Giáo án bài học Lớp 3 Tuần 16

Giáo án bài học Lớp 3 Tuần 16

Môn : Tập đọc – kể chuyện

Bài : Đôi bạn

I.Mục tiêu :

 Tập đọc :

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khĩ khăn. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).

Ghi chú:HS khá, giỏi trả lời được CH5.

 Kể chuyện

Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.

Ghi chú:HS khá, giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học :

 -Bảng phụ viết đoạn 2 và đoạn 3 cho hs luyện đọc

 -Bảng ớp viết các câu gợi ý ở phần kể chuyện

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bài học Lớp 3 Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai : ngày .tháng .năm 20...
Tiết :
Môn : Tập đọc – kể chuyện
Bài : Đôi bạn
I.Mục tiêu : 
 Tập đọc :
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khĩ khăn. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
Ghi chú:HS khá, giỏi trả lời được CH5.
 Kể chuyện 
Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
Ghi chú:HS khá, giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học : 
 -Bảng phụ viết đoạn 2 và đoạn 3 cho hs luyện đọc 
 -Bảng ớp viết các câu gợi ý ở phần kể chuyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1 : Giới thiệu bài và luyện đọc 
-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc đúng các từ khó.
-Giáo viên giới thiệu bài 
-Luyện đọc 
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (giọng kể chậm rãi, khoan thai, hồi hộp cùng với sự phát triển của tình tiết truyện)
-Giáo viên cho học sinh đọc từng câu.
-Giáo viên kết hợp luyện đọc các từ khó như : sơ tán, nườm nượp, lấp lánh , lăn tăn, vùng vẫy tuyệt vọng 
-Luyện đọc đoạn : Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới : sao sa, công viên , tuyệt vọng
-Giáo viên cho 3 nhóm học sinh đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài, cả lớp đọc 
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
-Học sinh hiểu được nội dung bài học.
-Giáo viên cho cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
*Hoạt động 3 : Luyện đọc lại :
-học sinh thể hiện đọc đúng bài.
-Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 và hướng dẫn học sinh đọc đúng lời người dẫn chuyện.
-Giáo viên cho 3 học sinh đọc đoạn văn.
-Giáo viên cho 1 học sinh đọc cả bài.
 +Tiết kể chuyện :
*Hoạt động 1 : Giáo viên nêu nhiệm vụ - Dựa theo câu gợi ý , học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện 
-Học sinh kể lại được chuyện theo gợi ý
-Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
-Giáo viên cho nêu câu gợi ý và tập kể lại
--Giáo viên nhận xét cách kể của học sinh.
-Giáo viên cho 2 học sinh kể lại toàn chuyện.
-Giáo viên cho cả lớp chọn bạn kể hay nhất.
 +Củng cố dặn dò :
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại ý nghĩa của chuyện. Giáo viên hỏi : Em thích nhất nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao ?
-yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
-Mỗi học sinh đọc 1 câu lần lượt cho đến hết bài.
-Học sinh đọc từng đoạn trước lớp và giải thích các từ ngữ ở cuối bài
-Học sinh đọc thầm từng đoạn và lần lượt trả lời các câu hỏi. 
-Học sinh đọc 
-Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh đọc câu gợi ý và tập kể từng đoạn
- 3 học sinh kể lại 3 đoạn .
-2 học sinh kể.
-Học sinh trả lời tự do.
-Nhận xét tiết học : 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết :
Môn : Toán
Bài : Luyện tập chung
I.Mục tiêu :
 - Biết làm tính và giải tốn cĩ hai phép tính 
 - Lưu ý : HS làm bài tập 1, 2, 3, bài 4 cột 1,2,4 .
II. Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ viết nd bài tập 1
-Bảng lớp viết nd bài tập 4
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
+Bài 1 : gọi hs nêu y/c bài tập 
-Treo bảng phụ ghi nd bài tập 1 
-Gợi ý cho hs tìm thừa số chưa biết 
-Cho hs lên bảng thực hiện 
-Nhận xét chữa bài .
+Bài 2 : giúp hs củng cố lại chia số có 3 cữy số cho chia có 1 chữ số .
-Cho hs nhắc lại cách chia đối với thương có chữ số 0.
-Cho hs thực hiện vào vở .
-Nhận xét chữa bài
+Bài 3 : hdhs tóm tắt và giải bài tập.
-Cho hs lên giải trên bảng phụ 
-Nhận xét chữa bài.
+Bài 4 : HS làm cột 1,2,4
Gọi hs nêu ny/c bài tập 
-(GV làm mẫu cột thứ nhất , hs làm 3 cột còn lại , bỏ cột cuối )
-HD hs thực hiện ( làm mẫu )
-Số đã cho là mấy ? hàng thứ 2 y/c ta làm gì ? hàng thứ 3 y/c gì ?
+Củng cố –dặn dò :
-Nhắc hs về nhà làm bài tập
1./ -HS tự làm rồi nêu kết quả 
- 972 ; 324 ; 600 ; 150 .
-Nhận xét chữa bài
2/ -HS làm vào vở 
-Nhận xét chữa bài
3/ Giải 
Số máy bơm bán đi là :
: 9 = 4 ( máy )
Số máy bơm còn lại là :
 36 - 4 = 32 ( máy )
 Đáp số : 32 máy bơm
4/ theo dõi gv làm mẫu
-HS tự thực hiện bài tập
Số đã cho
8
12
56
Thêm 4 đ . vị
12
16
60
Gấp 4 lần
32
48
224
Bớt 4 đ vị 
4
8
52
Giảm 4 lần
2
3
14
-nhận xét chữa bài
 -Nhận xét tiết học : 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết :..
 Môn : đạo đức
 Bài : Biết ơn thương binh , liệt sĩ ( tiết 1 )
I. Mục tiêu : 
-Biết công lao của các thương binh , liệt sĩ đối với quê hương , đất nước.
-Kính trọng , biế ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh , liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
- Chú ý : Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh , liệt sĩ do nhà trường tổ chức .
II. Đồ dùng dạy học : 
1 số bài hát về chủ đề bài học 
Phiếu giao việc , bảng phụ chohoạt động 2
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1: phân tích truyện
-GV kể qua câu chuyện “ một chuyến đi bổ ích”
-GV kể lại lần 2
-Các bạn lớp 3a đã đi đâu vào ngày 27/7,
 em hiểu thương binh , liệt sĩ là những người như thế nào ?
-Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với thương binh ,liệt sĩ 
+Kết luận :.
*Hoạt động 2: thảo luận nhóm 
-Chia nhóm phát phiếu học tập và giao việc cho các nhóm .
-Cho hs đại diện nhóm trình bày 
+Kết luận : giải thích .
*Liên hệ thực tế :
-Gợi ý cho các em : chẳng hạn nhà gần bên có một bà cụ già là mẹ việt nam anh hùng được nhà nước phong nbtặng 
-Bà đã cao tuổi sống một mình .
-Nhận xét 
+Củng cố – dặn dò :
Gọi vài hs nhắc lại : những người như thế nào gọi là thương binh , liệt sĩ .?
-Theo dõi câu chuyện
-Vài hs kể lại
-Đi thăm các cô , các chú ở trại điều dưỡng TB năng vào ngày 27 / 7, Thương binh liệt sĩ lànhững người đã hi sinh xương máu để giành lại độc lập , tự do hoà bình cho tổ quốc.
-Cần phải kính trọng , biết ơn các TB ,và gia đình liệt sĩ .
-Các nhóm thảo luận theond bài tập
-Việc làm đúng : Câu a, b, c.
-Việc làm sai : câu d
-Đại diện nhóm trình bày.
-Liên hệ ..
-Thường xuyên quan tâm giúp đỡ .
-Chăm lo việc nhà .
-Nhận xét bổ sung 
-Nhận xét tiết học : 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba : ngày .tháng .năm 20....
 Tiết :
 Môn : Luyện từ và câu
 Bài : Từ ngữ về thành thị –nông thôn, dấu phẩy
I.Mục tiêu : 
 -Nêu được một số từ ngữ nĩi về chủ điểm thành thị và nông thôn (BT1,BT2).
 -Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II. Đồ dùng dạy học : 
 -Bảng đồ việt nam có tên các thành phố , tỉnh 
 -Bảng phụ viết đoạn văn bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Giáo viên 
 Học sinh 
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
-Mở rộng vốn từ về thành thị – nông thôn.
+Bài tập 1 :
-Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
-Giáo viên cho học sinh ghi tên các tỉnh hoặc thành phố vào thẻ từ rồi gắn các từ vừa tìm vào bản đồ. Sau đó giáo viên mở rộng thêm cho học sinh bằng cách cung cấp từ thêm hoặc xem tranh ảnh về thành phố, nông thôn.
+Bài tập 2 : 
- cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. 
-Giáo viên cho học sinh chia 6 nhóm làm bài vào thẻ từ.Giáo viên cho học sinh lên bảng gắn các từ vào các cột trong khung. 
-Giáo viên chốt lại tên một số sự vật và công việc tiêu biểu.
+Bài tập 3 : 
- cho cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập.
-GV cho học sinh làm bài vào vở bài tập.
-Giáo viên cho học sinh đọc các câu văn của mình, đọc rõ vị trí đặt dấu phẩy, có thể cho học sinh giải thích lí do vì sao em đặt dấu phẩy vào vị trí đó.
-hướng dẫn học sinh chữa bài.
+Củng cố – dặn dò : 
-Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà đọc lại đoạn văn của bài tập 3.
-Biểu dương những học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao tốt.
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Học sinh lên bảng gắn thẻ từ 
-Học sinh đọc kết quả bài tập.
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
ở thành phố
ở nông thôn
Sự vật
Công việc
Sự vật
Công việc
-Học sinh lên gắn từ vào bảng và đọc các kết quả đúng.
-Học sinh đọc.
-Học sinh làm bài vào vở bài tập, đọc và giải thích các câu văn của mình.
-Học sinh đổi vở sửa bài.
-Nhận xét tiết học : 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết :..
Môn : Chính tả ( nghe -viết )
Bài : Đôi bạn
I.Mục tiêu :
 -Chép và trình bày đúng bài CT.
 -Làm đúng BT2 a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học : 
 -Bảng phụ vniết 3câu văn của bài tập 2a
III. Các hoạt động d ... xét tiết học : 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết :..
Môn : Toán 
 Bài : Tính giá trị biểu thức ( tt)
I.Mục tiêu :
 -Biết cách tính giá trị của biểu thức cĩ các phép tính cộng , trừ , nhân , chia .
 -Áp dụng được cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng , sai của biểu thức .
-Lưu ý : HS làm bài tập 1, 2, 3 .
II.Đồ dùng dạy học :
 - 8 hình tam giác trong bộ học toán để hd hs ghép hình 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh cách tính giá trị của biểu thức.
.-Giáo viên nêu quy tắc tính giá trị biểu thức khi có các phép tính cộng trừ nhân và chia như sách giáo viên trang 142.
-Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc. 
*Hoạt động 2 : Thực hành. 
+Bài tập 1 : 
-Giáo viên viết 1 biểu thức và gọi học sinh nêu cách thực hiện.
-Giáo viên cho học sinh làm các bài còn lại vào vở bài tập.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
+Bài tập 2 : 
-Giáo viên giúp cho học sinh làm bài tập 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
+Bài tập 3 :
-Giáo viên cho 1 học sinh đọc đề.
-Giáo viên cho học sinh nêu cách thực hiện.
-Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
+Củng cố – dặn dò :
Cho vài hs nhắc lại cách tính giá trị bt
-Theo dõi hướng dẫn của gv
-Học sinh nhắc lại quy tắc
1/ 1 học sinh nêu cách thực hiện.
-học sinh làm bài tập vào vở bài tập 
-Học sinh đổi vở sửa bài.
2/ 1 học sinh làm mẫu.
-HS nhận xét các bài tập 
-Nhận xét
3/ Giải 
Số táo mẹ và con hái được là :
 60 + 35 = 95 ( quả )
Mỗi hộp có số táo là :
: 5 = 19 ( quả )
 Đáp số : 19 quả táo
-Nhận xét tiết học : 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày .tháng năm 20.... 
 Tiết :.... 
 Môn : Tập làm văn
 Bài : Nghe kể kéo cây lúa lên 
 nói về thành thị –nông thôn
I.Mục tiêu : 
 -Nghe và kể lại được câu chuyện kéo cây lúa lên ( BT1).
 -Bước đầu biết kể về thành thị , nơng thơn dựa theo gợi ý ( BT 2 )
II. Đồ dùng dạy học : 
Bảng lớp viết các câu gợi ý ở bài 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
*Hoạt động 1:
 HD học sinh kể chuyện. 
 -Học sinh nghe và kể đúng truyện.
-Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc các gợi ý của bài tập.
-Giáo viên kể cho học sinh nghe chuyện và hỏi học sinh các câu hỏi về nd chuyện.
-Giáo viên kể lần 2.
-Cho từng cặp học sinh kể cho nhau nghe.
-Giáo viên mời học sinh nhìn gợi ý trên bảng thi kể lại câu chuyện.
 +Bài tập 2 : Viết câu chuyện
-Cho hs nêu câu hỏi gợi ý 
-Gợi ý chohs nêu nd câu a
-Em biết qua câu chuyện đi chơi hay về quê thăm ông bà .
-Cho hs làm bài tập
-Gọi hs đọc bài làm của mình trước lớp
+Củng cố dặn dò : 
- biểu dương những học sinh học tốt.
-Yêu cầu học sinh nào chưa làm xong bài về nhà làm tiếp.
-Học sinh đọc yêu cầu của bài tập và quan sát tranh minh họa sgk
-Theo dõi gv kể 
- HS kể lại câu chuyện. 
-Từng cặp học sinh kể chuyện. Sau đó 1 học sinh kể lại chuyện.
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-1 học sinh làm mẫu.
-Học sinh viết bài vào vở bài tập sau đó đọc bài làm của mình.
-Nhận xét tiết học : 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 Tiết :.
 Môn : Toán 
 Bài : Luyện tập
I.Mục tiêu : 
-Biết tính giá trị biểu thức các dạng : chỉ cĩ phép cộng , phép trừ , chỉ cĩ phép nhân , phép chia ; cĩ các phép cộng , trừ , nhân chia .
-Lưu ý ; HS làm bài tập 1, 2, 3 .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Giáo viên
Học sinh
+Bài tập 1 : 
-Gọi hs nêu y/c bài tập 
-Gọi 4 hs lên bảng tính , hs còn lại tính vào vở 
-Nhận xét chữa bài
+Bài 2 : Cho hs thực hiện trên bảng con 
Rồi nhận xét chữa bài
-Nhận xét chữa bài
+Bài 3 : y/c hs thực hiện tương tự như bài 2
-Cho hs làm vào vở 
-Thu vở chấm , chữa bài
+Củng cố –dặn dò :
Vài hs nhắc lại cách thực hiện các phép tính .
1/ 
*125 - 85 + 80 = 40 + 80
 = 120
+ 32 - 10 = 100 - 10 
 = 90
x 2 x 4 = 42 x 4 
 = 168
2/ 
a. 81 :9+10 = 9 +10 ; 64: 8+30=8+30
 =19 =38
b. 11 x 8 – 60 = 88 -60; 5 x 1 –20=55-20
 =28 =35
3/
a. 375 - 10 x 3 = 375 - 30
 = 345
 b. 366 + 93 : 3 = 366 + 31
 = 337
-Nhận xét tiết học : 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết :..
Môn: Thủ công 
 Bài : Cắt dán chữ E (1tiết )
I.Mục tiêu : 
-Biết cách kẻ, cắt , dán chữ E
-Kẻ , cắt , dán được chữ E. Các nét chữ tương đối th8a3ng và đều nhau . Chữ dán tương đối phẳng .
-Lưu ý : với hs khéo tay Kẻ , cắt , dán được chữ E . Các nét chữ thẳng và đều nhau . chữ dán phẳng .
II. Đồ dùng dạy học: 
-GV : mẫu chữ E đã cắt dán sẵn , giấy kẻ ô li
- HS : Giấy màu, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy và học:
Giáo viên 
Học sinh 
*Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu.
- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
-Giáo viên giới thiệu chữ mẫu E.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chữ mẫu. Lưu ý học sinh có thể gấp đôi để cắt hai chữ E vì nó đối xứng nhau.
*Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu :
-Học sinh biết kẻ cắt dán chữ E đúng quy trình kĩ thuật.
-Giáo viên kẻ chữ E.
-Giáo viên cắt chữ E.
-Giáo viên dán chữ E.
*Hoạt động 3 : Cắt dán chữ E
Học sinh thích cắt chữ E.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện các bước kẻ, cắt, dán chữ E.
-Giáo viên hệ thống các bước kẻ cắt dán chữ E theo quy trình.
- tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ 
-cho học sinh trưng bày sản phẩm của mình, đánh giá và nhận xét sản phẩm.
+Củng cố -dặn dò : 
-Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của học sinh.
-Độ cao 5 ô li và chiều rộng là 
2,5 ô li
-Bước 1 : kẻ chữ E
-Bước 2 :Cắt chữ E
-Bước 3 :dán chữ E
-Có đo äcao là5 ôli
-Vài hs nhắc lại qui trình cắt , dán chữ E
-HS thực hành sản phẩm
-HS trưng bày sphẩm theo tổ 
-Nhận xét bình chọn
-Nhận xét tiết học : 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết :......
 Môn : an tòan giao thông
 Bài 5: Con đường an toàn tới trường
I.Mục tiêu : 
-HS biết tên đường phố xung quanh trường .Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn .
-HS biết các đặc điểm an toàn / kém an toàn của đường đi .
HS biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất .
-Có thói quen chỉ đi trênnhững đường an toàn.
II. Đồ dùng dạy học :
 Tranh minh họa về các con đường .
 Vài bài tập nhỏ để củng cố lại bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Giáo viên 
 Học sinh 
*Hoạt động 1 : Đường phố an toàn và kém an toàn
-Cho hs nêu tên 1 số con đường đã được biết.
-Đặt câu hỏi về những con đường hs vừa kể
+Theo em đường đó là đường an toàn hay đường nguy hiểm ? Tại sao ?
+Kết luận: Đường an toàn là đường rộng , bằng phẳng , có bảng báo hiệu ,không có uốn khúc che khuất tầm nhìn. Đường không an toàn ( ngược lại )
*Hoạt động 2 : Luyện tập về con đường an toàn.
-Cho hs xem sơ đồ về con đường an toàn khi lựa chọn để đi.
+Kết luận :Cần lựa chọn đường an toàn.là an toàn nhất.
*Hoạt động 3 :Lựa chọn con đường an toàn khi đi học .
-Cho hs nêu con đường mình đi học hàng ngày.
-Trên con đường đó mình cần chú ý ở điểm nào ?
+Kết luận và đưa ra hướng khắc phục.
+Củng cố – dặn dò :
-Dùng bài tập đã chuẩn bị để củng cố lại bài
-HS tự nêu : chẳng hạn như đường làng , đường xả ..
-Hs tự giải thích 
-HS tự lựa chọn và giải thích.
-Tự nêu và đưa ra đoạn đường đối với mình là nguy hiểm .
-Nhận xét tiết học :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16.doc