽ với nhiều cảnh khác nhau , 
- Thời tiết oi bức , nóng nực .
- Cây cối tươi tốt , trời trong xanh , nắng chói chang 
-Con ve ve báo hiệu mùa hè 
-Có hoa phượng nở đỏ cành cây .
- Tắm biển , cắm trại , thả diều ,
-Em khác nhận xét ý kiến của bạn mình 
-Lớp theo dõi để chuẩn bị làm bài luyện tập .
-Đêû có bức tranh đẹp trước hết ta phải lựa chọn chủ đề .
- Cảnh này diễn ra ở đâu có nhiều người tham gia hay không 
- Ta phải vẽ hình ảnh chính trước , hình ảnh phụ sau ( Trong trò chơi thả diều vẽ thêm bãi cỏ , con đê , cây đa ,) để bức tranh thêm sinh động
-Vẽ và sắp xếp các hình ảnh tiêu biểu phải nằm chính giữa bức tranh .
 - Sau đó có thể tô màu cho bức tranh theo ý thích 
-Học sinh tiến hành vẽ vào giấy .
-Phác khung hình chung chọn các hình ảnh .
-Vẽ phác các nét chính của bức tranh mờ .
-Tìm màu tùy ý để tô vào bức tranh .
-Sưu tầm các sản phẩm từ đầu năm học đến nay 
-Chuẩn bị tiết học sau.
Mỹ thuật : Tiết 35:	 Trưng bày kết quả học tập 
A/ Mục tiêu : - Giáo viên và Học sinh thấy được kết quả học tập trong năm 
-Yêu thích môn mĩ thuật và nâng cao trình độ nhận thức và cảm nhận thẩm mĩ . 
C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 2) Bài mới :
a) Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay chúng ta sẽ trưng bày các sản phẩm học tập từ đầu năm đến nay 
 * Hoạt động : - Chọn các loại bài vẽ đẹp 
- Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem .
 e) Đánh giá :
-Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý để các em nhận xét đánh giá 
- Hướng dẫn cha mẹ học sinh xem vào dịp tổng kết năm học của lớp .
-Khen ngợi những học sinh có nhiều bài vẽ đẹp .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài 
-Hai em nhắc lại tựa bài .
- Lớp lựa chọn bình xét để trưng bày những bài vẽ đẹp dán các bài vẽ theo từng khổ giấy theo trật tự viết tên người vẽ bên dưới sản phẩm .
-Lớp quan sát và nhận xét :
-Các bức tranh vẽ của bạn mình . 
-Sưu tầm lưu giữ các sản phẩm này. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTap giao an lop 3.doc