Giáo án bài học Tuần 14 Khối 3

Giáo án bài học Tuần 14 Khối 3

Tiết 2+ 3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

KT

- Hiểu nội dung câu chuyện : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.(trả lời được câu hỏi trong SGK)

KN.

- Ñoïc ñuùng, raønh maïch, bieát nghæ hôi sau caùc daáu chaám, daáu phaåy, giöõa caùc cuïm töø;Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

TĐ.

 - Giáo dục HS biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.

 * HS yếu đọc đúng từ, câu và trả lời được một số câu hỏi.

 

doc 43 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 14 Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009.
Tiết 2+ 3:	 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
KT
- Hiểu nội dung câu chuyện : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.(trả lời được câu hỏi trong SGK)
KN.
- Ñoïc ñuùng, raønh maïch, bieát nghæ hôi sau caùc daáu chaám, daáu phaåy, giöõa caùc cuïm töø;Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
TĐ.	
	- Giáo dục HS biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.
	* HS yếu đọc đúng từ, câu và trả lời được một số câu hỏi.
B. Kể Chuyện.
	- Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện
	- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:
	- Tranh minh họa bài học trong SGK.
	- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ Phương pháp- Hình thức tổ chức
PP: laøm maãu, luyeän taäp thöïc haønh, kieåm tra ñaùnh giaù
HT: caù nhaân
IV/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
2. Bài cũ: 
	- GV gọi 2 em lên đọc bài Cửa Tùng.
	+ Hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
	+ Sắc màu của nước biển Cửa Tùng có gì đẹp?
	- GV nhận xét bài kiểm tra của các em.
4. Phát triển các hoạt động
* Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Giọng đọc với giọng chậm rãi.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
- GV giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- GV yêu cầu HS nói những điều các em biết về anh Kim Đồng
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
 - GV mời HS đọc từng câu.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
GV mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
 - GV mời HS giải thích từ mới: ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Một HS đọc đoạn 3.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Anh Kim Đồng được gia nhiệm vụ gì?
+ Vì sao cán bộ phải đóng vai ông già Nùng?
+ Cách đi đường của hai Bác cháu như thế nào?
- GV mời 1 HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4. Thảo luận câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết nói lên sự dũng cảm nhanh trí của anh Kim Đồng khi gặp địch?
- GV chốt lại: Kim Đồng nhanh trí.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. 
- GV cho 4 HS thi đọc đoạn 4.
- GV yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện
- GV mời1 HS nhìn tranh 1 kể lại đoạn 1 .
- GV mời 1 HS nhìn bức tranh 2 kể đoạn 2.
- GV mời 1 HS nhìn bức tranh 3 kể đoạn 3.
- GV mời 1 HS nhìn bức tranh 4 kể đoạn 4.
- GV cho 3 – 4 HS thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.
5. Tổng kết – dặn dò.
	- Về luyện đọc lại câu chuyện.
	- Nhận xét bài học.
(5')
.(75’)
(20')
(15')
(13')
(25')
(2’)
HS lắng nghe.
HS xem tranh minh họa.
HS lắng nghe.
HS đứng lên nói tiểu sử anh Kim Đồng.
HS đọc từng câu.
HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn.
HS đọc từng đoạn trước lớp.
4 HS đọc 4 đoạn trong bài.
HS giải thích các từ khó trong bài. 
HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Một HS đọc đoạn 3.
HS đọc thầm đoạn 1.
Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.
Vì vùng này là vùng của người Nùng ở. Đóng như vậy để che mắt địch.
Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi đi trước một quãng. Ông ké lững thững đi đằng sau
HS đọc thầm đoạn 2ø, 3, 4.
HS thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình.
HS nhận xét.
4 HS thi đọc diễn cảm đoạn 4.
Bốn HS thi đọc 4 đoạn của bài.
HS nhận xét.
HS kể đoạn 1.
HS kể đoạn 2.
HS kể đoạn 3.
HS kể đoạn 4.
Ba HS thi kể chuyện trước lớp từng đoạn của câu chuyện.
HS nhận xét.
Tiết 3:	 	 TOÁN.
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
KT,KN
- Biết so sánh các khối lượng; biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. BT1,2,3,4
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
TĐ.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị:
	- Chiếc cân đĩa, Cân đồng hồ.
III/ Phöông phaùp - Hình thöùc toå chöùc
PP: Luyeän taäp thöïc haønh, khieåm tra ñaùnh giaù..
HTTC: Caù nhaân
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Gam 
	- GV gọi 2 HS lên bảng sửa bài 2, 4.
 - GV nhận xét, cho điểm.
2. Phát triển các hoạt động 
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV viết lên bảng 744g  474g và yêu cầu 
- Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên. GV mời 5 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- GV chốt lại
* Hoạt động 2: Làm bài 2, 3
Bài 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
 + Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết mẹ hà đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm như thế nào?
+ Số gam kẹo biết chưa?
 - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở. Một HS lên bảng sửa bài.
 - GV nhận xét, chốt laiï.
Bài 3:
GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. 
+ Cô Lan có bao nhiêu đường?
+ Cô Lan đã dùng hết bao nhiêu gam đường?
+ Cô làm gì về số đường con lại?
+ Bài toán yêu cầu tính gì?
 - GV yêu cầu HS làm vào vở. Một HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại
* Hoạt động 3: Làm bài 4.
- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 5 HS.
- GV phát cho các nhóm thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi số cân vào vở.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
5. Tổng kết – dặn dò.(2’)
	- Về luyện đọc lại câu chuyện.
	- Nhận xét bài học.
(5')
(35')
12
15
7
(1')
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS so sánh: 744g > 474g
Vì 744 > 474.
HS cả lớp làm bài vào vở. Năm HS lên bảng làm bài.
HS cả lớp nhận xét bài của bạn.
HS chữa bài đúng vào vở.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS thảo luận nhóm đôi.
Mẹ Hà mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh.
Ta lấy số gam kẹo cộng với số gam bánh.
Chưa biết phải đi tìm.
HS làm bài vào vở. Một HS lên sửa bài.
HS chữa bài vào vở.
HS đọc yêu cầu đề bài.
Cô Lan có 1kg đường.
Cô dùng hết 400gam đường.
Chia đều số đường còn lại vào 3 túi nhỏ.
Tính số gam đường trong mỗi túi nhỏ.
Cả lớp làm bài vào vở
Một HS lên bảng làm.
Cả lớp nhận xét bài của bạn.
Các nhóm thi đua làm bài.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 	 ANH VĂN
 Tiết 2:	 TOÁN.
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
	- Đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam.
	- Giải toán lời văn có các số đo khối lượng.
	- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Hoạt động dạy học:(35')
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: (27')
Bài 1. GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
	- GV viết lên bảng 585g  558g và yêu cầu HS so sánh.
	- GV hỏi: Vì sao em biết 585g > 558g.
	- Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên.
	- GV mời 5 HS lên bảng làm bà, cả lớp làm bài vào VBT.
	- GV chốt lại.
Bài 2: GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
	- GV cho HS thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
 	+ Bài toán hỏi gì?
	+ Muốn biết bác Toàn đã mua tất cả bao nhiêu gam kẹo và bánh ta phải làm như thế nào?
	 - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT. Một HS lên bảng sửa bài.
	- GV nhận xét, chốt lại.
Bài 3: GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. 
	+ Bài toán yêu cầu tính gì?
	+ Muốn biết quả bóng to cân nặng bao nhiêu ta cần biết gì? 
	+Làm thế nào để biết khối lượng của 10 quả bóng nhỏ?
	+ Khối lượng của một quả bóng đã biết chưa?
	- GV yêu cầu HS làm vào VBT. 
	- HS lên bảng làm.
	- GV nhận xét, chốt lại.
2. GV chấm bài: (8')
	- GV nhận xét, sửa sai cho HS
Tiết 3: 	LUYỆN ĐỌC
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I/ Mục tiêu:
	- Đọc đúng các kiểu câu, các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: thong manh, tráo trưng.
	- Đọc trôi chảy bài đọc, đọc đúng lời nhân vật.
	* HS yếu đọc đúng từ, câu trong bài, nắm được nội dung của từng đoạn
II. Hoạt động dạy học: (35')
1. Đọc trước lớp: (22')
	- Nối tiếp mỗi HS đọc một câu.
	- HS nối tiếp đọc đoạn, GV nêu câu hỏi tương ứng với đoạn đọc để HS trả lời.
2. Đọc phân vai: (13')
	- GV chia nhóm, HS tự phân vai thi đọc toàn truyện trước lớp.
	- Lớp và GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009.
Tiết 1: 	TOÁN.
BẢNG CHIA 9
I/ Mục tiêu:
KT,KN
- Bước dầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng tron giải toán(có một phép chia 9)BT1(cột 1,2,3), 2(cột 1,2,3), 3,4
TĐ
	- Rèn HS tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.
II/ Chuẩn bị:
	- Bảng phụ, phấn màu.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
2. Bài cũ: 
	- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.
	- Một HS đọc bảng nhân 9.
	- Nhận xét ghi điểm.
4. Phát triển các hoạt động 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thành lập bảng chia 9.
- GV gắn một tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng và hỏi: Vậy 9 lấy một lần được mấy?
- Hãy viết phép tính tương ứng với “ 9 được lấy 1 lần bằng 9”?
- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm có 9 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy nêu phép tính để tím số tấm bìa.
- GV viết lên bảng 9 : 9 = 1 và yêu cầu HS đọc phép lại phép chia .
- Tương tự HS tìm các phép chia còn lại
- GV yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 9. HS tự học thuộc bảng chia 9
- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bảng chia 9.
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2
Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm.
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV yêu cầu HS tự làm bài. Bốn bạn lên bảng giải.
- GV hỏi: Khi đã biết 9 x 5 = 45, có thể nghi ngay kết quả của 45 : 9 và 45 : 5 không? Vì sao?
- GV nhận xét, chốt lại. 
* Hoạt động 3: Làm bài 3, 4.
 Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài:
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán.
- Một em lên bảng giải.
- GV chốt lại.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài. Một em lên bảng giải.
- GV nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
5. Tổng kết – dặn dò.(1')
	- Học thuộc bảng chia 9.
	- Nhận xét tiết học.
(5')
(35')
12
15
7
(1')
 HS quan sát hoạt động của GV và trả lời: 9 lấy một lần được 9.
Phép tính: 9 x 1 = 9.
Có 1 tấm bìa.
Phép tính: 9 : 9= 1.
HS đọc phép chia.
HS tìm các phép chia.
HS đọc bảng chia 9 và học thuộc lòng.
HS thi đua học thuộc lòng.
HS đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tự giải.
 ...  động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Mục tiêu: Giúp HS hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm bài văn. Trả lời câu hỏi:
 + Bài đọc có những nhân vật nào?
+ Ai dẫn khách đi thăm trường?
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần đối thoại, trả lời.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo tổ. Câu hỏi:
+ Bạn dìn giới thiệu những gì về trường mình?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Bạn dẫn khách đi thăm các phòng học, bếp, phòng ăn, nhà ở.
+ Bạn kể cho khách biết nếp sinh hoạt ở trường nội trú.
+ Bạn kể cho khách biết ở trường bạn rất vui, ai cũng mong đến sáng thứ 2 đựơc gặp nhau.
- GV hỏi: Em học được những điều gì về cách giới thiệu nhà trừơng của Tùng Tờ dìn?
- GV cho HS làm việc theo cặp: 1 em trong vai vị khách, 1 em là HS của trường các em trao đổi nhanh về nội dung giới thiệu.
- GV mời 3 cặp lên giới thiệu trước lớp.
* Hoạt động 3:Củng cố.Luyện đọc lại.
- Mục tiêu: Giúp các em đọc đúng.
- GV cho HS phân vai theo từng nhân vật .
- GV cho vài HS thi theo phân vai.
- GV một HS đọc lại cả bài.
- GV nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
HT: Lớp
Học sinh lắng nghe.
HS quan sát tranh.
HS đọc từng câu.
HS đọc lại các từ.
HS đọc từng đoạn trước lớp.
3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn trước lớp.
HS giải nghĩa từ khó .
HS đọc từng đoạn trong nhóm.
3 HS thi đọc 3 đoạn nối tiếp trong bài.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
HT: Nhóm, cá nhân
HS đọc thầm đoạn 1 và 2.
Các vị khách – là phóng viên, chủ nhà – là liên đội trưởng Sùng Tờ dìn.
Liên đội trưởng Sùng Tờ dìn.
HS đọc thầm phần đối thoại.
HS thảo luận.
Đại diện các tổ đứng lên phát biểu ý kiến của tổ mình.
HS nhận xét.
Bạn trả lời phỏng vấn một cách mạnh dạn tự nhiên.
HS thực hành.
HS nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HS phân vai.
HS thi đọc theo phân vai.
Một HS đọc lại cả bài.
HS nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò. 1’
Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài:Hũ bạc của người cha.
Nhận xét bài cũ.
Đàn
Bài 14
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Chính tả
Nghe – viết : Nhớ Việt Bắc
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng thể thơ lục bát 10 dòng đầu của bài của bài “ Nhớ Việt Bắc”.
 b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: au/âu hay âm đầu (l/n), âm giữa vần (i/iê). 
c) Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng lớpï viết BT2.
 Bảng phụ viết BT3.
 * HS: VBT, bút.
III/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát. 1’
 2) Bài cũ: “ Người liên lạc nhỏ”. 4’
GV mời 3 HS lên bảng viết các từ : thứ bảy, giày dép, dạy học, kiếm tìm, niên học.
GV và cả lớp nhận xét.
3) Giới thiệu và nêu vấn đề. 1’
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
4) Phát triển các hoạt động: 29’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Mục tiêu: Giúp HS nghe và viết đúng bài vào vở.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
GV đọc một lần đoạn thơ viết của bài Nhớ Việt Bắc.
GV mời 1 HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ.
 GV hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Bài chính tả có mấy câu thơ?
+ Đây là thơ gì?
+ Cách trình bày các câu thơ?
+ Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?
GV hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: 
GV đọc cho viết bài vào vở.
 - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - GV yêu cầu HS gấp SGK và viết bài.
 - GV đọc từng câu , cụm từ, từ. 
 GV chấm chữa bài.
 - GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp HS làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2: 
- GV cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS cả lớp làm vào VBT.
- GV mời 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Hoa mẫu đơn – mưa mau hạt.
Lá trầu – đàn trâu.
Sáu điểm – quả sấu. 
 * Hoạt động3: Củng cố( Làm bài tập 3) 
- GV mời HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ tự làm vào vở.
- GV chia bảng lớp làm 3 phần . cho 3 nhóm chơi trò tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
Chim có tổ, người có tông.
Tiên học lễ, hậu học văn.
Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
HT: Cá nhân
HS lắng nghe.
Một HS đọc lại.
Có 5 câu – 10 dòng thơ..
Thơ 6 – 8 còn gọi là thơ lục bát..
Câu 6 viết cách lề vở 2 ô, câu 8 viết cách lề vở 1 ô.
Các chữ đầu dòng, danh từ riêng Việt Bắc.
HS viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
HS tự chữa bài.
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
Hai HS lên bảng làm.
HS nhận xét.
HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
HS đọc yêu cầu của đề bài.
HS suy nghĩ làm bài vào vở.
Ba nhóm HS chơi trò chơi.
HS nhận xét.
5 HS đọc lại các câu hoàn chỉnh.
HS sửa bài vào VBT.
5. Tổng kết – dặn dò. 1’
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Nghe kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp HS
- HS biết nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng như bác.
- Biết giới thiệu một cách mạnh dạn tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua.
Kỹ năng: 
- HS kể chuyện mạnh dạn, tự nhiên.
- Biết giới thiệu với mọi người về hoạt động của mình, của lớp.
Thái độ: 
- Giáo dục HS biết rèn chữ, giữ vở.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Tranh minh họa truyện vui Tôi cũng như bác
 Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui.
 Bảng lớp viết các gợi ý của BT2.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. 1’
Bài cũ: Viết thư. 4’
- GV gọi 3 HS đọc lá thư của mình viết ở tiết trước.
- GV nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề. 1’
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động: 29’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Mục tiêu: Giúp cho HS nhớ và kể lại đúng câu chuyện.
+ Bài tập 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- GV cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý. 
- GV kể chuyện lần 1. Sau đó hỏi:
+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu?
+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật?
+ Vì sao nhà văn không đọc được bảng thông báo?
+ Ông nói gì với người đứng bên cạnh?
+ Người đó trả lời ra sao?
+ Câu trả lời có gì đánh buồn cười.
- GV kể tiếp lần 2: 
- HS nhìn gợi ý trên bảng thi kể chuyện.
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời.
Mục tiêu: Giúp các em biết giới thiệu về tổ của mình, hoạt động của tổ trong mấy tháng vừa qua.
+ Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài.
- GV chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý:
+ Khi nói các em phải dựa vào các ý, a, b, a trong SGK
+ Nói năng lịch sự, lễ phép, có lời kết.
+ Giới thiệu một cách mạnh dạn tự tin.
- GV mời 1 HS làm mẫu
- GV cho các em trong tổ tiếp nối nhau đóng vai người giới thiệu.
- GV nhận xét cách giới thiệu từng tổ.
PP: Quan sát, thực hành.
HT: Lớp
1 HS đọc yêu cầu của bài.
HS quan sát tranh minh họa.
HS lắng nghe.
 Ở nhà ga.
Hai nhân vật: nhà văn già và người đứng bên cạnh.
Vì ông quên không mang theo kính.
“ Phiền bác đọc giúp tôi tờ báo này với !”.
“ Xin lỗi ! Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không đựơc học nên bây giờ đành chịu mù chữ”.
HS thi kể chuyện.
HS nhận xét.
 PP: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS lắng nghe.
Một HS đứng lên làm mẫu.
HS làm việc theo tổ.
Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
HS cả lớp nhận xét.
 5 Tổng kết – dặn dò. 1’
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em.
Nhận xét tiết học.
Ôn tập làm văn
Nghe kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động
 I/ Mục tiêu:
a/Kiến thức: Giúp HS
- HS biết nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng như bác.
- Biết giới thiệu một cách mạnh dạn tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua.
b/Kỹ năng: 
- HS kể chuyện mạnh dạn, tự nhiên.
- Biết giới thiệu với mọi người về hoạt động của mình, của lớp.
c/Thái độ: 
- Giáo dục HS biết rèn chữ, giữ vở.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Tranh minh họa truyện vui Tôi cũng như bác
 Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui.
 Bảng lớp viết các gợi ý của BT2.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- GV cho cả lớp quan sát tranh minh họa 
- HS nhìn gợi ý trên bảng thi kể chuyện.
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giới thiệu về tổ mình..
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài.
- GV chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý:
+ Khi nói các em phải dựa vào các ý, a, b, a trong SGK
+ Nói năng lịch sự, lễ phép, có lời kết.
+ Giới thiệu một cách mạnh dạn tự tin.
- GV mời 1 HS làm mẫu
- GV cho các em trong tổ tiếp nối nhau đóng vai người giới thiệu.
- GV nhận xét cách giới thiệu từng tổ.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
HS thi kể chuyện.
HS nhận xét.
 PP: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS lắng nghe.
Một HS đứng lên làm mẫu.
HS làm việc theo tổ.
Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
HS cả lớp nhận xét.
 Tổng kết – dặn dò. 
 Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em.
Nhận xét tiết học.
Tiết 2: 	Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu:
	- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.
II. Địa điểm - Phương tiện:
1. Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
2. Phương tiện: Còi, vạch kẻ cho trò chơi.
III. Hoạt động dạy học:(35')
1. Phần mở đầu: (5')
	- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
	- Chạy chậm theo một vòng tròn xung quanh sân tập.
2. Phần cơ bản: (25')
	- Ôn bài thể dục phát triển chung:
	+ Ôn cả 8 động tác trong 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
	+ Thi biểu diễn bài thể dục phát triển chung giữa các tổ
	- Chơi trò chơi "Đua ngựa": Khi HS chơi, GV giám sát, nhắc nhở các em thực hiện đúng cách chơi.
3. Phần kết thúc: (5')
	- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
	- GV cùng học sinh hệ thống lại bài.
	- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc