Giáo án bài học Tuần 14 Lớp 4

Giáo án bài học Tuần 14 Lớp 4

Tập đọc

Chú Đất Nung

I. Mục tiêu:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng 1 số từ ngữ gợi tả, gơi cảm và phân biệt lời kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất)

- Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ .

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 14 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 14
Ngày tháng
Phân mơn
PP
CT
Tên bài dạy
NDLG
Tập đọc
105
Chú đất nung
Thứ
Tốn
66
Chia một tổng cho một số
hai
Lịch sử
14
Nhà Trần thành lập 
22/11
Đạo đức
14
Biết ơn thầy giáo, cơ giáo ( tiết 1)
Chính tả
106
Nghe – viết : Chiếc áo búp bê
Thứ
Thể dục
Ba
Tốn
67
Chia cho số cĩ 1 chữ số
23/11
LTVC
107
Luyện tập về câu hỏi
Địa lí
14
Hoạt động sản xuất của  Bắc Bộ
BVMT ( BP)
Khoa học
27
Một số cách làm sạch nước
BVMT ( TP)
Thứ
kể chuyện
108
Búp bê của ai
Tư
Tốn
68
Luyện tập
24/11
Tập đọc
109
Chú đất nung ( TT)
TLV
110
Thế nào là miêu tả
Tốn
69
Chia một số cho một tích
Thứ
Thể dục
Năm
Mĩ thuật
25/11
Khoa học
28
Bảo vệ nguồn nước
BVMT (tp) SDNLTK&HQ(BP)
LTVC
111
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
TLV
112
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Thứ
Tốn
70
Chia một tích cho một số
Sáu
Âm nhạc
26/11
Kĩ thuật
14
Thêu mĩc xích ( tiết 2)
Sinh hoạt
14
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Chú Đất Nung
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng 1 số từ ngữ gợi tả, gơi cảm và phân biệt lời kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất) 
- Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ .
* KNS: 
 - Xác định giá trị
 - Tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đinh: (1’)
2. Bài cũ: (5’) Văn hay chữ tốt
GV y/c HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi 
- GV nhận xét & chấm điểm 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài + ghi tựa.
b. Hoạt động1: Luyện đọc
- Gọi 1 hS đọc bài 
- Gv chia đọan.
- GV sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, kết hợp giải nghĩa các từ mới ở cuối bài đọc.
Cho HS đọc theo nhóm
Kiểm tra các nhóm đọc
-Gọi 1 HS đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm cả bài
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào? 
 + Chúng khác nhau thế nào?
- Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì 
-GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2
+ Chú bé Đất đi đâu & gặp chuyện gì?
- Đoạn 2 trong bài cho em biết điều gì?
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
- Đoạn 3 trong bài cho em biết điều gì 
- Bài này nói lên điều gì ?
d. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm và đọc mẫu (Bưởi mồ côi cha  anh vẫn không nản chí) 
GV HD HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Gv n/x + tuyên dương.
4/Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nêu lại nội dung của bài.
GV n/x thái độ học tập của HS trong giờ học
Chuẩn bị bài: Chú Đất Nung (tt) 
HS nối tiếp nhau đọc bài, trả lời câu hỏi
HS nhận xét
* Lắng nghe tích cực.
- 1 Hs đọc bài.
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài tập đọc
+ HS đọc và giải nghĩa từ mới cuối bài 
- HS đọc theo nhóm 2
- 2 nhóm đọc
1HS đọc lại toàn bài
HS nghe
* Động não
- Lớp đọc thầm.
Cu Chắt có đồ chơi 1 chú bé bằng đất
+ Chàng kị sĩ, . màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp.
+ Chú bé Đất .1 hòn đất mộc mạc hình người.
- Giới thiệu các đồ chơi của cu chắt 
- HS đọc thầm đoạn 2
- Đất từ người  bột vào trong lọ thuỷ tinh.
- Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bột
- HS đọc thầm đoạn còn lại
- HS phát biểu ý kiến.
- Chú bé đất quyết định trở thành Đất nung 
- Hs tự nêu.
Mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
HS nêu
Nhận xét tiết học
Toán
Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu:
- Biết chia một tổng cho một số. 
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
- Bài tập cần làm: 1, 2 ( không cần học thuộc các tính chất này.)
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn đinh: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Gv n/x + ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Gv gtb + ghi tựa.(1’)
b. Hoạt động 1: (10’)Chia một tổng cho một số:
GV viết bảng: (35 + 21) : 7, 
Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7
Cho HS so sánh hai kết quả
GV viết bảng : 
Cho lớp so sánh 1 số ví dụ
Từ đó rút ra tính chất: 
GV lưu ý thêm: Để tính được như ở vế bên phải thì cả hai số hạng đều phải chia hết cho số chia.
c. Hoạt động 2: (20’)Thực hành
Bài tập 1:
Cho Hs t/l nhóm đôi lên bảng trình bày.
Gv n/x + tuyên dương.
- Nhận xét chốt lại.
Bài tập 2:
Gv y/c Hs làm vào vở theo mẫu.
- Gv chấm+ n/x.
- Gv n/x + tuyên dương.
* Bài tập 3:Dành cho HS KG ( nếu còn TG)
4/Củng cố, dặn dò: (3’)
- Cho Hs nêu cách tính chia một tổng cho một số.
- Nhận xét tiết đã dạy
Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số.
- 2 HS làm bài 
Tính thuận tiện nhất: 
 234 + 567 + 766 +433
 123 x 56 + 123 x 44
HS tính. (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- HS so sánh & nêu: kết quả hai phép tính bằng nhau.	
HS nêu: Khi chia một tổng cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được.
Vài HS nhắc lại. 
HS học thuộc tính chất này.
- Hs đọc y/c bài.
- Hs t/l nhóm đôi và vào giấy nháp.
- 2 nhóm trình bày
a) Cách 1: ( 15 + 35 ) : 5 = 50 : 5 = 10
 Cách 2: 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10
 ( 80 + 4 ) : 4 
 Cách 1: ( 80 + 4 ) : 4 = 84 : 4 = 21
 Cách 2: 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21
b) Cách 1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
 Cách 2: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6
 = 42 : 6 = 7
 60 : 3 + 9 : 3
 Cách 1: 60 : 3 + 9 : 3= 20 + 3 = 23
 Cách 2: 60 : 3 + 9 : 3= (60 + 9) : 3
 = 69 : 3 = 23
HS làm bài vào vở.
a) ( 27 – 18 ) :3 
 Cách 1: ( 27 – 18 ) :3 = 9 : 3 = 3
 Cách 2: ( 27 – 18 ) :3 = 27 : 3 – 18 : 3
 = 9 – 6 = 3
b) ( 64 – 32 ): 8 
 Cách 1: ( 64 – 32 ) :8 = 32 : 8 = 4
 Cách 2: ( 64 – 32 ) :8 = 64 : 8 – 32 : 8
 = 8 – 4 = 4
Hs tự trình bày quy tắc
- Nhận xét tiết học
Lịch sử
Nhà Trần thành lập
I. Mục tiêu:
- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:
+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đai Việt.
* Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố xây dựng đất nứơc: Chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất.
II. Đồ dùng dạy học:
 Quá trình nhà Trần thành lập. Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn đinh: (1’)
2. Bài cũ: (5’) 
Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước ta?
Hành động giảng hoà của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa ntn?
GV nhận xét + ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Gv gtb + ghi tựa. (1’)
b. Hoạt động1: (10’)Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Y/c Hs đọc “Đến TK XII  Nhà Trần thành lập.”
+ Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII ntn?
+ Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay thế nhà Lý ntn?
- Gv n/x + kết luận: 
c. Hoạt động 2: (20’) Nhà Trần xây dựng đất nước.
- GV yêu cầu HS 
+ Sơ đồ bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương.
* Nhà Trần làm gì để củng cố xây dựng đất nước?
+ Khi nhà Trần thành lập tên nước và tên kinh đô là gì?
Gv n/x + kết luận.
Dưới thời nhà Trần, chính sách quân đội đã được quan tâm như thế nào? Vì sao?
Chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời nhà Trần? Vì sao?
- Nêu câu hỏi rút ra bài học 
4/Củng cố 2’
- GV yêu cầu HS 
5/Dặn dò: 1’
- N/x tiết học.
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần & việc đắp đê.
HS trả lời
HS nhận xét
- Hs đọc.
- Hs t/l nhóm đôi trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày.
 - Nhà Lý suy yếu,  
- HS thảo luận và trình bày.
- Cả nước chia thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu,  cai quản.
- Các vua trần 
HS trả lời
Hs nêu nội dung bài học.
Hs trả lời.
Học sinh đọc lại bài học.
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.
* KNS: 
- Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.
- KN thể hiện biết ơn thầy, cô.
II. Đồ dùng dạy học:
SGK . 
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn đinh: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
 Vì sao con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
GV nhận xét + đánh giá.
3. Bài mới:
a. Gv gtb + ghi tựa.( 1’)
b.Hoạt động1: (8’)Xử lí tình huống 
- GV nêu tình huống
- Cho Hs nêu cách ứng xử trong tình huống 
GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
c.Hoạt động 2: (8’)Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1)
GV yêu cầu từng nhóm thảo luận theo bài tập 1
GV nhận xét & đưa ra phương án đúng (Tranh 1, 2, 4: vì thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo)
d. Hoạt động 3: (8’)Thảo luận nhóm (bài tập 2)
Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, y/c HS lựa chọn những việc làm the ... i, suy nghĩ.
HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
Hs nêu
Cả lớp nhận xét. 
2 Hs.
HS nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài ( ND ghi nhớ) .
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ Cái cối xay trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn đinh: (1’)
2. Bài cũ: (5’) Thế nào là miêu tả? 
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 
Nói một vài câu tả một hình ảnh mà em thích trong đoạn thơ Mưa.
- GV nhận xét & chấm điểm
3. Bài mới:
Gv gtb + ghi tựa.(1’)
b. Hoạt động 1: (15’) Phần nhận xét.
Bài tập 1
- GV giải nghĩa thêm: áo cối (vòng bọc ngoài của thân cối)
- GV y/c HS trả lời miệng các câu hỏi a, b, c; trả lời viết trên phiếu câu d 
- Bài văn tả cái gì?
GV bổ sung: Hiện nay, ở một số gia đình nông thôn miền Bắc & miền Trung vẫn còn chiếc cối xay bằng tre. 
- Các phần mở bài & kết bài đó giống với những cách mở bài & kết bài nào đã học?
d/Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào? 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
GV nói thêm về biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá trong bài: Nhờ q/s tinh tế, dùng từ ngữ miêu tả chính xác, độc đáo, sử dụng linh hoạt các biện pháp so sánh, nhân hoá, tác giả đã viết được một bài văn miêu tả cái cối chân thực, sinh động. 
Bài tập 2
GV nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS. 
Gợi ý cho HS nêu ghi nhớ 
GV giải thích thêm (về ý 3 của nội dung ghi nhớ): 
c. Hoạt động 2: (15’) Luyện tập.
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập: Câu a, b, c:
GV dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái trống. 
GV gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống / tên các bộ phận của cái trống / những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.
GV treo bảng viết lời giải
GV lưu ý HS:
+ Có thể mở bài theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.
+ Khi viết, cần chú ý tạo sự liền mạch giữa đoạn mở bài với thân bài, giữa đoạn thân bài với kết bài. 
GV nhận xét
4/Củng cố, dặn dò: (3’)
- Y/c Hs đọc lại nội dung ghi nhớ.
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật. 
1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 
2 HS làm.
- Hs đọc y/c.
- Hs đọc phần chú giải.
- HS q/s tranh minh hoạ cái cối, trả lời lần lượt các câu hỏi:
Cái cối xay gạo bằng tre.
- các kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
- Hs phát biểu.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
Dựa vào kết quả BT1, HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi:
HS đọc thầm phần ghi nhớ
2 HS tiếp nối nhau đọc y/c. 
- Cả lớp đọc thầm bài tả cái trống, suy nghĩ.
- HS phát biểu ý kiến, trả lời.
-1 HS đọc lại theo bảng GV đã chuẩn bị sẵn.
- HS làm câu d – viết thêm phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống để đoạn văn trở thành bài văn hoàn chỉnh.
HS làm bài vào vở
- HS tiếp nối nhau đọc phần mở bài, kết bài.. - Cả lớp nhận xét, bình chọn.
2 Hs.
HS nhận xét tiết học.
Toán
Chia một tích cho một số.
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng con
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn đinh: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
yêu cầu HS làm bài: 105 : 3 x 5 
GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài ghi tựa (1’) 
b. Hoạt động 1: (15’)Chia một tích cho một số:
GV ghi bảng: (9 x 15) : 3
 9 x (15: 3) 
 (9 : 3) x 15
Yêu cầu HS tính
Yêu cầu HS so sánh các kết quả & rút ra nhận xét.
+ Giá trị của ba biểu thức ?
+ Khi tính (9 x 15) : 3 ta nhân rồi chia, ta có thể nói là đã làm gì?.
+ Khi tính 9 x (15: 3) hay (9 : 3) x 15 ta đã làm gì
Từ nhận xét trên, rút ra tính chất:
GV ghi bảng: (7 x 15) : 3
 7 x (15: 3) 
Yêu cầu HS tính
Yêu cầu HS so sánh các kết quả & rút ra nhận xét.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
GV hỏi: Vì sao ta không tính (7 : 3) x 15?
- Hướng dẫn tương tự như trên.
Sau khi xét cả 3 trường hợp nêu trên, GV lưu ý HS là thông thường ta không viết các dấu ngoặc trong hai biểu thức: 9 x 15 : 3 và 9 : 3 x 15.
* GV rút ra quy tắc.
Hoạt động 2: (15’)Thực hành
Bài tập 1:
- Gv h/d và cho Hs t/l nhóm đôi trình bày.
- Gv n/x + tuyên dương.
- GV nhận xét chốt lại.
Bài tập 2:
- Gv y/c Hs . 
- Gv chấm + n/x.
* Bài tập 3:dành cho HSKG ( nếu còn thời gian)
4/Củng cố, dặn dò: (3’)
- Cho Hs nêu lại quy tắc.
GV n/xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Chuẩn bị bài: Chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0.
HS làm bài 
HS nhận xét
HS tính
HS nêu nhận xét.
+ Giá trị của ba biểu thức bằng nhau.
+ là đã lấy tích chia cho số chia.
+ ta chia một thừa số cho 3 rồi nhân với thừa số kia.
Vài HS nhắc lại.
HS tính.
- HS nêu nhận xét.
Vì thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia.
- 1 số HS tiếp nối nhau đọc.
- Hs đọc y/c.
- HS làm bài vào vở, 2 HS sửa bảng lớp.
a) ( 8 x 23 ) : 4
Cách 1; ( 8 x 23 ) : 4 = 184 : 4 = 46
Cách 2; ( 8 x 23 ) : 4 = (8 : 4 ) x 23
 = 2 x 23 = 46
b) ( 15 x 24 ) : 6
 Cách 1; ( 15 x 24 ): 6 = 360 : 6 = 60
 Cách 2; ( 15 x 24 ): 6 = 15 x (24 : 6)
 = 15 x 4 = 60
- Hs đọc y/c bài.
- Hs làm bảng con, 1 HS làm bảng lớp.
 ( 25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 : 9 ) 
 = 25 x 4 = 100
2 Hs.
HS nhận xét tiết học.
 Kĩ thuật
THÊU MÓC XÍCH (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách thêu mĩc xích và ứng dụng của thêu mĩc xích.
- Thêu được các mũi thêu mĩc xích.
- HS hứng thú học thêu.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ cắt, khâu, thêu.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn đinh: (1’)
2. Bài cũ: (5’) 
- HS nêu lại phần ghi nhớ
- Nêu các điểm cần lưu ý khi thêu móc xích. - NX 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài (1’)
* Hoạt động 1: (15’)Thực hành thêu móc xích
_ Mục tiêu: HS biết cách thêu mĩc xích và ứng dụng của thêu mĩc xích.
- HS thực hành các bước thêu móc xích (2, 3 mũi)
- GV nhận xét và củng cố các bước:
* Bước 1: Vạch dấu đường thêu.
* Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.
- GV quan sát chỉ dẫn những em còn lúng túng, thực hiện thao tác chưa đúng kĩ thuật.
* Hoạt động 2: (10’)Đánh giá kết quả học tập của HS.
 _ Mục tiêu: Yêu thích sản phẩm mình làm được.
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
 - GV NX và đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. Nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
* Thêu đúng kĩ thuật.Các vòng chỉ móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau. Đường thêu phẳng. Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
4/Củng cố, dặn dò: (3’)
Yêu cầu
Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 1 HS nêu
HS thực hành thêu
 + Thªu tõ ph¶i sang tr¸i.
 + Mçi mịi thªu ®­ỵc b¾t ®Çu b»ng c¸ch t¹o thµnh vßng chØ qua ®­êng dÊu (cã thĨ dïng ngãn c¸i cua tay tr¸i gi÷ vong chØ). TiÕp theo, xuèng kim t¹i ®iĨm phÝa trong vµ ngay s¸t ®Çu mịi thªu tr­íc. Cuèi cïng, lªn kim t¹i ®iĨm kÕ tiÕp, c¸ch vÞ trÝ võa xuèng kim 1 mịi, mịi kim ë trªn vßng chØ. Rĩt kim, kÐo chØ lªn ®­ỵc mịi thªu mãc xÝch.
+ Lªn kim, xu«ng kim ®ĩng vµo c¸c ®iĨm trªn ®­êng v¹ch dÊu.
+ Kh«ng rĩt chØ chỈt qu¸ hoỈc láng qu¸.
+ KÕt thĩc ®­êng thªu mãc xÝch b»ng c¸ch ®­a mịi kim ra ngoµi mịi thªu ®Ĩ xuèng kim chỈn vßng chØ. Rĩt kim, kÐo chØ vµ lËt mỈt sau cđa v¶i. Cuèi cïng luån kim qua mịi thªu cuèi ®Ĩ t¹o vßng chØ vµ luån kim qua vßng chØ ®Ĩ nĩt chØ gièng nh­ c¸ch kÕt thĩc ®­êng kh©u ®ét.
+ Cã thĨ sư dơng khung thªu ®Ĩ thªu cho ph¼ng.
- HS thùc hµnh
- HS trung bày sản phẩm 
- Dùa vµo c¸c tiªu chÝ trªn HS ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa m×nh vµ cđa b¹n
Nêu cách thêu
Nhận xét tiết học
SINH HOẠT
Tuần : 14
 I Mục tiêu :
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần 14.
- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm .
- Biết thực hiện tốt nội quy trường lớp.
II.Nội dung sinh hoạt:
1 Nhận xét tuần qua: 
* Yêu cầu :
* Lớp trưởng báo cáo các hoạt động trong tuần về các mặt 
* Giáo viên nhận xét:
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.( lau nền nhà và nhặt rác sân trường sạch sẽ )
 - Biết vâng lời và lễ phép với thầy, cô giáo. Đoàn kết với bạn bè 
- Học sinh thực hiện tốt chủ điểm giáo dục đạo đức.
* Tuyên dương: 
- Đạt hoa điểm 10 : Hoài, Y Hoàng, Phong , Nhật , Nguyên, Linh, Sang, Công, Liên, Lanh, Hiền, Trường, Lon,
* Tồn tại:.
- Ra chơi quần áo chưa được sạch
- Còn xả rác sân trường trong giờ ra chơi
- Đồ dùng học tập cịn thiếu.
2.Kế hoạch tuần 15:
 Chủ điểm : “ Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 “
- Duy trì nề nếp, sĩ số, vệ sinh lớp học.
- Vận động bạn đi học đều.
- Đi học phải đúng giờ.
+ Thực hiện an toàn giao thông
- Tác phong lên lớp phải gọn gàng.
- Đóng góp các khoản tiền trường quy định.
- Dọn vệ sinh sân trường trong mỗi giờ ra chơi.
- Tiếp tục rèn chữ viết
- Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
- Duy trì đôi bạn cùng tiến.
 - Thi đua hoa điểm 10
 - Làm báo tường chào mừng 20/ 11
PHẦN KÝ DUYỆT
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc