Giáo án bài dạy Lớp 3 Tuần 30

Giáo án bài dạy Lớp 3 Tuần 30

Tập đọc - kể chuyện

GẶP GỠ Ở LÚC -XĂM - BUA

I. Mục Tiêu:

A. Tập đọc: Đọc rành mạch ,trôi chảy

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc -xăm -bua.

B. Kể chuyện: Kể lại được toàn bộ câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước(sgk)

*HS KG: Biết kể toàn bộ câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh mình hoạ truyện trong SGK

- Bảng lớp viết gợi ý.

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài dạy Lớp 3 Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30:
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tập đọc - kể chuyện
Gặp gỡ ở Lúc -xăm - bua
I. Mục Tiêu:
A. Tập đọc: Đọc rành mạch ,trôi chảy
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc -xăm -bua.
B. Kể chuyện: Kể lại được toàn bộ câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước(sgk)
*HS KG: Biết kể toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh mình hoạ truyện trong SGK
- Bảng lớp viết gợi ý.
III.Các hoạt động dạy học:
Tập đọc 
1. KT: - Đọc bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục ? (3HS)
	- > HS + GV nhận xét 
2. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu chủ điểm bài đọc 
HĐ2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu:
+ GV viết bảng: Lúc - xăm - bua, Mô - ni - ca, Giét - xi - ca
- HS đọc cá nhân, đồng thanh 
- HS nối tiếp đọc câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn đọc đúng giọng các câu hỏi ở Đ2. 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N3
- Cả lớp đọc ĐT
HĐ3. Tìm hiểu bài
- Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc- xăm - bua, đoàn cán bộ VN gặp những điều gì bất ngờ thú vị?
- Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng Tiếng Việt, hát tặng đoàn bài hát Việt, Giới thiệu những vật rất đặc trưng của Việt Nam: Vẽ Quốc kì Việt Nam
- Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt Nam và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? 
- Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam, cô thích Việt Nam
- Các bạn HS Lúc - xăm - bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam?
- Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì? Thích những bài hát nào?.
- Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này?
- HS nêu 
HĐ4. Luyện đọc lại: 
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn cuối 
- HS nghe 
- HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả bài 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm 
Kể Chuyện
HĐ1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS nghe 
HĐ2. HD học sinh kể chuyện 
- Câu chuyện được kể theo lời của ai? 
- Theo lời của 1 thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam.
- Kể bằng lời của em là thế nào?
- Kể khách quan như người ngoài cuộc, biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại.
- GV gọi HS đọc gợi ý 
- HS đọc câu gợi ý 
- GV gọi HS kể 
- 1HS kể mẫu đoạn 1
- 2HS nối tiếp nhau kể Đ1, 2.
- 1 - 2HS kể toàn bộ câu chuyện 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
3. Củng cố - dặn dò 
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán: Đ146
Luyện tập
II. Mục tiêu: 
- Giúp HS: Biết cộng các số có đến năm chữ số(có nhớ).
- Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
II. Các HĐ dạy học:
1. Kiểm tra: 
 - Nêu cách cộng các số có 5 chữ số ? (2HS)
	- HS + GV nhận xét 
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: GTB – ghi bảng
 Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: * Củng cố về cộng các số có 5 chữ số. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu thực hiện bảng con 
 52379 29107 46215
+ 38421 + 34693 + 4052
Nêu cách tính
 90800 63800 19360
Bài 2: * Củng cố về tính chu vi HCN 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào vở 
Bài giải 
Chiều dài hình chữ nhậ là:
3 x 2 = 6 (cm)
- Yêu cầu HS lên bảng làm
Chu vi hình chữ nhật là:
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
(6+3) x 2 = 18 (cm)
- GVchấm một số bài, chữa bài, nhận xét 
Diện tích hình chữ nhật là: 
6 x 3 = 18 (cm2)
ĐS: 18cm; 18cm2
Bài 3: * Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu bài toán theo tóm tắt và giảI bài toán vào vở.
- Yêu cầu làm vào vở 
Bài giải 
Cân nặng của mẹ là:
17 x 3 = 51 (kg)
- Yêu cầu HS đọc bài 
Cân nặng của cả hai mẹ con là:
- GV nhận xét 
17 + 51 = 68 (kg)
Đáp số: 68 kg
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài?
- Chuẩn bị bài sau
Thể dục: Đ59
Hoàn thiện bài thể dục với hoa hoặc cờ. 
Học tung và bắt bóng.
I. Mục tiêu
	- Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối chính xác.
	- Học tung bắt bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. Yêu cầu thực hiện được ở mức tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi : Ai kéo khoẻ. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
	Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ.
	Phương tiện : 1 quả bóng, cờ, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
Tổ chức
Khởi động: Xoay các khớp
2. Phần cơ bản
+ Ôn bài thể dục
+Học tung và bắt bóng bằng hai tay.
- Chơi trò chơi : Ai kéo khoẻ
3. Phần kết thúc
Thả lỏng hít thở sâu
Thời lượng
3 - 5 '
24 - 27 '
2 - 3 '
Hoạt động của thầy
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp.
* Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ
- Học tung và bắt bóng bằng hai tay. GV tập hợp HS, nêu tên động tác, HD cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. 
- Chơi trò chơi : Ai kéo khoẻ
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho các em chơi thử 1 lần
* GV điều khiển lớp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học
Hoạt động của trò
x x x x x x x x
 x x x x x x x
* Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp
* Cả lớp cùng thực hiện liên hoàn bài thể dục phát triển chung
- HS đứng tại chỗ từng người học tung và bắt bóng.
- HS chơi trò chơi.
* Đi lại thả lỏng hít thở sâu
 Toán
Ôn phép cộng trong phạm vi 100000
I. Mục tiêu
	- Củng cố phép cộng các số có đến 5 chữ số và giải toán có lời văn.
- Rèn KN thực hiện tính cộng các số có 5 chữ số
- GD HS chăm học toán.
B-Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Tổ chức:
2/Luyện tập:
*Bài 1:Treo bảng phụ
- BT yêu cầu gì?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2: Điền dấu >; < =
- Muốn điền dấu đúng, ta cần làm ntn?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
-Chữa bài, cho điểm
*Bài 3
:-Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Chấm bài, nhận xét.
3/Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Tuyên dương HS tích cực học tập
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Tính
- Lớp làm nháp
- Tính tổng trước rồi so sánh số với tổng vừa tính được.
- Lớp làm phiếu HT
1347 + 32456 > 43456
57808 > 14523 + 42987
23498 + 32345 < 57843
- Đọc
- HCN có nửa chu vi là 40cm, chiều rộng là 9cm
- Tính diện tích của HCN 
- Lớp làm vở
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là:
40 – 9 = 31(cm)
Diện tích của hình chữ nhật đó là:
31 x 9 = 279( cm2)
 Đáp số: 279( cm2)
Tiếng việt 
Ôn tập đọc Bài : Gặp nhau ở Lúc-xăm-bua.
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Gặp nhau ở Lúc-xăm-bua
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Gặp nhau ở Lúc-xăm-bua
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. Đọc phân vai
- 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 3 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 3 HS nối nhau đọc cả bài
- 1 HS đọc cả bài
- HS trả lời
+ HS tự phân vai đọc bài
Hoạt động 1: HD HS nghe - viết.
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn văn.
- Các bạn HS Lúc- xăm- bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam?
- GV quan sát, chỉnh sửa.
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài viết
b. GV đọc bài.
- GV theo dõi động viên HS viết bài.
- Quan sát, nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế.
Hoạt động 2: Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS
- GV nhận xét, chữa bài.
- GV tuyên dương một số bài viết đẹp
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
	- Về nhà luyện đọc tiếp.
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- HS trả lời câu hỏi.
+ HS đọc thầm đoạn văn, viết những chữ dễ viết sai ra bảng con
+ HS nghe viết bài vào vở.
- HS tự sửa lại lỗi sai.
Chiều, thứ tư ngày tháng năm 2011
Toán :
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
	- Củng cố phép trừ các số có đến 5 chữ số và giải toán có lời văn.
- Rèn KN thực hiện tính trừ các số có 5 chữ số và giải toán có lời văn.
- GD HS chăm học toán.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/Kiểm tra:(kết hợp giờ học)
2/Luyện tập:
*Hoạt động 1: Bài 1: Treo bảng phụ
- BT yêu cầu gì?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
- Số cần điền là thành phần nào của phép tính?
- Muốn tìm số trừ ta làm ntn?
- Muốn tìm SBT ta làm ntn?
- Chữa bài, cho điểm
*Hoạt động 2: Bài 3:
- Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Chấm bài, nhận xét.
Bài 4: - Đọc đề?
- Các số cần điền vào ô trống là những số ntn?
- Muốn tính số tiền mua vở ta làm ntn?
- Gọi 3 HS điền trên bảng
3/Củng cố:
- Tuyên dương HS tích cực học tập
- Dặn dò: Ôn lại bài.	
- Tính nhẩm
- Lớp làm nháp
50 000 - 5000 = 45 000
50 000 - 6000 = 44 000
60 000 - 2000 = 58 000
50 000 - 1000 = 49 000
- Là số trừ và SBT
- Lấy SBT trừ đi hiệu
- Lấy hiệu cộng với số trừ
- Lớp làm nối tiếp trên bảng
80 000 – 50000 = 30 000
20 000-7000- 3000= 10 000
90 000 - 40 000 = 50000
46 000 – 40 000 = 6000
- HS đọc lại đề.
- Tháng đầu sửa được 12305m đường, tháng sau sửa ít hơn tháng đầu 145m
- Cả hai tháng sửa được bao nhiêu mét?
- Lớp làm vở
Bài giải
Quãng đường tháng sau sửa được là:
12305 - 145 = 12160(m)
Cả hai tháng sửa được quãng đường là:
12305 + 12160 = 24465(m)
 Đáp số: 24465 mét
- Đọc
- Là số tiền mua vở
- Thực hiện tính nhân
- Lớp làm nháp
Số cuốn vở
1
2
3
4
Thành tiền
1200đ
2400đ
3600đ
4800đ
Tiếng Việt: Ôn từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
I.Mục tiêu: Giúp HS: nhận biết các từ chỉ đặc điểm
-biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
GD ý thức học tập tự giác.
II.Đồ dùng: GV: snc HS: vở
III.Hoạt động dạy
1.Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới: 
HĐ1: HD học sinh làm bài :
Bài 1: Gạch dưới từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ sau
Chấm chữa bài
? Em hiểu thế nào là từ chỉ đ ...  Nhận xét
.
- Chia nhóm
- Các nhóm quan sát H1 và trả lời từng câu hỏi
- Thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Trái đất không ngừng yên mà luôn tự quay quanh nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồnếu nhìn từ cực Bắc xuống.
- Thực hành quay quả địa cầu.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
* 
Chia cặp
- 2 nhóm chơi trò chơi.
- lớp theo dõi hai nhóm chơi.
- Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh nó và chuyển động quay quanh mặt trời.
- Gọi vài HS lên biểu diễn trước lớp.
- Lớp cổ vũ cho các bạn
- HS nêu
- Vài em nêu lại
- VN ôn bài
Toán: Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Củng cố về cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng , trừ, tìm thành phần chưa biết, tính giá trị của biểu thức. Giải bài toán về chu vi của hình chữ nhật, hình vuông.
II.Đồ dùng: GV: snc HS: vở
III.Hoạt động dạy:
1.Kiểm tra: Nêu cách tinhd chu vi,DT của HCN
2. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a.63754 + 25469; 46879+ 5173
b.93507-7236
71637-59385
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
a. 63574-24368+9314
b.11847-9765:5
c.50836+3215x3
-> Củng cố về thứ tự thực hiện phép tính
Bài 3: Tìm x
Củng cố cách tìm thành phần chưa biết
Bài 4(LG-45)
HCN có chu vi: 72 cm, cv gấp 8 lần chiều rộng. Tính DT HCN đó?
Chấm chữa bài
Bài 3(lg-45)
Nêu yêu cầu bài tập
Củng cố về hình vuông
3.Củng cố -dặn dò: Về nhà làm bài tập
HS làm bảngcon
Chữa bài
3 em làm bài- nhận xét
-Nêu yêu cầu
a.x+7839=7938
b.x-8675=4371x2
Đọc đề- làm vở
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là
72 : 8 = 9(cm)
Chiều dài của HCN là
72 : 2 -9= 27 (cm)
DT của HCN là
27x9=243(cm2)
Đáp số: 243 cm2
Đọc đề- làm nháp- chữa bài
Bài giải
Nối hai điểmAB ta được hình vuông ABCD có cạnh 2 cm à có diện tích là
2x2=4 (cm2)
Diện tích hình H là
6x6-4=32(cm2)
Tiếng Việt; Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Dấu hai chấm.
I.Mục tiêu: Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì?
Rèn luyện cách ghi dấu hai chấm
II.Đồ dùng: GV: vở HS: vở
III.Hoạt động dạy:
1.Kiểm tra: Đặt một câu cóBPTL câu hỏi Bằng gì? -2 em
2.Bài mới:
HD học sinh làm bài:
Bài 1: Điền từ chỉ HĐ của nd khắp thế giới
M: Chống chiến tranh
Bài 2: (82-ltvc)
Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân
-HS nối tiếp nêu câu hỏi
Nhận xét
? Những câu hỏi được đặt cho bộ phận nào trong câu?
Bài 3: Điền tiếp từ ngữ vào những câu sau
Chấm chữa bài
? BP thêm trả lời cho câu hỏi nào?
Bài 4: Điền dấu hai chấm
Chấm chữa bài
? Dấu hai chấm được dùng để làm gì?
(liệt kê các sự việc)
3. Củng cố -dặn dò: Về nhà làm lại bài
-Nêu yêu cầu-TL nhóm hai
-Thi tìm đúng tìm nhanh
Gìn giữ hoà bình phòng chống HIV, bảo vệ môi trường
-Nêu yêu cầu
a.Những ngôi nhà được làm bằng tranh tre
Những ngôi nhà được làm bằng gì?
b. Mẹ ru con bằng những điệu hát ru.
c. Nhân dân thế giới giữ gìn hoà bình bằng tình đoàn kết hữu nghị.
-HS làm vở
a. Chúng em quét nhà bằng...
b.Loài chim làm tổ bằng...
c.Bạn Lan chinh phục BGK bằng...
-HS làm vở
Học sinh trường em đã làm được nhiều việc tốt để hưởng ứng tuần lễ bảo vệ môi trường làm vệ sinh trường lớp, trồng cây ở vườn trường, diệt bọ gậy ở bể nước chung.
Ngày soạn:
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2011
Toán:
Luyện tập chung
I- Mục tiêu: 
- Củng cố về cộng trừ nhẩm các số tròn chục nghìn, phép cộng trừ các số trong phạm vi 100 000, giải toán có lời văn.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
II- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Kiểm tra:(kết hợp giờ học)
2/Luyện tập:
*Hoạt động 1: GTB – ghi bảng
*Họat động 2: HD HS làm bài tập.
Bài 1:- BT yêu cầu gì?
- Khi BT chỉ có các dấu cộng, trừ ta thực hiện tính ntn?
- Khi BT có dấu ngoặc đơn ta thực hiện tính ntn?
- Y/c HS tự làm bài và nêu KQ
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: BT yêu cầu gì?
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét
*Bài 3: Đọc đề?
- Ghi TT bài toán trên bảng
- BT yêu cầu gì?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét
*Bài 4:
- Đọc đề?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
 5compa : 10 000đồng
3 compa : ...đồng?
- Chấm bài, nhận xét.
3/Củng cố: 
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
Tính nhẩm
- Ta thực hiện từ trái sang phải
- Ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- HS nhẩm và nêu KQ
- Tính
- Lớp làm bảng con
- Đọc
- HS đọc bài theo TT
- Tính số cây ăn quả của xã Xuân Mai
- Lớp làm vở
Bài giải
Số cây ăn quả của xã Xuân Hòa có là:
68700 + 5200 = 73900( cây)
Số cây ăn quả của xã Xuân Mai có là:
73900 – 4500 = 69400( cây)
 Đáp số: 69400 cây
- Đọc
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Lớp làm vở
Bài giải
Giá tiền một chiếc com pa là:
10 000 : 5 = 2000( đồng)
Số tiền phải trả cho 3 chiếc compa là:
2000 X 3 = 6000 ( đồng)
 Đáp số: 6000 đồng
Tập làm văn:
Viết thư
I. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết :
	- Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
	- Lá thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư.
II. Đồ dùng: GV : Bảng lớp viết gợi ý viết thư, bảng phụ viết trình tự lá thư.
	 HS : Vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài văn kể lại trận thi đấu thể thao.
- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
Hoạt động 1: HD HS viết thư
- Nêu yêu cầu của BT
+ GV HD HS :
- Có thể viết thư cho 1 bạn nhỏ nước ngoài mà em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh...
+ Nội dung thư phải thể hiện :
- Mong muốn làm quen với bạn
- Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung
+ GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư
- GV chấm 1 vài bài viết hay.
- 2, 3 HS đọc.
- Nhận xét.
+ Viết 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho 1 bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
+ 1 HS đọc
- HS viết thư vào giấy
- Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư.
3. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Đạo đức: $30
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( T2)
I. Mục tiêu: 
- HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường,.
- HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi 
+ Biết phản đổi những hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi.
+ Báo cáo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Bài hát trồng cây
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.
* Mục tiêu: HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương; biết quan tâm hơn đến các công việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS trình bàu kết quả điều tra về những vấn đề sau:
+ Hãy kể tên các loài cây trồng mà em biết ?
- HS đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
+ Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào?
-> GV nhận xét, khen ngợi HS đã quan tâm đến cây trồng, vật nuôi. 
2. Hoạt động 2: Đóng vai 
* Mục tiêu: HS biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi ; thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được tham gia của trẻ em.
* Tiến hành:
- GV chia nhóm và yêu cầu đóng vai theo các tình huống 
- HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai
- Từng nhóm lên đóng vai
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
* Kết luận: TH1: Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu 
TH2: Dương nên đắp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn biết 
TH3: Nga nên dùng chơi, đi cho lợn ăn
TH4: Hải nên khuyên Chính không nên đi trên thảm cỏ 
3. Hoạt động 3: HS hát, đọc thơ kể về việc chăm sóc cây, vật nuôi
4. Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
* Mục tiêu:HS ghi nhớ các việc làm chăm sóc cây trồng, vật nuôi
* Tiến hành 
- GV chia HS thành các nhóm và phổ biến luật chơi
- Các nhóm chơi trò chơi 
-> HS nhận xét 
-> GV tổng kết, khen các nhóm 
* Kết luận chung: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người.
Vì vậy, em cần bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
IV. Dặn dò: 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học
Đạo đức: $30
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi ( T2)
I. Mục tiêu: 
- HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường,.
- HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi 
+ Biết phản đổi những hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi.
+ Báo cáo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Bài hát trồng cây
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.
* Mục tiêu: HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương; biết quan tâm hơn đến các công việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS trình bàu kết quả điều tra về những vấn đề sau:
+ Hãy kể tên các loài cây trồng mà em biết ?
- HS đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
+ Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào?
-> GV nhận xét, khen ngợi HS đã quan tâm đến cây trồng, vật nuôi. 
2. Hoạt động 2: Đóng vai 
* Mục tiêu: HS biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi ; thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được tham gia của trẻ em.
* Tiến hành:
- GV chia nhóm và yêu cầu đóng vai theo các tình huống 
- HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai
- Từng nhóm lên đóng vai
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
* Kết luận: TH1: Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích cho bạn hiểu 
TH2: Dương nên đắp lại bờ ao hoặc báo cho người lớn biết 
TH3: Nga nên dùng chơi, đi cho lợn ăn
TH4: Hải nên khuyên Chính không nên đi trên thảm cỏ 
3. Hoạt động 3: HS hát, đọc thơ kể về việc chăm sóc cây, vật nuôi
4. Hoạt động 4: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
* Mục tiêu:HS ghi nhớ các việc làm chăm sóc cây trồng, vật nuôi
* Tiến hành 
- GV chia HS thành các nhóm và phổ biến luật chơi
- Các nhóm chơi trò chơi 
-> HS nhận xét 
-> GV tổng kết, khen các nhóm 
* Kết luận chung: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người.
Vì vậy, em cần bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
IV. Dặn dò: 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc