Giáo án bài học Lớp 3 Tuần 14

Giáo án bài học Lớp 3 Tuần 14

 Môn : Tập đọc – kể chuyện

 Bài : Người liên lạc nhỏ

I.Mục tiêu :

 A . Tập đọc :

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật.

-Hiểu ND:Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 B . Kể chuyện .

 Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

Ghi chú:HS khá, giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học :

 Bản đồ để giới thiệu vị trí cao bằng

Bảng phụ viết đoạn 3 cho hs luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bài học Lớp 3 Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai : ngày .... tháng .....năm 200...
 Tiết : .....
 Môn : Tập đọc – kể chuyện
 Bài : Người liên lạc nhỏ
I.Mục tiêu : 
 A . Tập đọc :
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật.
-Hiểu ND:Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 B . Kể chuyện .
 Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
Ghi chú:HS khá, giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học :
 Bản đồ để giới thiệu vị trí cao bằng 
Bảng phụ viết đoạn 3 cho hs luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc 
-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc dúng các từ khó.
-Giáo viên giới thiệu bài 
+Luyện đọc 
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (Giọng khoan thai nhẹ nhàng)
-Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và giải thích tranh.
-Giáo viên cho học sinh đọc từng câu.
Giáo viên kết hợp luyện đọc các từ khó như :Gậy trúc , lững thững , suối , huýt sáo
+ Luyện đọc đoạn : Giáo viên lưu ý học sinh cần đọc đúng các câu đối thoại của nhân vật. 
Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới : ông ké , nùng , tây đồn..
Từng bàn đọc và góp ý nhau về cách đọc :
-Giáo viên cho lớp đọc đồng thanh bài.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
-Học sinh hiểu được nội dung bài học.
- cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Qua câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì ? 
*Hoạt động 3 : Luyện đọc lại :
-Giáo viên chọn đoạn 3 và đọc điễn cảm lại đoạn 3 cho học sinh nghe.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh thi đọc -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất 
 *Tiết kể chuyện :
*Hoạt động 1 : Giáo viên nêu nhiệm vụ quan sát tranh và kể lại câu chuyện.
-Học sinh kể lại được chuyện theo tranh
-Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài tập.
*Hoạt động 2 : hương dẫn kể chuyện 
Giáo viên cho học sinh quan sát từng tranh nêu lên những chi tiết cụ thể của tranh 
-Giáo viên yêu cầu học sinh kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1.
-Giáo viên nhận xét cách kể của học sinh.
-Giáo viên cho từng cặp học sinh kể lại các đoạn chuyện cho nhau nghe 
-Giáo viên yêu cầu học sinh thi kể lại chuyện theo tranh trước lớp 
 +Củng cố dặn dò :
Giáo dục hs biết xử lí nhanh nhẹn ở bất kì tình huống và thể hiện lòng yêu nước bằng việc làm của mình
-theo dõi bài
-Mỗi học sinh đọc 1 câu lần lượt cho đến hết bài.
-Học sinh đọc từng đoạn theo hình thức nhóm luân phiên nhau.Các nhóm đọc luân phiên từng đoạn đến hết bài.
1 học sinh đọc.
-đọc đồng thanh 
-Học sinh đọc thầm từng đoạn và lần lượt trả lời các câu hỏi. 
-Kim đồng là một liên lạc rất nhanh trí và dũng cãm.
-Học sinh thi đọc diễn cảm.
Học sinh bình chọn bạn đọc hay nhất.
-Học sinh quan sát tranh và nêu các chi tiết trong tranh 
-Học sinh kể đoạn 1cả câu chuyện
-Từng cặp học sinh tập kể.
- học sinh thi kể lại chuyện theo vai
-1 học sinh kể toàn chuyện 
Học sinh trả lời tự do.
-Nhận xét tiết học :.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết : ... 
 Môn : Toán 
 Bài : Luyện tập
I.Mục tiêu : 
-Biết so sánh các khối lượng.
-Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải tóan.
-Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
Ghi chú:BT cần làm:Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
II. Đồ dùng dạy học :
 1 cân đồng hồ loại nhỏ ( 2 kg hoặc 5 kg )
 Mẫu vẽ để hường dẫn bài toán ( như SGK )
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
+Bài 1 : Gọi hs nêu y/c bài tập
-Hướng dẫn hs so sánh: cho hs nhận xét đơn vị ở mỗi phép tính 
-Gọi 2 hs làm trên bảng phụ 
-Nhận xét chữa bài.
+Bài 2 :Cho vài hs đọc bài toán ,hdhs tóm tắt và giải.
-Gọi 1 hs giải bài toán trên bảng 
-Nhận xét chữa bài.
 +Bài 3 :Vài hs nêu bài toán , hdhs tóm tắt và giải 
-hd hs bảng đơn vị d0o khốpi lượng , để đổi 1 kg về gam.
-1hs giải trên bảng lớp.
-Nhận xét chữa bài
+Bài 4 :Yêu cầu hs thực hành 
-Cho hs thực hành theo nhóm 
-GV cùng 1 số hs kiểm tra kết quả.
-Nhận xét 
+Củng cố –dặn dò : 
- Khuyến khích hs áp dụng bài học , thực hành cân những đồ vật ..
1-HS tự làm bài vào vở 
 744g > 474g ; 400g < 480g ; 
 1kg > 900g + 5g
-Nhận xét chữa bài
2/Tóm tắt Giải
1 gói kẹo130g 4gói kẹo cân nặng là :
1gói bánh..175g 4 x 130 = 520( g)
4gói kẹo ? gam kẹo và bánh nặng là :
Kẹo và bánh ? g 520 + 175 = 695 (g)
 Đáp số : 695gam
-Nhận xét chữ bài
3/ Giải 
 Số gam còn lại là :
- 400 = 600 ( gam )
Số gam ở mỗi túi là :
600 : 3 = 200 ( gam )
 Đáp số : 200 gam
4/ hs làm việc theo nhóm
 -Nhóm 1 và 3 cân quyển sách tiếng việt 1 lớp 3 , nhón 2 và 4 cân hộp phấn
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
-Nhận xét tiết học :.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết : ....
 Môn : đạo đức
 Bài : Quan tân giúp đỡ người hàng xóm , Láng giềng ( t1)
 I. Mục tiêu :
-Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng .
-Biết quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
 Chú ý : Biết ý nghĩa của việc quan tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng .
II. Đồ dùng dạy học : 
Phiếu giao việc cho hoạt động 3 tiết 1 .
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1: Phân tích truyện
-Biết được biểu hiện qtâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng .
-GV kể chuyện 
-Nêu câu hỏi cho hs đàm thoại.
+Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?
+Vì sao bé Viên cần sự quan tâm của Thủy
+Thủy làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?
+Em biết điều gì qua câu chuyện trên ?
+Vì sao phải quan tâm giúp đỡ người hàng xóm ?
-Gọi hs phát biểu
+Kết luận : Ai cũng có .bằng công việc vừa sức mình .
*Hoạt động 2 :Thảo luận nhóm
-Đặt tên cho tranh
-GV chia nhóm cho hs , giao cho mỗi nhóm thảo luận về nội dung bức tranh và đặt tên cho tranh
-Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Nhận xét kết luận : nội dung từng bức tranh khẳng định việc làm đến người hàng xóm láng giềng 
*Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến 
-GV phát phiếu cho các nhóm làm việc theo nd bài tập 3
-Nhận xét, giải thích câu ca dao
+KL : người hàng xóm dù còn nhỏ tuổi
+Liên hệ bản thân :
-GV cho hs tự nêu 1 số việc làm của mình đến hàng xóm láng giềng
+Củng cố – dặn dò :
-Cho vài hs nêu nội dung bài học ( sgk )
Cần thực hiện bài học  bản thân.
-HS xem tranh minh hoạ sgk
-hs trao đổi theo cặp
. Bé Viên , Thuỷ ,mẹ của bé viên
.Vì bé Viên còn nhỏ,rong chơi ngoài nắng
.Làm cô giáodạy cho Viên..
.Cần phải quan tâmhàng xóm
.Vì họ đôi khi cũng gặp khó khăn, hoạn nạn ,.giúp đỡ của người khác.
-Thảo luận nhóm.
+Tranh 1 : biểu hiện sự kính trọng ,đ/v người hàng xóm láng giềng 
+Tranh 2 : gây ồn đến người .ảnh hưởng đến gnười hàng xóm láng giềng.
+Tranh 3 :đưa thư hộ cho người hàng xóm
+Tranh 4 : Cất đồ đạc phơi bên ngoài khi trời sắp mưa đến
-Làm việc theo nhóm 
-Ý kiến tán thành : a ,c , d.
-Ý kiến không tán thành : b.
-Đại diện nhóm trình bày
-Tự giác phát biểu trước lớp.
Nhận xét tiết học..............................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
 Thứ ba : ngày .... tháng .....năm 200...
 Tiết :.............
Môn : Luyện từ và câu 
 Bài : Ôn về từ chỉ đặc điểm . Ôn tập câu : Ai thế nào ?
I.Mục tiêu : 
-Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong câu thơ (BT1).
-Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
-Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào?(BT3).
II. Đồ dùng dạy học : 
-Bảng lớp viết những câu thơ bt1, câu văn ở bài tập 3
-Một tờ giấy khổ to viết phần lời giải bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Giáo viên 
 Học sinh 
*Hoạt động 1 : hướng dẫn làm bài tập
-Bài 1 :Giúp hs hiểu thế nào là các từ chỉ đặt điểm .
-Tre và Lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì ?
-Gạch dưới các từ xanh ..(nhằm xác định mục đích gì ?)
-Nhận xét kết luận:..
+Bài 2: Cho 1 hs đọc y/c bài tập
-HD hs cách làm , y/c hs đọcc lần lượt từng dòng  các sự vật so sánh với nhau về đặc điểm gì ?
. TG so sánh những sự vật nào với nhau ?
.Tiếng suối với tiếng hát được ss với nhau về đặc điểm gì ?
-Tương tự y/c hs tự tìm ở câu a, c, d.
-Kết luận : Các từ chỉ đặc điểm được ss với nhau.
+Bài 3 : cho cả lớp đọc thầm y/c của bài
-y/c hs tìm các bộ phận trả lời câu hỏi Ai , con gì , cái gì – thế nào ?
-Cho hs làm việc theo nhóm .
-Gọi hs klên bảng gạch chân các từ đã y/c ở bài tập
-Nhận xét chữa bài
+Củng cố –dặn dò:
- Xem lại các từ chỉ đặc điểm trong các bài tập vừa học
-Khuyến khích hs về học thuộc lòng các câu thơ ở các bt
-HS đọc 6 dòng thơ trong bài vẽ quê hương .
-Xanh ,xanh mát.
- Bát ngát , xanh ngắt
-1 hs đọc câu a : tiếng suối trong như tiếng hát xa .
-So sánh tiếng suối với tiếng hát
-Đặc điểm trong – tiếng suối trong như tiếng hát xa.
-HS tự làm bài: ông / hiền – hạt gạo
 Bà / hiền – suối trong
 Giọt nước/vàng- mật ong
-HS thảo luận theo nhóm rồi đại diện nhóm lên gạch chân các từ trả lời cho bộ phận trên
-Anh Kim Đồng – nhanh trí và dũng cảm ( ai – thế nào )
-Những hạt sương sớm-lóng lánh..pha lê ( cái gì – thế nào )
-Chợ hoa –đông nghịch người ( cái gì – thế nào )
 -Nhận xét tiết học :.......................................................................................................................................... ... h chính mà trong nhóm biết đến.
-Đại diện nhóm trình bày 
-Nhận xét bình chọn
-Nhận xét tiết học :............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 Tiết :......
 Môn : Toán 
 Bài : Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
I.Mục tiêu :
 -Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
-Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài tóan có liên quan đến phép chia.
Ghi chú:BT cần làm:Bài 1(cột 1,2,3), Bài 2, Bài 3.
II.Đồ dùng dạy học :
 Que tính 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 72 : 3 và 65 : 2.
-Học sinh biết thực hiện phép chia.
-Giáo viên cho học sinh thực hiện phép chia vào bảng con.
-Giáo viên cho học sinh nêu cách tính.
*Hoạt động 2 : Thực hành.
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị và giải bài toán có liên quan đến phép chia.
+Bài tập 1 : làm cột 1, 2, 3
Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập sau đó hướng dẫn học sinh sửa bài.
 +Bài tập 2 : 
-Giáo viên cho học sinh đọc đề.
-Tìm số phần biểu thị 60 phút
-Tìm số phút của 1/5 giờ.
+Bài tập 3 : 
-Giáo viên cho học sinh đọc đề.
-Giáo viên cho học sinh thảo luận cách thực hiện bài tập.
-Giáo viên cho học sinh làm vào vở.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. Lưu ý học sinh cách nêu kết luận : 
+Củng cố –dặn dò :
Vài hs nêu lại cách thực hiện chia số có hai chữ số
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn.
Học sinh thực hiện phép chia vào bảng con.
Học sinh nêu cách tính.
Học sinh làm vào vở bài tập. Học sinh đổi vở sửa bài.
 Giải
 Số phút của 1/5 giờ là :
: 5 = 12 (phút )
 Đáp số : 512 phút 
Học sinh đọc đề.
Học sinh thảo luận cách làm.
 Ta có : 31 : 3 =10 ( dư 1 )
Vậy có thể may được nhiều nhất 10 bộ quần áo và còn thừa 1 mét.
Học sinh làm bài tập.
-Nhận xét tiết học :............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Thứ sáu : ngày .... tháng .....năm 200...
 Tiết : .... 
 Môn : Tập làm văn
 Bài : Nghe kể : Tôi cũng như bác
 Giới thiệu hoạt động
I.Mục tiêu : 
 -Nghe và kể lại được câu chuyện tôi cũng như Bác (BT1).
 -Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2).
II. Đồ dùng dạy học : 
Bảng lớp viết ø các câu gợi ý ở bài tập 1 và 2 .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
 - Học sinh nghe và kể đúng truyện.
-Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu và các gợi ý của bài tập.
-Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ.
-GV kể lần 1 và cho hs trả lời câu hỏi
-Giáo viên kể lần 2 
-Giáo viên mời học sinh nhìn gợi ý trên bảng thi kể lại câu chuyện.
 *Hoạt động 2 : Giới thiệu hoạt động : 
-Học sinh biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với khách đến thăm lớp, trường.
 -Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
. -cho 1 học sinh làm mẫu.
-Giáo viên cho học sinh làm việc theo tổ sau đó các tồ trình bày 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét và bình chọn nhóm thực hiện hay nhất.
+Củng cố dặn dò : 
Khuyến khích hs về nhà tập thực hành tốt phần giới thiệu
-Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. 
-
Học sinh quan sát tranh minh họa
-Nghe gv kể 
-Học sinh kể chuyện.
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-1 học sinh làm mẫu.
-Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
-Nhận xét tiết học :............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tiết :.....
Môn : Toán
 Bài : Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( tt )
I.Mục tiêu : 
 -Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
 -Biết giải tóan có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
 -Ghi chú:BT cần làm:Bài 1, Bài 2, Bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:
 Chuẩn bị 38 que tính 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
-Học sinh biết cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số có dư ở các lượt chia.
-Giáo viên nêu phép tính chia 78 : 4 và yêu cầu học sinh thực hiện tính vào bảng con.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tính đã thực hiện được trước lớp.
*Hoạt động 2 : thực hành.
-Củng cố về cách giải bài toán và vẽ hình tứ giác có hai góc vuông.
+Bài tập 1 : Giáo viên cho học sinh thực hiện vào bảng con. Một số học sinh lên bảng thực hiện phép tính của mình. 
+Bài tập 2 :
-Giáo viên cho học sinh đọc đề.
-Giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
+Bài tập 4 : Xếp hình.
- cho học sinh lấy các hình tam giác.
- cho học sinh xếp hình.
Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh xếp.
+Củng cố –dặn dò :
Vài hs nêu lại càch thực hiện..
-Học sinh thực hiện vào bảng con.
-Học sinh nêu cách tính 
-Học sinh thực hiện bảng con.
-Nhận xét chữa bài
-Học sinh đọc đề.
-Học sinh làm bài tập vào vở.
-Học sinh đổi vở sửa bài.
-Thi xếp hình theo tổ
-Nhận xét tiết học :............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tiết :....
Môn: Thủ công 
 Bài : Cắt dán chữ H , U (tiết 2)
I.Mục tiêu : 
 - Thực hành kẻ , cắt , dán , chữ H ,U
 -Kẻ cắt dán chữ H ,U . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau . Chữ dán tương đối thẳng 
-Chú ý : Không yêu cầu hs cắt lượn trong và ngoài chữ U, có thể cắt theo đường thẳng .
II. Đồ dùng dạy học: 
 -GV : mẫu chữ H,U đã cắt dán sẵn , giấy kẻ ô li
 - HS : Giấy màu, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên 
Học sinh 
*Hoạt động 1 : Thực hành 
-Cho hs nhắc lại các bước đã hd ở tiết 1
-Chữ H,U có độ cao bao nhiêu ô li ,
-Chiều rộng của mỗi chữ là bao nhiêu
-Nét chữ của H,U là mấy ô li .
-Khi cắt xong ta dán chữ H, U cách nhau mấy ôli
-Cho hs thực hành kẻ cắt , dán H,U
-Theo dõi nhắc nhở và giúp đỡ cho hs.
*Hoạt động 2 :Tổ chức trưng bày sản phẩm
-HD nhận xét 
-nhận xét tuyên dương 
+Củng cố –dặn dò :
Nhắc hs về nhà hoàn thành tiếp sản phẩm của mình 
-Bước 1 : kẻ chữ H,U
-Bước 2 :Cắt chữ H,U
-Bước 3 :dán chữ H,U
-Có độ cao là 5 ô li
-Chiều rộng mỗi chữ là 3 ô li
- Rộng 1 ôli
-cách nhau tối thiểu từ 2 đến 3 ôli 
-HS thực hành sản phẩm
-HS trưng bày sphẩm theo tổ 
-Nhận xét bình chọn
-Nhận xét tiết học :............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
.......................................................................................................................................... Tiết : .....
 Môn : an toàn giao thông
 Bài 6: An toàn khi đi ô tô –xe buýt
I.Mục tiêu : 
-HS biết nơi chờ xe buýt ( xe khách , xe đò ) Ghi nhớ những qui định khi lên , xuống xe .Biết mô tả nhận xét những hành vi an toàn , không an toàn khi ngồi trên ô tô , xe buýt 
-HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô , xe buýt.
-Có thói quen thực hiện đúng hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng 
II. Đồ dùng dạy học :
 -Các tranh sgk 
 - Các phiếu ghi tình huống cho hđ 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Giáo viên 
 Học sinh 
*Hoạt động 1 : An toàn lên, xuống xe buýt
- Em nào đã được đi xe buýt?
- Xe buýt đổ ở đâu để đón khách?
- Cho hs xem tranh
- Ở bến đổ hoặc đón để ta dễ nhận biết
- Khi lên xuống xe phải như thế nào?
+ Khi xuống xe ta phải xuống như thế nào?
+ Kết luận: nên ngồi và chờ xe ở trạm xe buýt.
+Hoạt động 2: hành vi an toàn khi ngòi trên xe buýt
-Cho các nhóm thảo luận
-Kết luận: thực hiện nếp sống văn minh
-Ngồi ngay ngắn, không thò đầu và tay ra ngoài cửa xe.
-Phải bám vịn ghế
-Không để hành lý trên lối đi
+ Hoạt động 3: Thực hành
-Cho các nhóm trình diễn một số hoạt động lên xuống xe an toàn
-Nhận xét – Kết luận
+ Củng cố – dặn dò
-Giáo dục cho hs cần đón xe buýt đúng nơi qui định
-Thực hiện tốt khi đi xe
-HS tự kể
-Nêu bến đỗ xe buýt
-Nơi có mái che, chỗ ngồi, chỗ chờ
-Khi lên xuống xe phải đi thứ tự, không được chen lấn xô đẩy.
-Phải xuống và bước theo xe..không được băng qua đường ngay.
-Thảo luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm phát biểu 
-Nhận xét
-Các nhóm tự chọn tình huống để diễn trước lớp.
-Nhận xét tiết học :............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc