Giáo án bài học Tuần 13 Lớp 3

Giáo án bài học Tuần 13 Lớp 3

Tiết 2 + 3

Tập đọc - kể chuyện

 Tiết 31+ 32: Nắng phương Nam

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

A - Tập đọc

1. Mục tiêu chung:

 - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với các lời nhân vật.

- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* Giáo dục HS yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương Miền Nam

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 13 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 
Thứ hai ngày 9 thỏng 11 năm 2009
Tiết 1 
Chào cờ
 Chào cờ + Múa hát tập thể
____________________________________________________
Tiết 2 + 3 
Tập đọc - kể chuyện
 Tiết 31+ 32: Nắng phương Nam
i. Mục đích yêu cầu:
A - Tập đọc
1. Mục tiêu chung:
 - Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với các lời nhân vật.
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Giáo dục HS yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương Miền Nam
2. Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện:
- Đọc đúng 1- 2 câu trong bài, nhắc lại được ND bài.
B- Kể chuyện:
* Mục tiêu chung:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
* Mục tiêu riêng:Em Hường + Tiện:
- Nhắc lại đựơc theo bạn 1 vài chi tiết trong câu chuyện.
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, tranh 
- Đoạn hướng dẫn luyện đọc.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức 
Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi học sinh HTL bài Vẽ Quê hương
- Nêu ND bài
- Nhật xét- cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
- Dùng tranh minh hoạ
2. Luyện đọc
a. Giáo viên đọc toàn bài
- GV hướng dẫn học sinh đọc cách ngắt nghỉ
Nè,/ sắp nhỏ kia,/ đi đâu vậy? ( nhấn giọng ở các từ in đậm)
Vui/ nhưng mà / lạnh dễ sợ luôn/
 b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc và giải nghĩa từ
- Đọc từng câu: 
+Sửa phát âm
- Đọc đoạn trước lớp 
- Cho học sinh đoạn đoạn trước lớp 
( 3 đoạn)
- Sửa phát âm
- Giải nghĩa các từ mới trong đoạn : sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca,, Đường Nguyễn Huệ, xoắn xuýt, sửng sốt
+ Sắp nhỏ: Bạn nhỏ ( Tiếng Nam Bộ)
- Đọc đoạn trong nhóm
- Nhận xét, đánh gi
Hoạt động của trò
- Theo dõi
- Học sinh phát hiện cách ngắt nghỉ.
- 2HS luyện đọc
- Học sinh đọc tiếp sức từng câu
-3 Học sinh đọc tiếp sức3 đoạn
- HS nêu theo ý hiểucác từ
- Học sinh đọc nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc
- 1 Hs đọc toàn bài
Em Hường + Tiện
- Theo dõi
- Đọc 1 cụm từ
- Đọc 1- 2 câu
- Tham gia vào nhóm
3. Tìm hiểu bài
- Cho học sinh đọc thầm cả bài
*Đoạn 1
- Cho học sinh đọc thầm đoạn 1
CH:Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào?
Đoạn 2
- Cho học sinh đọc thầm 2
CH: Nghe đọc thư Vân , các bạn mong ước diều gì?
Đoạn 3
- Cho học sinh đọc thầm 3
CH:Phương nghĩ ra sáng kiến gì?
CH: Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
-Em có thích cành mai không?Em có yêu quý cảnh quan ở miền Nam không?
- Nhận xét, sửa sai
CH: Chọn thêm một tên khác cho truyện?
CH: Vì sao con chọn tên chuyện như vây?( Dành cho HS khá)
- Cho học sinh rút ra nội dung bài học?
Tiết 2:
4. Luyện đọc lại
- Hướng dẫn học sinh chia làm 4 nhóm đọc phân vai
- Trong bài có mấy vai?
- Nhận xét và bình chọn
5. Kể chuyện
a.Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, các em nhớ lại và kể từng đoạn câu chuyện Nắng phương Nam
b. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện:
- Cho học sinh kể từng đoạn theo tranh
- Cho HS luyyện kể theo cặp
- Nhận xét – bình chọn
- Gọi 1,2 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
- Học sinh đọc thầm cả bài
- Học sinh đọc thầm đoạn 1
- Uyên và các bạn đi chợ hoa vào ngày 28 tết 
- Học sinh đọc thầm 2
- Gửi cho Vân ở ngoài Bắc một ít nắng phương Nam 
Học sinh đọc thầm 3
- Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai.
Các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân vì cành mai chở nắng phương Nam
- HS liên hệ
- HS nêu
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc. 
- Học sinh luyện đọc theo nhóm 4
- Uyên , Phương, Huê và người dẫn chuyện
- 2 - 3 nhóm thi đọc truyện theo vai
- Học sinh nêu nhiệm vụ
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS kể mẫu đoạn 1: Đi chợ tết
- Học sinh kể từng đoạn theo cặp
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện
- 1 HS khá kể toàn bộ câu chuyện
- Nhắc lại
- Theo dõi
- Tham gia vào nhóm
- Kể theo bạn được 1 vài chi tiết
6. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?( Ca ngợi tình bạn thân thiết ,gắn bó giữa hai miền trên đất nước ta)
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
_______________________________________________________
Tiết 4: 
Toán
 Tiết 56: Luyện tập
A. Mục tiêu:
* Mục tiêu chung:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
- GDHS tự giác học tập.
* Mục tiêu riêng:
- Làm được phép tinhd trừ trong phạm vi 9
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Bảng phụ bài tập 1, 5 
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy và học.
I. ổn định tổ chức 
Hát
II. Kiểm tra đầu giờ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm+ b/c
 233 x 2 502 x 3
- Nhận xét - cho điểm
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài\
2. Thực hành
Hoạt động của thầy
Bài 1: Số
- Học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài cá nhân
- Các cột còn lại( Dành cho HS khá)
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2 : Tìm x
- Học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh nêu tên gọi thành phần phép tính
- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Bài toán
- Học sinh đọc yêu cầu
- HDHS phân tích bài toán, tóm tắt và giải bài toán
- Nhận xét, sửa sai
Bài 4: Bài toán
- Học sinh đọc yêu cầu
- HDHS phân tích bài toán, tóm tắt và giải bài toán
- Muốn tìm số l dầu còn lại thì trước tiên ta phải tìm gì?
- Cho HS làm bài theo 3 nhóm trên bảng phụ
- Nhận xét, đánh giá
Bài 5 : Viết (theo mẫu)
- Học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm nhóm đôi
- Muốn gấp , giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh phân tích và làm bàicá nhân trên bảng
Thừa số
423
105
241
Thừa số
 2
 8
 4
Tích
846
840
964
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh phân tích và làm bài :b/l + b/c
- Ta lấy thương nhân với số chia
 X : 3 = 212 X : 5 = 141
 X = 212 x 3 X = 141 x 5
 X = 636 X =705
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh phân tích và làm bài b/l + b/c:
Bài giải
4 hộp có số kẹo là
 120 x 4 = 480 ( cái)
 Đáp số 480 cái kẹo
- Học sinh đọc yêu cầu
-Ta phải tìm xem cả ba thùmg có bao nhiêu l dầu
-HS thi làm bài theo 3 nhóm, báo cáo kết quả
Bài giải
3 thùng có số dầu là
125 x 3 = 375 ( l)
Số dầu còn lại là
375 - 185 = 190 ( l)
 Đáp số : 190 ldầu
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh phân tích và làm bàitheo nhóm đôi, báo cáo kết quả
Số đã cho
6
12
Gấp 3 lần
6 x 3=18
12 x 3 = 36
Giảm 3lần
6 : 3 = 2
12 : 3 = 4
Em Hường + Tiện
9 - 1 = 8
9 - 2 = 7
9 - 3 = 6
9 - 4 = 5
9 - 6 = 3
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
______________________________________________
Tiết 5
Thể dục (Tiết 2 buổi chiều)
(Đ/c Yến soạn giảng)
_______________________________________________
Tiết 6
Đạo đức (Tiết 4 buổi chiều)
(Đ/c Lê Quang soạn giảng)
_____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 10 thỏng 11 năm 2009
Tiết 1 
Toán
 Tiết 57 : So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
i. Mục tiêu:
* Mục tiêu chung:
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- HS có kỹ năng giải bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Giáo dục HS tích cực, tự giác trong học tập.
* Mục tiêu riêng:Em Hường + Tiện
- Làm được phép cộng trong phạm vi 7
ii.Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Gọi học sinh lên bảng làm 
 252 x 2
 36 : 6
- Nhận xét – cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Bài toán 
- GV đọc bài toán
- Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán. Vẽ sơ đồ minh hoạ.
 6cm
A B
 2cm 
C D
- Hướng dẫn học sinh giải,trình bày bài giải
 - Vậy muốn tìm một số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé.
2. Bài tập
Bài 1 
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài :
+ Bước 1 : Đếm số hình tròn màu xanh; đếm số hình tròn màu trắng.
+ Bước 2 : So sánh “số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng” bằng cách thực hiện phép chia.
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2: Bài toán 
- Cho sinh đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn học sinh phân tích và giải bài toán
- Muốn tìm số cây cam gấp mấy lần số cây cau ta làm như thế nào?
 Tóm tắt 
 20 cây 
Cam : 
Cau : 
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3:Bài toán 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài tương tự bài 2
 Tóm tắt 
 42kg
Lợn: 
Ngỗng:
- Nhận xét, sửa sai 
Bài 4 :Nếu có thời gian HDHS khá làm bài
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc bài toán
- Học sinh nhận xét : Đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD. 
 Lấy 6 : 2 = 3 (lần)
Bài giải:
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD một số lần là :
6 : 2 = 3 ( lần)
 Đáp số 3 lần
- 5- 6 HS nhắc tiếp nối
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh phân tích và làm miệng
Hình a : Hình tròn màu xanh gấp 3 lần hình tròn màu trắng.
 6 : 2 = 3 (lần)
Hình b : Hình tròn màu xanh gấp 2 lần hình tròn màu trắng
 6 : 3 = 2 (lần)
Hình c : Hình tròn màu xanh gấp 4 lần hình tròn màu trắng
 16 : 4 = 4 ( lần)
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh tóm tắt bài toán và giải bài toánvào b/l + b/c:
Bài giải
Số cây cam gấp số cây cau số lần là 
20 : 5 = 4 ( lần)
 Đáp số : 4 lần.
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài theo 3 nhóm, báo cáo kết quả
Bài giải
Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là :
42 : 6 = 7 ( lần)
 Đáp số : 7 lần.
Em Hường + Tiện
3 + 4 = 7
5 + 2 = 7
4 + 3 = 7
6 + 1 = 7
1 + 6 = 7
4. Củng cố – dặn dò 
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
________________________________________________________
Tiết 2: 
Chính tả (nghe- viết)
Tiết 21 : Chiều trên sông Hương
i. Mục tiêu:
* Mục tiêu chung:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài..
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc/ooc (BT2).
- Làm đúng bài tập (3) b.
- Rèn cho HS có kỹ năng viết chữ đẹp , giữ vở sạch
*GDHS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.
* Mục tiêu riêng:Em Hường + Tiện
- Nhìn chép đúng 1, 2 câu trong bài.
ii. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- SGK, bài tập chuẩn bị ra bảng phụ
2. Học sinh:
- Sá ... : 8 = 1
- HS đọc :
8 x 1 = 8
8 : 8 = 1
- 8 chấm tròn được lấy 2 lần bằng 16chấm tròn
- 16 chấm tròn được chia làm các nhóm, mỗi nhóm 8 chấm tròn vậy được 2 nhóm
16: 8 = 2
- HS đọc :
8 x 2 = 16
16 : 8 = 2
- Học sinh lập bảng chia 8
 8 : 8 = 1 48 : 8= 6
16 : 8 = 2 56 : 8 = 7
24 : 8 = 3 64 : 8 = 8
32 : 8 = 4 72 : 8 = 9
40 : 8 = 5 80 : 8= 10
- Học sinh đọc thụôc bảng chia 8 theo bàn, dãy ,nhóm
3, 4 HS đọc thuộc bảng chia 8
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nêu
- Thi truyền điện theo 3 tổ
24 : 8 = 3 16 : 8 = 2
40 : 8 = 5 48 : 8 = 6
32 : 8 = 4 8 : 8 = 1
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nêu miệng 
8 x 5 = 40 8 x 4 = 32
40 : 8 = 5 32 : 8 = 4
40 : 5 = 8 32 : 4 = 8
- Lấy tích chia cho một thừa số thì được thừa số kia.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài b/l + b/c:
Bài giải
Mỗi mảnh dài số m là
32 : 8 = 4 ( m)
 Đáp số :4 m vải
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài theo 3 nhóm, báo cáo kết quả 
Bài giải
Số mảnh vải cắt được là:
 32 : 8 = 4 ( mảnh)
 Đáp số : 4 mảnh
Em Hường + Tiện
8 + 1= 9
7 + 2 = 9
- Tham gia đọc theo bạn
6 + 3 = 9
4 + 5 = 9
- Làm theo bạn
3 + 6= 9
IV. Củng cố, dặn dò:
-Nêu lại nội dung bài học
-Nhận xét giờ học
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
___________________________________________________
Tiết 3:
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 22: Cảnh đẹp non sông
A. Mục tiêu:
* Mục tiêu chung:
- Nghe - viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất . Cảnh đẹp non sông từ ( Đường vô xứ Nghệđến hết)
 - Làm đúng bài tập 2b
- Rèn cho HS có kỹ năng viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
* Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện:
-Nhìn chép đúng 1- 2 câu trong bài, làm được bài tập theo bạn.
B. đồ dùng dạy học:ị
1. Giáo viên:
- SGK, bài tập 2b chuẩn bị ra bảng phụ
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, bảng, vở
C. Các hoạt động dạy và học.
I. ổn định tổ chức
-Hát
II. Kiểm tra đầu giờ
-Đọc từ : con sóc, quần soóc
-Học sinh viết bảng lớp + b/c
-Nhận xét- sửa sai
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Chuẩn bị
- Giáo viên đọc bài viết
- Bài chính tả có những tên riêng nào?
- Ba câu cao dao thể lục bát trình bày thế nào?
- Câu ca dao viết theo thể 7 chữ dược trình bày như thế nào?
- Giáo viên cho học sinh viết một số từ khó: 
- Nhận xét,sửa sai
b. Học sinh viết bài
- GV đọc cho học sinh viết bài
- Theo dõi học sinh viết
-Nhắc nhở tư thế ngồi viết
c. Chấm chữa
- Giáo viên đọc lại bài
- Giáo viên thu bài
- Chấm 5- 7 bài tại lớp 
- Nhận xét, đánh giá
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a. Bài tập 2b:Tìm các từ
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài
-Nhận xét, sửa sai
Hoạt động của trò
- Học sinh theo dõi
- 1-2 Học sinh đọc bài viết
- Hải Vân, Nghệ, Hồng, Hàn, Nhà Bè
- Dòng 6 bắt đầu viết cách lề 2 ô li
- Dòng 8 bắt đầu viết cách lề 1 ô li 
-Cả hai chữ đầu mỗi dòng cách lề 1 ôli
- Học sinh viết b/l + b/c: quanh quanh, nghìn trùng,sừng sững
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh dùng bút chì soát lỗi
- Thu bài
- Học sinh đọc yêu cầu
-HS làm b/l + VBT
Lời giải:
- vác
- khát
- thác
Em Hường + Tiện
- Theo dõi
- Viết b/c theo bạn
- Nhìn chép vở
- Theo dõi
- Làm theo bạn và đọc: vác 
IV. Củng cố,dặn dò:
- Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay viết sai
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
_____________________________________________________
Tiết 3
Ngoại ngữ
( Đ/c Lý soạn giảng)
_____________________________________________________
Tiết 4
Tự nhiên xã hội (Tiết 2 buổi chiều)
(Đ/c Sen soạn giảng)
___________________________________________________________
Tiết 5
Thể dục (Tiết 4 buổi chiều)
(Đ/c Yến soạn giảng)
________________________________________________________________________
Thứ sỏu ngày 13 thỏng 11 năm 2009
Tiết 1: : 
Tập làm văn
Tiết 12: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
i. Mục đích ,yêu cầu:
* Mục tiêu chung:
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp của nước ta, dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý ở (BT1)
- Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu). 
- Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta.
* Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện
-Nhắc lại được một vài ý về cảnh đẹp ở nước ta, viết được theo bạn 1- 2 câu.
ii. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước.
iii. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện : Tôi có đọc đâu
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
a.. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập1 : Nói những điều em biết về cảnh đẹp theo gợi ý qua tranh, ảnh
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV kiểm tra tranh ảnh của học sinh mang đến
- Hướng dẫn học sinh cỏ thể nói về bức ảnh biển Phan Thiết trong SGK
- Có thể nói theo câu hỏi gợi ý hoặc nói tự do, không phụ thuộc hoàn toàn vào câu hỏi gợi ý.
- GV đưa ra các gợi ý
- Em có yêu, tự hào về cảnh đẹp của quê hương mình không?Em cần làm gì để giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp quê hương đất nước ta?
- Nhận xét, đánh giá cho điểm
Bài tập 2:Viết những điều nói trên thành một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh viết những điều em vừa nói thành một đoạn văn khoảng 5 câu.Nhắc HS chú ý về nội dung, cách diễn đạt (Dùng từ, đặt câu,chính tả)
- Gọi học sinh đọc bài viết
- Nhận xét, chấm điểm bài viết hay
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý trong SGK
-1 Học sinh khá nói về bức tranh theo gợi ý 
- Học sinh nói theo cặp
- Một số em nói trước lớp
+ Tấm ảnh chụp cảnh một bãi biển tuyệt đẹp. Đó là cảnh biển ở Phan Thiết
+ Bao trùm lên bức ảnh là màu xanh của biển, của cây cối, núi non và bầu trời
+ Núi và biển kề nhau thật là đẹp
+ Cảnh trong tranh làm em ngạc nhiên và tự hào về đất nước mình có những phong cảnh đẹp như thế.
- HS liên hệ
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh viết bài vào vở
- 4- 5Học sinh đọc bài viết
Em Hường + Tiện
-Theo
dõi bức tranh
- Tham gia vào nhóm
- Nhắc lại
- Theo dõi
- Viết vở 
4. Củng cố , dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài học.Bạn nào viết chưa hay về nhà viết lại đoạn văn.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau
Mĩ Thuật
(Đ/c Hường soạn giảng)
______________________________________________________
Tiết 3
Tự nhiên xã hội
(Đ/c Sen soạn giảng)
____________________________________________________
Tiết 4
Toán
 Tiết 60 : Luyện tập
i. Mục tiêu:
* Mục tiêu chung:
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán ( có một phép chia 8).
- GDHS ý thức tự giác trong học tập.
* Mục tiêu riêng: Em Hường + Tiện
-Làm được phép cộng trong phạm vi 8, làm được bài tập theo bạn
ii. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vuông trong bài tập 4
iii. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Gọi học sinh đọc bảng chia 8
-Làm b/l + b/c: 48 : 8= 24 : 8= 
- Nhận xét - cho điểm
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành:
- HDHS làm bài tập
Bài 1: Tính nhẩm
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Tính nhẩm là làm NTN?
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Cho HS nhận xét về 2 cặp phép tính trên
- Nhận xét, sửa sai
Bài 2:Tính nhẩm
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh truyền điện
- Nhận xét, sửa sai
Bài 3: Bài toán 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh đọc yêu cầu, phân tích bài, tóm tắt và giải bài toán
- Bài toán cho ta biết gì?
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
- Để tìm được mỗi chuồng có mấy con thỏ thì trước hết chúng ta phải tìm gì?...
Tóm tắt:
42 con thỏ
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Tìm 1/8 số ô vuông của mỗi hình
- Học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông trong mỗi hình, sau đó tìm 1/8 số ô vuông của hình đó
- Phần b GVHDHS tính số ô vuông theo hàng, cột: 4 x 6 = 24 hoặc 
 6 x 4 = 24
- Nhận xét, sửa sai
Hoạt động của trò
- Học sinh đọc yêu cầu
a.Học sinh làm miệng:
 8 x 6 = 48 8 x 7 = 56
48 : 8 = 6 56 : 8 = 7
- Lấy tích chia thừa số này thì được thừa số kia.
b.HS nêu tiếp sức
16 : 8 = 2 40 : 8 = 5
16 : 2 = 8 40 : 5 = 8
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thi truyền điện theo 3 tổ
32 : 8 = 4 24 : 8 = 4
42 : 7 = 6 36 : 6 = 6
48 : 8 = 6 40 : 5 = 8
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thi làm bài theo 3 tổ, báo cáo kết quả 
Bài giải:
Số thỏ còn lại là:
 42 - 10 = 32 ( con)
Số thỏ trong mỗi chuồng là:
 32 : 8 = 4 ( con)
 Đáp số : 4 con thỏ.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài b/ l+ b/c:
a 16 : 8 = 2 ( ô vuông)
b. 24 : 8 = 3 ( ô vuông)
Em Hường + Tiện
- Làm b/c:
7 + 1 = 8
6 + 2 = 8
5 + 3 = 8
4 + 4 = 8
- Nhắc lại và làm theo bạn
4. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
__________________________________________
Tiết 4
Sinh hoạt lớp Tuần 12
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận thấy được ưu nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng khắc phục. 
- Học sinh có nền nếp trong học tập.
II. Tiến hành sinh hoạt:
1. Nhận xét chung:
- Đa số các em ngoan, lễ phép. Đi học đều và đúng giờ, có sự chuẩn bị bài ở nhà.
- Tham gia vệ sinh trường lớp và cá nhân sạch sẽ.
2. Nhận xét cụ thể:
a. Về học tập:
- Các em ngoan, có ý thức hăng hái phát biểu xây dựng bài:.............................................
............................................................................................................................................
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa chú ý trong học tập...................................
............................................................................................................................................
- Vẫn còn một số em lười luyện chữ, chữ viết sấu:. 
b. Về lao động vệ sinh:
- Trực nhật : Sạch sẽ
- Lao động: Tham gia vệ sinh sân trường sạch sẽ
- Vệ sinh cá nhân: Đầu, tóc, quần, áo gọn gàng sạch sẽ.
c. Tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp: HS tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
III. Phương hướng tuần sau:
- Phát huy các ưu điểm và khắc phục nhược điểm trên.
- Có biện pháp giúp đỡ kèm cặp HS yếu và HS khuyết tật.
________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13 - L3.doc