Giáo án bài học Lớp 3 Tuần 11

Giáo án bài học Lớp 3 Tuần 11

Môn : Tập đọc – kể chuyện

Bài : Đất quý đất yêu

I.Mục tiêu :

 A . Tập đọc :

 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật.

 -Hiểu ý nghĩa:Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 B . Kể chuyện .

 Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.

Ghi chú:HS khá, giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học :

 Bảng phụ viết đoạn 2 cho hs luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bài học Lớp 3 Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ Hai
Tiết : .........
Môn : Tập đọc – kể chuyện
Bài : Đất quý đất yêu
I.Mục tiêu :
 A . Tập đọc :
 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật.
 -Hiểu ý nghĩa:Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 B . Kể chuyện .
 Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
Ghi chú:HS khá, giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học :
 Bảng phụ viết đoạn 2 cho hs luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Cho 2 hs đọc lại bài thư gửi bà và nêu lại các bước viết của một bức thư
3. Bài mới :
*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc 
-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc dúng các từ khĩ.
-Giáo viên giới thiệu bài 
+Luyện đọc 
-Giáo viên đọc mẫu tồn bài (Giọng khoan thai nhẹ nhàng)
-Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và giải thích tranh.
-Giáo viên cho học sinh đọc từng câu.
Giáo viên kết hợp luyện đọc các từ khĩ như : Ê-ti-ơ-pi-a,thiêng liêng, chiêu đãi, vật quý sản vật hiếm, hạt cát
+ Luyện đọc đoạn : Giáo viên lưu ý học sinh cần đọc đúng các câu đối thoại của nhân vật. 
Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới : Ê-ti-ơ-pi-a, cung điện, khâm phục 
Từng nhĩm bàn đọc và gĩp ý nhau về cách đọc :
-Một học sinh đọc lời của viên quan (giọng nhẹ nhàng tình cảm)
-Giáo viên cho 4 tổ đọc đồng thanh 4 đoạn của bài.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
-Học sinh hiểu được nội dung bài học.
- cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+Hai người khách ......thế nào ?
+ Khi khách sắp xuống tàu ....xảy ra ?
+Vì sao người Ê-ti-ơ-pi-a....hạt đất nhỏ ?
+Đoạn 3 : Giáo viên cho học sinh trao đổi nhĩm và phát biểu trước lớp. 
-Câu hỏi : Theo em, phong tục trên nĩi lên tình cảm của người Ê-ti-ơ-pi-a đối với quê hương của họ như thế nào ?
*Hoạt động 3 : Luyện đọc lại :
-Giáo viên chọn đoạn 2 và đọc điễn cảm lại đoạn 2 cho học sinh nghe.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh thi đọc đoạn 2 : đọc phân biệt lời kể và lời của nhân vật
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất 
 *Tiết kể chuyện :
*Hoạt động 1 : Giáo viên nêu nhiệm vụ quan sát tranh và sắp xếp lại thứ tự câu chuyện.
-Học sinh kể lại được chuyện theo tranh
-Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài tập. Giáo viên cho học sinh quan sát từng tranh nêu lên những chi tiết cụ thể của tranh và sắp xếp lại thứ tự của tranh theo nội dung truyện. (Thứ tự là 3-1-4-2.)
+Hoạt động 2 : hướng dẫn kể chuyện
-Giáo viên yêu cầu học sinh kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1.
-Giáo viên nhận xét cách kể của học sinh.
-Giáo viên cho từng cặp học sinh kể lại các đoạn chuyện cho nhau nghe 
-Giáo viên yêu cầu 4 học sinh thi kể lại chuyện theo 4 tranh trước lớp 
 4.Củng cố dặn dị :
y/c học sinh chọn 1 tên khác đặt cho truyện ,Giáo dục hs biết yêu quý tổ quốc .
-2hs đọc lại bức thư và nêu các bước ...
-HS nhận xét ...
-theo dõi bài
-Mỗi học sinh đọc 1 câu lần lượt cho đến hết bài.
- Các nhĩm đọc luân phiên từng đoạn đến hết bài.
1 học sinh đọc.
-HS đọc theo cặp
-1 hs đọc lời của viên quan
4 tổ đọc đồng thanh . Mỗi tổ đọc một đoạn 
- Vua mời họ vào cung ....tặng nhiều vật quý .-Viên quan bảo khách ....tàu trở về nước
+Vì họ......thứ thiêng liêng ,cao quý nhất .
+Người Ê-ti-ơ-pi-a ...của quê hương 
+Người Ê-ti-ơ-pi-a ...tài sản quý giá , thiêng liêng nhất .
-Học sinh đọc mỗi em một đoạn.
Học sinh bình chọn bạn đọc hay nhất.
-Học sinh quan sát tranh và nêu các chi tiết trong tranh và sắp xếp lại tranh 
-Học sinh kể đoạn 1
-Từng cặp học sinh tập kể.
-4 học sinh thi kể lại chuyện 
-1 học sinh kể tồn chuyện 
Học sinh trả lời tự do.
-Nhận xét tiết học :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết : ..... 
 Môn : Toán 
 Bài : Bài toán giải bằng hai phép tính (tiếp theo)
I.Mục tiêu : 
 Bước đầu biết giải và trình bày bài giả bằng hai phép tính .
 ( lưu ý : HS làm bài tập 1 , Bài 2 Bài 3 dịng 2 )
II. Đồ dùng dạy học :
 Chuẩn bị sơ đồ như SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : nhận xét đánh giá qua bài kiểm tra 
3. Bài mới :
*Hoạt động 1 : Lí thuyết.
-Học sinh tiếp tục làm quen với việc giải bài tốn bằng hai phép tính.
-Giáo viên giới thiệu bài tốn.
-Giáo viên treo sơ đồ lên bảng.
-Hướng dẫn hs giải bài tốn 
-Ngày thứ bảy bán như thế nào đối với ngày chủ nhật ? Bài tốn yêu cầu ta tìm gì ?
- Cĩ được số xe đạp bán trong ngày chủ nhật . để tính số xe bán trong hai ngày ta làm thế nào ? 
.-Học sinh tiếp tục củng cố về giải tốn và trình bày bài giải. 
-Vài hs nêu lại cách giải bài tốn.
*Hoạt động 2 : thực hành
 +Bài tập 1 :
-Giáo viên cho học sinh đọc đề.
-Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
+Bài tập 2 : 
 GV cho học sinh thực hiện tương tự bài tập 1. Tìm một trong các phần bằng nhau của một số để vận dụng trong việc giải bài tập.
-Nhận xét chữa bài
+Bài tập 3 : HS làm dịng 2
-Y/C hai nhĩm lên bảng thi nhau tìm kết quả
-Nhận xét chữa bài
4. Củng cố – dặn dị :
 Vài hs nhắc lại cách thực hiện giải bài tốn bằng hai phép tính.
-1 hs đọc to bài tốn , cả lớp đọc thầm
-Bán ít hơn ngày chủ nhật .
-Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật
-Ta lấy số xe bán ở ngày chủ hật cộng với số xe bán ở ngày thứ bảy thì ta biết được số xe cả hai ngày bán
-1 hs giải trên bảng lớp , hs cịn lại làm vào vở nháp
- Giải như sgk
-Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài vào vở . 
 Giải 
Quãng đường ...bưu điện là: 5 x 3 =15(km )
Quãng đường .. bưu điện là:5+15 = 20(km )
 Đáp số : 20 km.
-Học sinh làm vào vở 
 Giải
Số lít mật ong lấy ra là : 24 : 3 = 8 ( lít ) Số lít mật ong cịn lại là : 24 - 8 = 16 ( lít )
 Đáp số : 16 lít mật omg.
-6 gấp 2 lần 12 bớt 2 được 10
-56 gỉam 7 lần 8 thêm 7 được 15
-Nhận xét tiết học :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết :
Môn : đạo đức
 Bài : Thực hành kĩ năng giữa ( HKI )
 I. Mục tiêu : 
Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học , nêu được một số cơng việc đã làm trong cuộc sống hàng ngày .xử lý tốt tình huống xãy ra và vận tốt vào cuộc sống.
-HS cố ý thức tự giác và biết cơng việc mình phải làm, biết được quyền và nhiệm vụ của trẻ em trong cộng đồng .
II. Đồ dùng dạy học : 
 Chuẩn bị một số tình huống ghi trên bảng phụ và bảng nhĩm cho hs ơn tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : cho hs nhắc lại các bài đạo đức học từ đầu năm đến giờ 
-Nhận xét
3. Bài mới :
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
-Cho hs nêu lại tên các bài đả học từ đầu năm đến giờ .
-Đặt câu hỏi để củng cố lại kiến thức của hs
*Hoạt động 2 : làm việc theo nhĩm
-Giáo viên treo bảng phụ lên và cho hs thảo luận theo nhĩm
-Tổ chức cho hs trình bày 
-Chốt lại ý kiến của từng nhĩm
4. Củng cố – dặn dị :
 Yêu cầu hs về nhà xem lại các bài đã học và vận dụng tốt những gì đã học để áp dụng tốt cho bản thân.
-Hs nhắc lại tên bài đã học
-Thảo luận theo câu hỏi trong bảng nhĩm về nội dung các bài đã học
-Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận
-Các nhĩm nhận xét lẫn nhau và cho ý kiến.
-Nhận xét tiết học :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ Ba
Tiết : ......
Môn : Luyện từ và câu 
 Bài : Từ ngữ về quê hương – Ôn tập Ai làm gì ?
I.Mục tiêu : 
-Hiểu và xếp đúng vào 2 nhĩm một số từ ngữ về quê hương (BT1).
-Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2).
-Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? Hoặc Làm gì? (BT3).
-Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? Với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4).
II. Đồ dùng dạy học : 
 3 tờ giấy A4 kẻ sẳn như bài tập 1 , phiếu học tập, bảng lớp viết 2 lần bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Giáo viên 
 Học sinh 
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Chohs tìm các âm thanh được so sáng trong câu câu sau 
-Nhận xét
3. Bài mới :
*Hoạt động 1 : HD học sinh làm bài tập 
 -Học sinh được nắm được các từ đã được mở rộng.
+Bài tập 1 :Gọi học sinh đọc y/c bài tập 1
-+ Chỉ sự vật .
 + Chỉ tình cảm đối với quê hương.
- Cho các nhĩm lên trình bày 
-Giáo viên nhận xét chốt lại 
 +Bài tập 2 : Yêu cầu học sinh biết dùng từ thay thế cho các từ quê hương .
 -Cho hs đọc sách giáo khoa , làm vào vở 
-Nhận xét chữa bài
+Bài tập 3 : Yêu cầu hs chọn các từ trong câu theo mẫu Ai làm gì ?
- cho hs thảo luận nhĩm.
-Gọi một số hs trình bày
-Nhận xét chữa bài
+Bài tập 4 :
-Yêu cầu hs đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
- Cho học sinh làm việc theo nhĩm
-Tổ chức cho các nhĩm trình bày 
-Nhận xét chốt lại nội dung bài .
4.Củng cố – dặn dị : 
-Cho hs nhắc lại các từ ngữ chỉ về quê hương và nêu lại các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai làm gì ?
- Tiếng mưa trong rừng cọ như tiếng thác dội về như ào ào trận giĩ .
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập và làm vào phiếu học tập
-Chỉ sự vật ở quê hương :cây đa , ngọn núi , tự hào.
-Chỉ tình cảm đối với quê hương : gắn bĩ , quê hương ,yêu quý , thương yêu ,bùi ngùi , tự hào.
-Cả lớp nhận xét chữa bài.
-Các từ cĩ th ... bảng con các từ : Đường cong , xong việc , cái xoong 
-Nhận xét
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : HD học sinh chuẩn bị
-giúp cho hs nắm hình thức của đoạn văn :
-Giáo viên đọc thong thả rõ ràng từ đầu bài đến Em tơ đỏ thắm 
-Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hươg rất đẹp? Trong đoạn thơ trên từ nào viết hoa ? Cần trình bày bài thơ trên như thế nào ?
-Cho lớp viết các từ khĩ : làng xĩm, lúa xanh, lượn quanh, ước mơ.
*Hoạt động 2 : Học sinh viết bài vào vở.
 -Học sinh biết phân biệt và viết chính xác các từ khĩ trong bài viết.
-Giáo viên cho học sinh viết.
- Chấm chữa bài
- Giáo viên chấm bài và nêu nhận xét 
*Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
-học sinh biết phân biệt s và x
+Bài tập 2b: 
-Giáo viên cho học sinh đọc thầm yêu cầu của bài.
-Giáo viên cho học sinh làm bài.
-Giáo viên cho cả lớp nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+Củng cố – dặn dị :
Nhắc hs viết cịn sai nhiều về nhà viết lại..và học thuộc lịng khổ thơ ở bài tập 2a
- HS viết vào bảng con 
.
-Vài hs đọc lại bài
-Vì bạn rất yêu quê hương
-Các chữ đầu câu mỗi dịng thơ
-Các chữ đầu dịng cách lề vở 2 – 3 ơ li.
-Cả lớp viết vào bảng con 
-Học sinh viết bài vào vở.
-Học sinh tự đổi vở và sửa bài.
-Học sinh đọc thầm yêu cầu của bài.
-Học sinh làm bài vào vở bài tập
-Các vần cần điền: 
- Mồ hơi mà đổ xuống vườn
Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tầm
 Thanh Tịnh
Cá khơng ăn muối cá ươn
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư
 Tục ngữ
-Nhận xét tiết học :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết :.....
 Môn : Toán 
 Bài : Luyện tập 
I.Mục tiêu :
 -Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
-Nhận biết tính chất giao hốn của phép nhân với ví dụ cụ thể.
Ghi chú:BT cần làm:Bài 1, Bài 2(cột a), Bài 3, Bài 4.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Chohs đọc lại bảng nhân 8
-Nhận xét
3. Bài mới :
*Hoạt động 1 : Tính nhẩm.
-Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân.
+Bài tập 1 :
-Giáo viên cho học sinh đọc kết quả ở các bài tập.
-Giáo viên cho học sinh ghi nhanh các kết quả đĩ vào vở bài tập.
+Bài tập 2a 
-cho học sinh nêu bài tốn 
-Y/C tính phép nhân trước rồi cộng sau
-Cho hs tính vào bảng con 
-Nhận xét chữa bài
+Bài tập 3 :
-Giáo viên cho học sinh đọc đề.
-Giáo viên cho học sinh làm bài tập.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
+Bài tập 4 : Vừa củng cố kĩ năng tính nhẩm và tính chất giao hốn vừa chuẩn bị cho học sinh học diện tích.
-Giáo viên cho học sinh tính nhẩm.
-Giáo viên cho học sinh nhận xét và nêu kết luận.
4.Củng cố – dặn dị :
 Tiếp tục nhắc hs học thuộc bảng nhân 8 và nêu lại cách nhận xét ở bài tập 4
-3 hs đọc bảng nhân 8
-Học sinh đọc kết quả.
-Học sinh ghi kết quả vào vở bài tập.
a/ 8 x3 +8 = 24 + 8
 = 32
 8 x 4 +8 = 32 + 8
 = 40
-Nhận xét chữa bài
-Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài tập.
 Giải
Số mét dây điện cắt đi là : 8x4= 32 (m )
Số mét dây điện cịn lại : 50- 32=18(m)
 Đáp số : 18 mét
Học sinh đổi vở sửa bài 
Học sinh tính nhẩm.
a/ 8 x 3 = 24
b/ 3 x 8 = 24
Học sinh nhận xét và nêu kết quả.
--Nhận xét tiết học :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ Sáu
 Tiết : ......
 Môn : Tập làm văn
 Bài : Nghe kể chuyện : Tôi có đọc đâu- Nói về quê hương 
I.Mục tiêu : 
 -Nghe – kể lại được câu chuyện tôi có đọc đâu ( BT1 )
 -Bước đầu biết nĩi về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý ( BT2 )
II. Đồ dùng dạy học : 
Bảng lớp viết sẳn gợi ý kể chuyện ( BT 1 )
Bảng phụ viết gợi ý ở ( BT 2 ) 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Chohs nêu lại các phần chính của bức thư
-Nhận xét
3. Bài mới :
*Hoạt động 1: HD học sinh làm bài tập 
 -HD học sinh nghe và kể lại câu chuyện ; nĩi được về quê hương.
+Bài tập 1 : giáo viên kể qua câu chuyện 1 đến 2 lần.
-Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ?
-Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ?
-Người bên cạnh kêu lên như thế nào ?
-Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ?
-Giáo viên chốt lại
+Bài tập 2 :
- Cho hs đọc yêu cầu bài tập 
-Gọi hs trình bày 
-Nhận xét ,chữa bài ( Chú ý sữa về lời văn của hs )
4.Củng cố –dặn dị :
 Nhắc hs chưa hồn thành bài văn của mình về nhà làm cho hồn chỉnh 
 -HS nêu 3 phần chính của bức thư
-Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm theo
-Ghé mắt đọc trộm thư của mình .
-Xin lỗi mình khơng viết tiếp được nữa vì hiện giờ cĩ người đang đọc trộm thư.
-Khơng đúng tơi cĩ đọc trộm thư của anh đâu
-HS tự phát biểu 
-HS làm việc theo nhĩm đơi
-HS nĩi được về quê hương mìmh 
-Chẳng hạn : Quê hương là nơi em sinh ra , lớn lên, nơi ơng bà , cha mẹ,họ hàng em sinh sống quê em ở vùng nơng thơn
--Nhận xét tiết học :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết :......
 Môn : toán 
 Bài : Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số 
I.Mục tiêu : 
 -Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
-Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
Ghi chú:BT cần làm:Bài 1, Bài 2 (cột a), Bài 3, Bài 4.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Cho 2 hs lên bảng thực hiện 2 phép tính 
-Nhận xét
3. Bài mới :
*Hoạt động 1 : 
-Học sinh biết cách thực hiện nhân số cĩ ba chữ số với số cĩ một chữ số.
-Giới thiệu phép tính nhân 123 x 2
-Giới thiệu phép tính nhân 326 x 3
Giáo viên thực hiện như sách giáo viên.
*Hoạt động 2 : Thực hành 
Rèn kĩ năng phép tính đã học.
+Bài tập 1 : Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập 
+Bài tập 2a : Đặt tính rồi tính.
Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập. Giáo viên lưu ý học sinh đặt tính cho ngay và tính chính xác các phép tính.
- Nhận xét chữa bài
+Bài tập 3 :.
-Giáo viên cho học sinh đọc đề.
-Giáo viên cho học sinh giải bài tập.
-Giáo viên cho học sinh lên bảng sửa bài.
+Bài tập 4 : Tìm x : 
Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia rồi làm bài tập vào vở bài tập.
Giáo viên gọi 2 học sinh lên sửa bài, cả lớp theo dõi và sửa bài. 
4.Củng cố – dặn dị :
 HS nhắc lại cách thực hiện phép tính vừa học
-Mỗi hs thực hiện 1 phép tính và nêu cách thực hiện 
 37 x 6 ; 78 x 7
-HS theo dõi và rút ra nhận xét 
-Vài hs nhắc lại cách thực hiện
-4 hs lên bảng thực hiện ,hs cịn lại làm vào vở.
-Nhận xét chữa bài
-Học sinh làm bài tập.
Chẳng hạn : 437 205
 x x
 2 4
 874 820
-Học sinh chữa bài
-Học sinh đọc bài tốn
 Giải
Số người trên 3 chuyến bay là ;
x 3 = 384 ( người )
 Đáp số : 384 người
-Học sinh đổi vở sửa bài 
-2 học sinh lên bảng sửa bài
a. x : 7 = 101 b. X : 6 = 107
 x = 101 x 7 x = 107 x 6
 x = 707 x = 642. 
-Cả lớp nhận xét
--Nhận xét tiết học :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết : ......
Môn : Thủ công 
 Bài 7 : Cắt dán chữ I T ( 1tiết )
I.Mục tiêu : 
-HS biết cách kẻ ,cắt , dán chữ I , T
-Kẻ , cắt , dán được chữ I , T các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau .Chữ dán tương đối thẳng .
- ( lưu ý HS khéo tay cắt , dán, đều và phẳng )
II. Đồ dùng dạy học: 
-GV : mẫu chữ I, T đã cắt dán sẵn , giấy kẻ ôli
- HS : Giấy nháp , kéo.
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên 
Học sinh 
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập của hs 
-Nhận xét
3. Bài mới :
*Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
-Học sinh biết cách kẻ, cắt dán chữ T, I.
-Giáo viên giới thiệu chữ mẫu I, Thảo luận nhĩm và hướng dẫn học sinh quan sát rồi rút ra nhận xét :Nét chữ rộng 1 ơ, chiều cao con chữ : 5 ơ. Cĩ thể gấp đơi chữ T để cắt vì nĩ cĩ đối xứng hai bên.
*Hoạt động 2 :Giáo viên hướng dẫn mẫu : --Giáo viên thực hiện theo các bước kẻ chữ, cắt chữ, dán chữ như sách giáo viên trang 216 và 217.
-Giáo viên cho học sinh thực hiện cắt, dán chữ I, T.Gv yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp cắt dán chữ I, chữ T.
-Giáo viên theo dõi và giúp đỡ cho hs.
 4.Củng cố, dặn dò : 
Cho hs nhắc lại các bước thực hiện gấp , cắt chữ I , T
-Học sinh quan sát và nhận xét về chữ I , T ( độ cao , chiều rộng của chữ )
-Học sinh nhắc lại các thao tác đã học.
-Học sinh thực hiện bài làm của mình.
-Học sinh làm thử sản phẩm 
.
--Nhận xét tiết học :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 Duyệt của BGH Duyệt của tổ khối
. .
. 
. .
. 
. .
. 
. .
. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 11.doc