Giáo án bài dạy Lớp 3 Tuần 8

Giáo án bài dạy Lớp 3 Tuần 8

Tập đọc – Kể chuyện :

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I. Mục tiêu :

A. Tập đọc: -Đọc rành mạch , trôi chảy.

 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa:Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 , 4 )

B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

* Kể được cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .

- Tranh ảnh 1 đàn sếu

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 864Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài dạy Lớp 3 Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8:
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tập đọc – Kể chuyện :
Các em nhỏ và cụ già
I. Mục tiêu : 
A. Tập đọc: -Đọc rành mạch , trôi chảy.
 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa:Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 , 4 )
B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
* Kể được cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .
- Tranh ảnh 1 đàn sếu 
III. Các hoạt động dạy học :
Tập đọc :
1. Kiểm tra : 	 
 2 – 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ " Bận " và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- HS và GV nhận xét 
2. Bài mới :
HĐ1 . GTB ghi đầu bài : 
HĐ2. Luyện đọc : 
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV HS cách đọc 
b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
- Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới và đặt câu với 1 trong các từ đó 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 5 
- Thi đọc giữa các nhóm 
- Đại diện 5 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm đọc 1 đoạn ) 
-> cả lớp nhận xét bình chọn 
HĐ3. Tìm hiểu bài:
* Cả lớp đọc thầm Đ1 và 2 trả lời 
- Các bạn nhỏ đi đâu?
- Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ
- Điều gì gặp trên đường khiến các bạn phải dừng lại?
- Các bạn gặp một cụ già ngồi ven đường, vẻ mặt u sầu
- Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
- Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu
* HS đọc thầm Đ3, 4
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
- Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm bệnh viện, rất khó qua khỏi.
- Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
- HS nêu theo ý hiểu.
* HS đọc thầm đoạn 5
- GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để chọn một tên khác cho truyện 
- HS trao đổi nhóm
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- HS phát biểu nhiều học sinh nhắc lại
HĐ4. Luyện đọc lại 
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn 2, 3,4,5
- GV hướng dẫn HS đọc đúng
- Một tốp 6 em thi đọc theo vai
- GV gọi HS đọc bài 
- Cả lớp + cá nhân bình chọn các bạn đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Kể chuyện
HĐ1. GV nêu nhiệm vụ 
- HS chú ý nghe 
HĐ2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
- GV gọi HS kể mẫu 1 đoạn 
- 1 HS chọn kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện.
- GV yêu cầu HS kể theo cặp. 
- Từng học sinh tập kể theo lời nhân vật.
- GV gọi HS kể 
- 1vài học sinh thi kể trước lớp.
- 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV nhận xét – ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò:
- Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác chưa?
- HS nêu
* Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
Toán: Tiết 36
Luyện tập
I. Mục tiêu:
-Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán.
 - Biết xác định của một hình đơn giản
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 1 HS đọc bảng nhân 7
	1 HS đọc bảng chia 7
	- GV + HS nhận xét.
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Bài tập 
1. Bài 1: Củng cố cho HS về bảng nhân 7 và chia 7.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm nhẩm 
- Gọi học sinh nêu kết quả
- HS làm nhẩm – nêu miệng kết quả -> Lớp nhận xét.
a. 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63
 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9.
b. 70 : 7 = 10 28 : 7 = 4
 63 : 7 = 9 42 : 6 = 7 .
2. Bài 2: Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ( bảng 7) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thực hiện bảng con.
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
28 7 35 7 21 7 14 7
28 4 35 5 21 3 14 7
 0 0 0 0
3. Bài 3: Giải toán có lời văn liên quan đến bảng chia 7. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích, giải vào vở 
- GV nêu yêu cầu cả lớp giải vào vở, gọi một HS lên bảng làm.
- 1HS lên bảng làm – cả lớp nhận xét.
Bài giải
 Chia được số nhóm là:
 35 : 7 = 5 (nhóm)
- GV nhận xét sửa sai
 Đáp số : 5 nhóm
 Bài 4. Củng cố cách tìm một phần mấy của 1 số. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Muốn tìm số con mèo trong mỗi 
 hình ta làm như thế nào? 
- Đếm số con mèo trong mỗi hình a, b rồi chia cho 7 được số con mèo 
VD: b. có 14 con mèo ; số mèo là: 14 : 7 = 2 con 
a. Có 21 con mèo ; số mèo là: 21: 7= 3 con 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS làm nháp – nêu miệng kết quả.
- Cả lớp nhận xét. 
- GV nhận xét, sửa sai 
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Thể dục
Bài 15 : Ôn đi chuyển hướng phải trái. 
Trò chơi : Chim về tổ.
I. Mục tiêu
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi theo đúng luật.
II. Địa điểm, phương tiện
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
	Phương tiện : Còi, kẻ đường đi cho đi chuyển hướng, vẽ vòng tròn cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
+ Ôn đi chuyển hướng phải, trái
+ Học trò chơi : Chim về tổ
3. Phần kết thúc
Thời lượng
4 - 5 '
17 - 20 '
3 - 5 '
Hoạt động của thầy
+ GV nhận lớp phổ biến ND, YC giờ học
- GV điều khiển lớp
- Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
+ Ôn đi chuyển hướng phải trái
- GV biểu dương khen những tôt tập tốt
- Những tổ tập chưa tốt phải chạy 1 vòng xung quanh lớp
+ Học trò chơi : Chim về tổ
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi và nội quy chơi
- GV có thể dùng còi hoặc lệnh để phát lệnh di chuyển
- Sau vài lần chơi GV thay các em làm "tổ" sẽ thành " chim " và ngược lại
+ GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- Ôn các ND ĐHĐN và RLTTCB
Hoạt động của trò
+ Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
- HS chơi trò chơi
+ HS chia tổ tập luyện
- Cả lớp cùng thực hiện
- Lần 1 : GV điều khiển
- Lần 2 : Lớp trưởng điều khiển
- Lần 3 : các tổ thi đua
- HS chơi thử 1, 2 lần sau đó chơi chính thức
+ Đứng tại chỗ vỗ tay hát
Buổi chiều
Toán:
 Ôn Luyện
 I. Mục tiêu: 
 - Củng cố bảng nhân 7, gấp một số lên nhiều lần
 - Rèn kĩ năng tính toán và trình bày bài.
 II. Đồ dùng:
 GV: SNC HS: Vở
III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra: Đọc bảng nhân 7. 2 em.
 2. Bài mới:
 HĐ1: GTB - ghi bảng
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài:
 Bài 1: Số?
 - Củng cố kiến thức bảng nhân 7 gấp lên một số lần.
GV nhận xét 
 Bài 2: Đặt tính rồi tính
 Củng cố nhân ,chia
 Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Gạo nếp : 
 27kg
 Gạo tẻ : 
 ? kg
?Bài toán thuộc dạng toán nào?
 Bài 4 *: Chia một số cho 7 thì được 9. hỏi số đó chia cho 2 thì dư mấy?
GV HD làm bài 
- Chữa bài
3. Củng cố -Dặn dò : 
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ
- Về nhà làm bài
7
7
Nêu yêu cầu bài
a.6 x = 7 x6 x 1 = 7 x 1
5
0
 x 7 = 0 x 5 = 5 x 5
b.
Số đã cho
5
3
10
12
nhiều hơn 7 ĐV
12
10
17
19
Gấp lên 7 lần
35
21
70
89
- Làm bảng con
60 3 86 2
6 20 8 43
0 0 06 
 0 6
 0 0
- Học sinh làm vở
 1 em chữa bài
Bài giải
 Số ki lô gam gạo tẻ có là:
 27 x 3 = 81 (kg)
 Đáp số: 81 kg 
-gấp 1 số lên nhiều lần.
 HS đọc đề bài 
Làm bài vào vở
 Bài giải
Số đó là: 9 x 7 = 63
 ta có: 63 : 3 = 31 dư 1
 Vậy số đó chia cho 2 dư 1.
Tiếng Việt: 
Ôn Luyện 
Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong tuần 7 + 8. Rèn trí nhớ, đọc diễn cảm các bài văn, bài thơ.
 - Hiểu từ ngữ sách giáo khoa.
 - Nắm được nội dung ý nghĩa của mỗi bài đã học.
II. Đồ dùng: GV: SGK HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy.
 1. Kiểm tra: ? Nêu các bài tập đọc đã học trong 2 tuần 7, 8.
 2. Bài mới:
 HĐ1: GTB-GTB
 HĐ2: Hướng dẫn ôn tập.
 - Ghi tên các bài tập đọc
 - Cho học sinh đọc nối tiếp câu.- nối tiếp đoạn
 - Nêu từ chú giải
 - Nêu nội dung ý nghĩa của bài tập đọc
 - Luyện đọc theo nhóm
 -Thi đọc
 - Nhận xét chung.
 -Nhận xét khen những nhóm đọc tốt
 3. Củng cố -Dặn dò: Về nhà đọc bài.
- HS đọc nối tiếp câu
 - 2 em đọc tữ chú giải
 - HS trả lời
 - HS nêu
 - Lớp nhận xét bổ sung
 - Luyện đọc nhóm 2
 - Các nhóm thi đọc( phân vai, diễn cảm)
 - Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 
Toán: Tiết 37
Giảm đi một số lần
1. Mục tiêu: Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
 -Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.	
2. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh vẽ hoặc mô hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK.
3. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:	- 1HS làm lại bài tập 2
	 - 1 HS làm lại bài tập 3
	 Cả lớp cùng GV nhận xét.
2. Bài mới:
1. Hoạt động 1: HD học sinh cách giảm một số đi nhiều lần.
- Yêu cầu HS nắm được cách làm và quy tắc. 
- GV hướng dẫn HS sắp xếp các con gà như hình vẽ SGK.
- HS sắp xếp 
+ ở hàng trên có mấy con gà?
- 6 con 
+ Số gà ở hàng dưới so với hàng trên?
- Số con gà ở hàng trên giảm đi 3lần thì được số con gà ở hàng dưới
6 : 3 = 2 (con gà)
- GV ghi như trong SGK và cho HS nhắc lại 
- Vài HS nhắc lại
- GV hướng dẫn HS tương tự như trên đối với trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD (như SGK) 
- GV hỏi:
+ Muốn giảm 8 cm đi 4lần ta làm như thế nào? 
- Ta chia 8 cm cho 4
+ Muốn giảm 10 kg đi 5 lần ?
- Ta chia 10 kg cho 5
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Ta chia số đó cho số lần.
- Nhiều HS nhắc lại quy tắc.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
a. Bài 1: Củng cố về giảm 1số nhiều lần 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Vài HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS làm nháp 
- HS làm nháp – nêu miệng kết quả
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Cả lớp nhận xét . 
Số đã cho
12
48
36
24
Giảm 4 lần
12:4=3
48:4=9
36:4=9
24:4=6
- GV sửa sai cho HS.
Giảm 6 lần
12:6=2
48:6=8
36:6=6
24:6=4
b. Bài 2: Củng cố về giảm 1số đi nhiều lần thông qua bài toán có lời văn. 
- GV gọi yêu cầu BT. 
- Vài HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS nêu cách giải 
- HS nêu cách giải -> HS giải vào vở 
Bài giải
 Công việc đó làm bằng máy hết số giờ là :
 30 : 5 =6 ( giờ ) 
 Đáp số : 6 giờ 
-> GV nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
c. Bài 3 : Củng cố về giảm một số đi nhiều lần và đo độ dài đoạn thẳng .
 ... B2: Làm việc cả lớp:
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác lên bổ sung và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu trong một ngày
a. Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ học tập và vui chơi... một cách hợp lí.
b, Cách tiến hành:
B1: Hướng dẫn cả lớp
- Hướng dẫn h/s chia thành các cột theo từng mục một theo mẫu sau
Buổi
Thời gian
Công việc làm
Sáng
Trưa
chiều
Tối
B2: Làm việc cá nhân
- Hướng dẫn h/s thực hiện
B3: Làm việc cả lớp
- Trình bày thời gian biểu của mình.
- Bổ sung cho thời gian biểu của h/s hợp lí.
*Kết luận:
Thực hiện thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học vừa bảo vệ được hệ thần kinh lại giúp ta nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
3. Củng cố – dặn dò:
* Củng cố:
 - Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
- Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
* Dặn dò: Giữ vệ sinh cơ quan thần kinh
- 2 h/s lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét, nhắc lại.
- Các cặp làm việc.
- Mỗi cặp trả lời 1 câu hỏi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình mỗi nhóm trình bày một câu hỏi đã chẩn bị.
- Nhóm khác bổ sung:
- Từng em lập thời gian biểu cho riêng mình .
- Có thể trao đổi với bạn cho thời gian biểu của mình được hoàn thiện.
- HS lên trình bày thời gian biểu của mình.
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Vài h/s nêu lại kết luận
- HS nêu.
- Vài em nhận xét.
- Cả lớp nêu lại.
Chính tả: Tiết 16 (Nhớ - viết )
Tiếng ru
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru. Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát.
	- Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi ( hoặc có vần uôn/uông ) theo nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 2
	 HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết : giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
HĐ2. HD HS nhớ - viết
a. HD chuẩn bị
- GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng ru
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì đáng lưu ý ?
- Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ?
- Dòng thơ nào có dấu gạch nối ?
- Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi ?
- Dòng thơ nào có dấu chấm than ?
+ Viết : làm, yêu nước, chẳng, lúa chín, ....
b. HS nhớ - viết 2 khổ thơ
- GV nhắc HS ghi tên bài ở giữa trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu đúng.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
HĐ3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
- Thơ lục bát
- Dòng 6 viết cách lề vở 2 ô, dòng 8 viết cách lề vở 1 ô
- Dòng thứ 2
- Dòng thứ 7
- Dòng thứ 7
- Dòng thứ 8
+ HS viết bảng con
- HS viết bài
+ Tìm các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
- 1 HS đọc nội dung BT
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét bài bạn
- Lời giải : rán, dễ, giao thừa
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà xem lại bài viết chính tả
 Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 40: luyện tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố về tìm số hạng, SBT, số trừ, SBC, số chia và giải toán.
- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học.
II - Đồ dùng:
GV : Phiếu HT- Bảng phụ
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Kiểm tra:
- Nêu cách tìm số chia?
- Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới
* Bài 1:
- X là thành phần nào của phép chia?
- Nêu cách tìm X?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài thuộc dạng toán gì?
- Nêu cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của phép tính?
- Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò:
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
a) X : 7 = 8; b) 63 : X = 7
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS nêu
- HS nêu
- Làm phiếu HT
a) X + 12 = 36 b) X- 25 = 35
 X= 36 - 12 X= 35 + 15
 X = 24 X = 50
c) X x 6 = 30 d) 42 : X = 7
 X= 30 : 6 X = 42 : 7
 X = 5 X = 6
- HS tự làm vào nháp
- Đổi vở- KT
- 3 HS chữa bài trên bảng
 35 26 32
 x 2 x 4 x 6
 70 104 192
 64 2 80 4 99 3
 6 32 8 20 9 33
 04 00 09
 4 0 9
 0 0 0
- Đọc đề toán
- Có 36 l dầu, số dầu còn lại trong thùng bằng 1/3 số dầu đã có
- Trong thùng còn lại bao nhiêu l dầu ?
- HS nêu
- Ta lấy số đó chia cho số phần
Bài giải
Số dầu còn lại trong thùng là:
36 : 3 = 12 ( lít)
 Đáp số: 12 lít dầu.
- HS đọc giờ chỉ trên đồng hồ
- Phương án B
- HS thi chơi- Nêu KQ
Tập làm văn
Tiết 8: Kể về người hàng xóm.
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kĩ năng nói: HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến.
2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu), diễn đạt rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra: - Kể lại câu chuyện : Không nỡ nhìn (2 HS)
	- Nêu tính khôi hài của câu chuyện ? (1HS)
	- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
HĐ2. HD học sinh làm bài tập 
a. Bài tập 1.
- 1HS đọc yêu cầu BT + gợi ý
- GV nhắc HS: SGK gợi ý cho các em 4 câu hỏi để kể về một người hàng xóm. Em có thể kể từ 5- 7 câu sát theo những gợi ý đó. Cũng có thể kể kĩ hơn, với nhiều câu hơn
- 1 HS giỏi kể mẫu 1 - 2 câu.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm 
- GV gọi HS thi kể?
- 3-4 HS thi kể 
- Cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét chung
b. Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV nhắc HS: Chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5-7 câu 
- HS chú ý nghe
- 5-7 em đọc bài 
- Cả lớp nhận xét – bình chọn 
- GV nhận xét – kết luận – ghi điểm 
3. Củng cố – dặn dò: 
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
* Đánh giá tiết học 
Đạo đức: Tiết 8
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình
* Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Các bài thơ, bài hát về chủ đề gia đình.
- Các tấm bìa đỏ, xanh, vàng, trắng.
- Giấy trắng, bút màu
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai.
* Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong tình huống cụ thể.
*Tiến hành:
- GV chia nhóm và yêu cầu: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống sau đó đóng vai.
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai .
- GV gọi các nhóm đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai 
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét - tuyên dương 
- GV kết luận 
TH1: Lan cần chạy ra khuyên răn con không được nghịch dại.
TH2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.
2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu: Củng cố để HS hiểu rõ về quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài học.
- HS biết thực hiện quyền được tham gia của mình: Bày tỏ thái độ tán thành những ý kiến đúng và không đồng tình với những ý kiến sau.
* Tiến hành 
- GV lần lượt đọc từng ý kiến 
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu theo quy định.
- GV yêu cầu HS thảo luận 
- HS thảo luận về lý do tán thành và không tán thành.
- GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng. ý kiến b là sai.
3. Hoạt động 3: HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.
* Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS được bày tỏ tình cảm của mình đối với những người thân trong gia đình.
*Tiến hành: 
- HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, anh chị nhân dịp sinh nhật.
- GV mời một vài HS giới thiệu với cả lớp.
- 2- 3 HS giới thiệu 
- GV hỏi: Đây là món quà như thế nào với em
- HS nêu kết luận 
- Nhiều HS nhắc lại 
4. Hoạt động 4: HS hát múa, kể chuyện, đọc thơvề chủ đề bài học 
* Mục tiêu: Củng cố bài học 
*Tiến hành : - HS tự điều khiển, giới thiệu chương trình, tiết mục.
- HS biểu diễn tiết mục.
- Sau mỗi phần trình bày GV nêu yêu cầu - HS thảo luận về ND và ý nghĩa của bài thơ, bài hát
3. Củng cố – dặn dò: 
Hệ thống nội dung bài 
- VN Thực hành tốt theo bài học.
Giáo dục tâp thể
(Học An toàn giao thông)
BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ.
I-Mục tiờu:
HS nhận biết được đặc điểm, ND của biển bỏo: 204,210, 423(a,b), 434, 443, 424.
Vận dụng hiểu biết về biển bỏo khi tham gia GT.
GD ý thức khi tham gia GT.
II- Nội dung:
ễn biển bỏo đó học ở lớp 2.
Học biển bỏo mới:
Biển bỏo nguy hiểm: 203,210, 211.
Biển bỏo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
III- Chuẩn bị:
Thầy:Biển bỏo.
Trũ: ễn biển bỏo đó học.
IV- Hoạt động dạy và học:
HĐ1: ễn biển bỏo đó học:
a-Mục tiờu:Củng cố lại kiến thức đó học.
b- Cỏch tiến hành:
- Nờu cỏc biển bỏo đó học?
- nờu đặc đIểm,ND của từng biển bỏo?
2-HĐ2: Học biển bỏo mới:
a-Mục tiờu:Nắm được đặc điểm, ND của biển bỏo: 
Biển bỏo nguy hiểm: 204,210, 211.
Biển bỏo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
b- Cỏch tiến hành:
Chia nhúm.
Giao việc:
Treo biển bỏo.
Nờu đặc điểm, ND của từng biển bỏo?
Biển nào cú đặc đIểm giống nhau?
- Thuộc nhúm biển bỏo nào?
Đặc điểm chung của nhúm biển bỏo đú?
*KL:. Nhúm biển bỏo nguy hiểm:
Hỡnh tam giỏc, viền đỏ, nền vàng, hỡnh vẽ biểu thị ND mầu đen.
- nhúm biển bỏo chỉ dẫn:Hỡnh vuụng, nền mầu xanh, hỡnh vẽ biểu thị ND mầu đen.
HĐ3:Trũ chơi biển bỏo
a- Mục tiờu: Củng cố cỏc biển bỏo đó học.
b- Cỏch tiến hành:
Chia nhúm.Phỏt biển bỏo cho từng nhúm.
Giao việc:
Gắn biển bỏo vào đỳng vị trớ nhúm ( trờn bảng)
3- củng cố- dăn dũ.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
- HS nờu.
Cử nhúm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện bỏo cỏo kết quả.
Biển 204: Đường 2 chiều..
Biển 210: Giao nhau với đường sắt cú rào chắn.
Biển 211: Giao nhau với đường sắt khụng cú rào chắn.
Biển 423a,b: đường người đi bộ sang ngang
Biển 434: Bến xe buýt. 
Biển 443: Cú chợ
-204,210, 211
- 423(a,b),424,434,443.
Biển bỏo nguy hiểm: 204,210, 211.
Biển bỏo chỉ dẫn: 423(a,b),424,434,443.
Nhúm biển bỏo nguy hiểm:
Hỡnh tam giỏc, viền đỏ, nền vàng, hỡnh vẽ biểu thị ND mầu đen.
- nhúm biển bỏo chỉ dẫn:Hỡnh vuụng, nền mầu xanh, hỡnh vẽ biểu thị ND mầu đen.
-HS chơi trũ chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8.doc