Giáo án bài học Tuần 22 Lớp 4

Giáo án bài học Tuần 22 Lớp 4

Tập đọc

Sầu riêng

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. .

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 22 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 22
Ngày tháng
Phân mơn
PP
CT
Tên bài dạy
NDLG
Tập đọc
137
Sầu riêng
Thứ
Tốn
86
Luyện tập chung
hai
Lịch sử
18
Trường học thời hậu Lê
24/1
Đạo đức
18
Lịch sự với mọi người (tiết 2)
Chính tả
138
Nghe – viết: Sầu riêng
Thứ
Thể dục
Ba
Tốn
87
Luyện tập chung
25/1
LTVC
139
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Địa lí
18
Hoạt động sản xuất của người dân ờ ĐBNB
BVMT (BP)
Khoa học
37
Âm thanh trong cuộc sống
BVMT (BP)
Thứ
kể chuyện
140
Con vịt xấu xí
BVMT (GT)
Tư
Tốn
88
Phép cộng phân số
26/1
Tập đọc
141
Chợ tết
BVMT (GT)
TLV
142
LT quan sát cây cối
Tốn
89
Luyện tập 
Thứ
Thể dục
Năm
Mĩ thuật
27/1
Khoa học
38
Âm thanh trong cuộc sống (TT)
BVMT (BP)
LTVC
143
MRVT: Cái đẹp
BVMT (TT)
TLV
144
LT miêu tả các bộ phận của cây cối
Thứ
Tốn
90
Luyện tập 
Sáu
Âm nhạc
28/1
Kĩ thuật
18
Trồng cây rau, hoa ( T1)
Sinh hoạt
Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Sầu riêng
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. . 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định: (1’)
 2. Bài cũ: (5’) Bè xuôi sông La 
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
GV nhận xét & chấm điểm
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : (1’)
* Hoạt động1: (10’) Hướng dẫn luyện đọc
- Gọi 1 hS đọc bài 
- Gv chia đọan.
- GV sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng, kết hợp giải nghĩa các từ mới ở cuối bài đọc.
Cho HS đọc theo nhóm
Kiểm tra các nhóm đọc
-Gọi 1 HS đọc lại toàn bài
-GV đọc diễn cảm cả bài
* Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài:
 GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Qua đoạn 1 cho em biết điều gì?
 GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và thảo luận nhóm hoàn thành bảng. 
- GV nhận xét & chốt ý
- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài
Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
GV nhận xét & chốt ý 
Qua bài này, em biết được điều gì? 
* Hoạt động 3: (10’)Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
- GV h/d, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Sầu riêng là loại  quyến rũ kì lạ) 
- GV HD HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
4. Củng cố- Dặn dò: 5’
- Gv gọi Hs đọc bài + nêu nội dung câu chuyện.
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Chợ Tết
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
- 1 Hs đọc bài.
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn trong bài tập đọc
+ HS đọc và giải nghĩa từ mới cuối bài 
- HS đọc theo nhóm 
- 2 nhóm đọc
1HS đọc lại toàn bài
HS nghe
- HS đọc thầm đoạn 1
 Là đặc sản của miền Nam
- Sầu riêng là đặc sản của miền Nam
- HS đọc thầm toàn bài
- HS nêu 
-HS nêu :Giá trị và vẻ đẹp của cây sầu riêng.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn 
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc 
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp.
- 2 Hs.
- HS nhận xét tiết học.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3 .
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Khởi động: 1’
2/ KTBC: 4’
- Gọi Hs làm bài tập:1
- Gv n/x + ghi điểm.
3/Bài mới: 30’
Gv gtb + ghi tựa.
Giảng bài:
Bài tập 1:
- Gv n/x + tuyên dương.
 Bài tập 2:
- Gv h/d và y/c Hs t/l nhóm đôi nêu. 
- Gv n/x + tuyên dương.
Bài tập 3:
- Gv y/c Hs nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu số. 
- Gv chấm + n/x.
* Bài tập còn lại dành cho HS KG ( nếu còn thời gian)
- Gv n/x + tuyên dương.
4/Củng cố - Dặn dò: 5’
- Cho HS nêu lại cách qui đồng mẫu số .
Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số.
Gv n/x tiết học.
HS sửa bài
HS nhận xét
- Hs đọc y/c.
- Hs làm bảng con.
12
=
12:6
=
2
,
20
=
20:5
=
4
30
30:6
5
45
45:5
9
28
=
28:14
=
2
,
34
=
34:17
=
2
70
70:14
5
51
51:17
3
- Hs đọc y/c.
- Hs t/l nhóm đôi trình bày.
2
9
- Phân số bằng 
6
,
14
27
63
- Hs đọc y/c bài.
- Hs làm vở.
a)
4
và
5
3
8
4
=
32
,
5
=
15
3
24
8
24
b)
4
và
5
5
9
4
=
36
,
5
=
25
5
45
9
45
b)
4
và
7
9
12
4
=
 48
,
 7
=
 63
9
108
12
108
- 2 Hs nêu
- HS nhận xét tiết học
Lịch sử
Trường học thời Hậu Lê
I. Mục tiêu:
- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê :
+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo, 
+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh: “Vinh quy bái tổ” & “Lễ xướng danh”
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
Nhà Lê ra đời như thế nào? Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của nhà vua.
GV nhận xét + ghi điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : (1’)
- GV kể chuyện 2 lần, lần 1 giải nghĩa 1 số từ , lần 2 kết hợp tranh minh họa.
Hoạt động1: (15’) Hoạt động nhóm
GV chia hóm cho HS thảo luận nhóm 
- Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức ntn?
- Trường học thời Hậu Lê dạy những gì?
- Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
- Giáo dục thời Hậu Lê có điểm gì khác với giáo dục thời Lý – Trần?
GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo 
Hoạt động 2: (15’)Hoạt động cả lớp
Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
Gv nhận xét kết luận 
Nêu câu hỏi cho HS rút ra bài học 
4/Củng cố - Dặn dò: 3’
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Văn học & khoa học thời Hậu Lê
- Gv n/x tiết học.
HS trả lời
HS nhận xét
- HS thảo luận nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày 
- Lập Văn miếu, xây dựng lại & mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc tử giám
+ Trường có: lớp học, chỗ ở, kho trữ sách.
+ Ở các đạo đều có trường do nhà nước mở
- Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc
- Ba năm có 1 kì thi Hương & thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại
Tổ chức qui củ, nội dung học tập không phải là Phật giáo mà là Nho giáo
Lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu
HS xem hình trong SGK
- HS nêu 
Đạo đức
Lịch sự với mọi người (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
* KNS
- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- KN ứng xử loch sự với mọi người.
- KN ra quyết định lựa chọn hành vi.
II. Đồ dùng dạy học:
Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định: (1’)
 2. Bài cũ: (5’) Lịch sự với mọi người (tiết 1)
Như thế nào là lịch sự với mọi người? Vì sao phải lịch sự với mọi người?
GV nhận xét + đánh giá.3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : (1’)
* Hoạt động1: (10’) Bày tỏ ý kiến (bài tập 2)
GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa
GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2
GV yêu cầu HS giải thích lí do
GV kết luận:
Các ý kiến (c), (d) là đúng. 
Ý kiến (a), (b), (đ) là sai 
* Hoạt động 2:(15’) Đóng vai (bài tập 4)
- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho các nhóm. Y/c các nhóm đóng vai giải quyết tình huống .
Gọi các nhóm lên đóng vai trước lớp .
GV nhận xét .
Cho HS liên hệ thực tế giáo dục HS trong giao tiếp phải nói sao để thể hiện là người lịch sự .
4/Củng cố Dặn dò: 3’
- GV đọc câu ca dao sau & giải thích ý nghĩa:
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Thực hiện cách cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
Chuẩn bị bài: Giữ gìn các công trình công cộng.
HS nêu
HS nhận xét
* Bày tỏ ý kiến
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối
+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự
HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước
HS giải thích lí do & thảo luận chung cả lớp
* Đóng vai
Các nhóm thảo luận & chuẩn bị đóng vai.
Một nhóm HS lên đóng vai
Lớp nhận xét, đánh giá các giải quyết.
- HS liên hệ thực tế 
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Chính tả(nghe – viết)
Sầu riêng
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. 
- Làm đúng bài tập 3, hoặc BT a/b. 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ của BT2b. 3 tờ phiếu viết sẵn nội dung của BT3.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp các từ ngữ đã được luyện viết ở tiết CT trước.
- GV nhận xét & chấm điểm
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : (1’)
* Hoạt động1: (15’) Hướng dẫn HS nghe - vie ... øi mới:
* Giới thiệu bài : (1’)
* Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
- GV đặt vấn đề: có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên có những âm thanh chúng ta không ưa thích (chẳng hạn tiếng ồn) và cần phải tìm cách phòng tránh + y/c Hs t/l nhóm đôi, quan sát các hình trang 88 để nêu lên các loại tiếng ồn 
GV nhận xét + y/c HS nêu thêm những loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống
GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra.
* Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
- GV y/c HS họp nhóm 4, q/s các hình trang 88 và tranh ảnh do các em sưu tầm để thảo luận về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn
 GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng, nhận xét
Kết luận của GV: như mục Bạn cần biết
* Hoạt động 3: (10’) Nói về các việc nên/không nên làm để góp phần chống tiếng ồ cho bản thân và những người xung quanh
- GV y/c HS t/l nhóm 3 về những việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng
GV nhận xét liên hệ thực tế 
* BVMT: 
+ GDHS có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh 
4/Củng cố – Dặn dò: 3’
- Gv hỏi lại Hs một số nội dung bài.
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Aùnh sáng.
HS trả lời
HS nhận xét
- HS t/l nhóm đôi quan sát tranh và thảo luận
Đại diện các nhóm báo cáo
Lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung
HS thảo luận nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày trước lớp
Lớp bổ sung, nhận xét
HS thảo luận nhóm, nêu những việc nên làm và không nên làm
Đại diện nhóm trình bày
Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 Hs nêu.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với một số từ ngũ theo chủ điểm đã học ; bước đầu làm quen với một số thành ngữ liên quan đến cái đẹp .
- GDHS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Bút dạ & phiếu khổ to.Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
GV yêu cầu 2 HS đọc lại đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có dùng câu kể Ai thế nào?
GV nhận xét & chấm điểm 
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : (1’)
Bài tập 1:
- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, làm bài.
- GV n/x, chốt lại lời giải đúng: 
a/Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài: của con người: đẹp, xinh đẹp, xinh, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, yểu điệu 
b/Các từ thể hiện nét đẹp trong : tâm hồn, tính cách của con người: thùy mị, dịu dàng, hiều dịu, đằm thắm, đôn hậu, lịch sự, tế nhị, nết na, chân thành, chân thực, chân tình, thẳng thắn, ngay thẳng, bộc trực, cương trực, dũng cảm, quả cảm, khẳng khái, khí khái 
Bài tập 2:
GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, làm bài.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a/ Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng 
b/ Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật & con người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha
* BVMT:
- Trong cuộc sống đối với cái đẹp chung ta phải làm gì?
- GDHS biết yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.
Bài tập 3
GV nêu yêu cầu BT3.
GV nhận xét nhanh câu văn của từng HS.
Bài tập 4
GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài
mời 1 HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét 
4/Củng cố - Dặn dò: 3’
- Nêu các từ ngữ thể hiện cái đẹp.
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang.
2 HS đọc bài làm
Cả lớp nhận xét 
HS đọc yêu cầu của bài tập
Các nhóm làm bài vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm bài.
Cả lớp nhận xét, cùng GV tính điểm.
- HS viết lại khoảng 10 từ vừa tìm được vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Các nhóm làm bài vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm bài.
Cả lớp nhận xét, cùng GV tính điểm.
- Biết yêu quý cái đẹp
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm bài cá nhân
HS tiếp nối nhau đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT1, 2.
Mỗi HS viết vào vở 1 – 2 câu.
HS đọc yêu cầu đề bài
HS làm bài vào vở
1 HS lên bảng lớp làm
HS nhận xét, sửa bài theo kết quả đúng.
HS nhẩm HTL câu thành ngữ. 
- Hs nêu.
Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu:
 Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát & miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu ; viết được đoạn văn ngắn miêu tả lá (thân, gốc) một cây em thích .
II. Đồ dùng dạy học:
1 tờ phiếu viết lời giải BT1.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5’)
- Đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích.
GV nhận xét & chấm điểm
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : (1’)
* Hoạt động1: (15’) Bài tập 1:
GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn.
a) Đoạn tả “Lá bàng” của Đoàn Giỏi: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo t/gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
b) Đoạn tả “Bàng thay lá” của Hoàng Phủ Ngọc Tường: Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa hè.
+ Mùa đông: cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo.
+ Mùa hè: cây sồi thay đổi hẳn, tỏa rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ.
Những hình ảnh so sánh: nó như 1 con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
+ Cách tả nhân hóa làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người
c)	Đoạn tả “Cây sồi” của Lép Tôn-xtôi.
+Mùa đông: cây sồi già cau có, khinh khỉnh vẻ ngờ vực, buồn rầu.
+ Hè đến: nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
d)	Đoạn tả “Cây tre” của Bùi Ngọc Sơn: Tả thực 1 bụi tre rậm rịt, gai góc. Hình ảnh so sánh sinh động. trên thân cây tua tủa những vòi xanh ngỡ như những cánh tay vươn dài; những búp măng ấy chính là những đứa em thân yêu  được mẹ chăm chút.
* Hoạt động 2: (15’) Bài tập 2:
GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm điểm những đoạn viết hay.
4/Củng cố - Dặn dò: 3’
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối.
2 HS đọc.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận.
Một vài HS phát biểu mình chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây.
HS viết đoạn văn vào vở 
- 1 số HS đọc bài HS khác n/xét 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số.
- Bài tập cần làm: 1 , 2 , 3.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Khởi động: 1’
2/Bài cũ: 4’ So sánh hai phân số khác mẫu số.
So sánh và ; và 
Gv n/x + ghi điểm.
3/Bài mới: 30’
Gv gtb + ghi tựa.
Giảng bài:
Bài tập 1a,b,:
- Gv n/x + tuyên dương.
Bài tập 2 a,b:
- Gv h/d Hs so sánh + cho Hs t/l nhóm đôi.
- Gv n/x + tuyên dương.
Bài tập 3: 
- Gv h/d Hs làm câu a và nêu n/x + cho Hs làm vở câu b.
- Gv chấm + n/x.
* Bài tập còn lại dành cho HSKG ( nếu còn TG)
4/Củng cố - Dặn dò: 3’
- Gọi Hs nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
HS làm bài
HS nhận xét
- Hs đọc y/c.
- Hs làm bảng con.
a
5
<
7
b
15
<
4
8
8
25
5
- Hs đọc y/c
- Hs t/l nhóm đôi nêu.
- Hs đọc y/c.
- Hs làm bài vào vở.
9
>
9
8
>
8
11
14
9
11
SINH HOẠT
Tuần : 22
 I Mục tiêu :
- Học sinh nắm được ưu khuyết điểm trong tuần 22.
- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm .
- Biết thực hiện tốt nội quy trường lớp.
II.Nội dung sinh hoạt:
1 Nhận xét tuần qua: 
* Yêu cầu :
* Lớp trưởng báo cáo các hoạt động trong tuần về các mặt 
* Giáo viên nhận xét:
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
 - Biết vâng lời và lễ phép với thầy, cô giáo. Đoàn kết với bạn bè 
- Học sinh thực hiện tốt chủ điểm giáo dục đạo đức.
- Đã tưới cây trong giờ ra chơi.
* Tuyên dương: 
- Đạt hoa điểm 10 : Lươn, phương,Lon, Hoài, Y Hoàng, Phong , Nhật , Nguyên, Linh, Sang, Công, Liên, Lanh, Hiền,. Sang, Hoài, Trường,
* Tồn tại:.
- Ra chơi quần áo chưa được sạch
2.Kế hoạch tuần 23:
 Chủ điểm : “ Mừng Đảng, mừng xuân “
- Duy trì nề nếp, sĩ số, vệ sinh lớp học.
- Vận động bạn đi học đều sau dip tết
- Đi học phải đúng giờ.
- Tác phong lên lớp phải gọn gàng.
- Đóng góp các khoản tiền trường quy định.
- Dọn vệ sinh sân trường trong mỗi giờ ra chơi.
- Tiếp tục rèn chữ viết
- Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
- Duy trì đôi bạn cùng tiến.
 - Thi đua hoa điểm 10
 - Nghỉ tết từ ngày 31/1 đến hết 14/ 2
**************************************************
Phần kí duyệt
...
..
.
..
..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc