TẬP ĐỌC
THƯ THĂM BẠN
I.Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn,muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn .( Trả lời được câu hỏi trong SGK ; nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư
II.Đồ dung dạy học:
- Tranh bài đọc ở SGK .
- Bảng phụ viết sẵn phần đầu thư để hướng dẫn đọc diễn cảm
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN :3 ngày tháng Phân môn PPCT Tên bài dạy NDLG Thứ hai 30/8 Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức 9 6 2 2 Thư thăm bạn Triệu và lớp triệu Nước Văn Lang Vượt khó trong học tâp ( Tiết 1 ) BVMT (GT) Thứ ba 31/8 Chính tả Thể dục Toán LTVC Địa lí 10 3 7 11 2 Nghe – viết : Cháu nghe câu chuyện của bà Luyên tập Từ đơn và từ phức Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn BVMT (BP) Thứ tư 1/9 Khoa học kể chuyện Toán Tập đọc TLV 3 12 8 13 14 Vai trò của chất đạm và chất béo Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyện tập Người ăn xin Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật BVMT(LH) TGĐĐHCM (TP) Thứ năm 2/9 Toán Thể dục Mĩ thuật Khoa học LTVC 9 4 2 4 15 Dãy số tự nhiên Vai trò của vi-ta-min , và chất xơ MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết BVMT (TT) Thứ sáu 3/9 TLV Toán Âm nhạc Kĩ thuật Sinh hoạt 16 10 2 2 2 Viết thư Viết số tự nhiên trong hệ thập phân Cắt vải theo đường vạch dấu Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010 TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN I.Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. - Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn,muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn .( Trả lời được câu hỏi trong SGK ; nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư II.Đồ dung dạy học: - Tranh bài đọc ở SGK . - Bảng phụ viết sẵn phần đầu thư để hướng dẫn đọc diễn cảm III. Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định : ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Bài Truyện cổ nước mình . - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi: + Những truyện cổ nào đã được nêu trong bài ? + Em hiểu ý hai dòng thơ cuối như thế nào ? 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: (1’) b. HD các hoạt động : * HĐ 1:Luyện đọc (12’) - Chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn, tìm từ đọc dễ lẫn, luyện đọc từ. - Kết hợp giải nghĩa từ khó - Gọi HSK đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm bức thư : giọng trầm buồn,chân thành. * HĐ 2:Tìm hiểu bài : (10’) - Cho HS đọc đoạn 1,trả lời các câu hỏi : + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? -Cho HS đọc đoạn còn lại, thực hiện các yêu cầu : + Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ? + Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất biết cách an ủi bạn Hồng ? * Liên hệ ý thức BVMT: Lũ lụt gât ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần làm gì? Chúng ta cần trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. - Cho HS đọc thầm mở đầu và kết thúc bức thư + Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư ? -Gợi ý cho HS nêu nội dung bài : Tình cảm của người viết thư: thương bạn,muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. * HĐ 3:Hướng dẫn đọc diễn cảm :(8’) - Cho 3 HS tiếp nối nhau đoc 3 đoạn của bức thư, Chú ý hướng dẫn HS thể hiện giọng đoc phù hợp với nội dung từng đoạn . - Treo bảng phụ đã ghi sẵn phần hướng dẫn đọc diễn cảm đê hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu . - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp . 4. Củng cố : (2’) - Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng ? - Em đã bao giờ làm việc gì đẻ giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa ? 5. Dặn dò: ( 1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho bài sau : Người ăn xin - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ - Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi . - Đọc nối tiếp từng đoạn lượt. - Từng cặp luyện đọc,nhận xét bổ sung cho nhau - 2 HS đọc cả bài . - Theo dõi cách đọc diễn cảm cả bài. -Đọc lướt đoạn 1 ,thảo luận,nêu được: +Không, Lương chỉ biết Hồng khi đoc báo TNTP +Lương viết thư đẻ chia buồn với bạn Hồng . - Đọc lướt phần còn lại ,nêu được : + 3 câu : Hôm nay,/ Mình gửi bức thư/ Mình hiểu Hồng + Chắc là Hồng cũng tự hàonước lũ *Mình tin rằng nỗi đau này . *Bên cạnh Hồngbạn mới như mình - Cần trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. - Lớp đọc thầm + Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm,. . Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ,.. -Vài em nêu - 3 HS tiếp nối nhau,mỗi em đọc 1 đoạn của bức thư - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo hướng dẫn của GV: + Theo dõi,nắm cách đọc . + Từng cặp luyện đọc,nhận xét bổ sung cho nhau + Mỗi tổ cử một đại diện thi đoc diễn cảm trước lớp . - 1 HSG đọc cả bài 1 lần . - Lương rất giàu tình cảm.Lương đoc báo,biết hoàn cảnh của Hồng,đã chủ động viết thư thăm hỏi,.. - HS nghe. TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( Tiếp theo ) I.Mục tiêu : - Biết đọc, biết viết các số đến lớp triệu. - Củng cố thêm về hàng và lớp. - Bài tập : Bài 1,2,3 II.Đồ dung dạy học: GV:-Bảng phụ có kẻ sẵn các hàng, các lớp như phần đầu bài học ở trang 14 SGK HS: bảng con III. Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định : ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’) -Lớp triệu gồm những hàng nào ? -Cho HS viết các số : 42 triệu, 5 triệu 427 nghìn. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: (1’) b. HD các hoạt động : ( 10’) * Hướng dẫn HS đọc và viết số. -Treo bảng phụ lên bảng, HS lên bảng viết lại số đã cho như SGK : 342 157 413. -Cho HS đọc số này. Nếu HS lúng túng, GV nêu gợi ý hướng dẫn : + Ta tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu( Gạch dưới mỗi lớp : 342 157 413 . + Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số và thêm tên lớp đó. *Thực hành : (20’) Bài 1: Cho HS nhìn bài 1 trang 15, viết số tương ứng lên bảng con. - GV nhận xét Bài 2: 5 HS đọc nối tiếp, một số HS đọc lại. - GV viết các số lên bảng và cho HS đọc. Bài 3: - Yêu cầu - Chấm chữa bài. Bài 4 : ( Dành cho HS KG) 4. Củng cố : (2’) - Yêu cầu nhắc lại nội dung tiết học 5. Dặn dò: ( 1’) -Dặn HS về nhà làm bài tập 4 -Nhận xét tiết học : -Hai HS trả lời câu hỏi, nêu được : + triệu, chục triệu, trăm triệu. + Cả lớp viết số lên bảng con. - Ghi đề bài. -1HS -3HS đọc : Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba. -1HS nêu lại cách đọc số : + Ta tách thành từng lớp. + Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó. - 1 HS đọc mục chú ý ở SGK. - Thực hành ở bảng con và đọc số 32 000 000; 32 516 000; 32 516 497; 834 291 712; 308 250 705; 500 209 037 - HS tiếp nối nhau đọc 7 312 836 ; 57 602 511 ; 351 600 307 ; 900 370 200 ; 400 070 192. - HS nêu yêu cầu - Viết vào vở đúng các số : a) 12 250 214 b) 253 564 888 b) 400 036 105 d) 700 000 231 - HS nhắc lại - HS nghe LỊCH SỬ NƯỚC VĂN LANG I.Mục tiêu : - Nắm được một số sự kiên về nhà nước Văn Lang : thời gian ra đời , những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ. - Khoảng năm 700 trước Công nguyên, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời. + Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. + Người Lạc Việt ở nhà sàn , họp nhau thành các làng, bản. + Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền. II.Đồ dung dạy học: - Lược đồ Bắc bộ và Trung bộ - 4 phiếu học tập III. Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định : ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’) -Nêu các bước sử dụng bản đồ ? 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: (1’) b. HD các hoạt động : *Hoạt động1: (10’) * MT :1 * HĐ lựa chọn :quan sát trả lời * HT tổ chức :cá nhân - Giới thiệu : Trải qua hàng triệu năm hình thành và phát triển,đến khoảng 700 năm trước Công nguyên ,Nhà nước đầu tiên của dân tộc ta hình thành .Đó là Nước Văn Lang. - Treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ ,vẽ trục thời gian lên bảng . -Giới thiệu về trục thời gian : Người ta quy ước năm 0 là năm Công nguyên; phía bên trái hoặc phía dưới năm CN là những năm trước Công nguyên; năm phía bên phải hoặc phía trên năm CN là những năm sau Công nguyên . - Cho HS dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK, xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian . *Hoạt động 2 : (10’) * MT :2 * HĐ lựa chọn :điền * HT tổ chức :cá nhân - GV đưa ra khung sơ đồ để trống ,cho HS đọc SGK điền vào sơ đồ các tầng lớp : Vua, lạc hầu, lạc tướng; lạc dân ; nô tì sao cho phù hợp với bảng trên . - Giáo viên nhận xét chốt lại *Hoạt động 3 (10’) * MT :1 * HĐ lựa chọn :quan sát trả lời * HT tổ chức :nhóm - Đưa ra mẫu bảng thống kê ( bỏ trống,chưa điền nội dung) ,cho HS xem kênh hình,đọc kênh chữ,điền nội dung thích hợp vào chỗ trống phản ánh đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt . Sản xuất Ăn, uống Mặc, trangđiểm Ở Lễ hội -Lúa , khoai -Cây ăn quả -Ươm tơ, dệt vải - Đúc đồng: Giáo mác, mũi tên, rìu lưỡi cày - Nặn đồ đất -Đóng thuyền Cơm, xôi Bánh chưng, bánh dầy Uống rượu Mắm Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức,búi tóc hoặc cạo trọc đầu . Nhà sàn Quây quần thành làng Vui chơi nhảy múa Đua thuyền Đấu vật -Hỏi: Địa phương ta còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt ? -Kết luận: thờ cúng ông bà ,sản xuất lúa ,nặn đồ đất ,gói bánh chưng,. 4. Củng cố : (2’) - Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK ( trang 14) 5. Dặn dò: ( 1’) -Nhận xét tiết học - Dặn HS đọc kĩ lại bài và chuẩn bị cho bài sau: Nước Âu Lạc . - 2 HS trả lời câu hỏi - Nghe giới thiệu bài . - Quan sát lắng nghe. - Theo dõi để nắm rõ trục thời gian.Đăc biệt năm 0 ( CN) là năm Chúa Giê-su ra đời ( theo lịch tây ) - Từng HS lần lượt thực hành trên lược đồ và trục thời gian theo yêu cầu của GV . -Đọc SGK,điền đúng vào bảng : Vua Hùng Lạc Hầu , Lạc Tướng Lạc dân Nô tì - Học sinh quan sát. - Họp nhóm,thảo luận hoàn thành bảng thống kê theo yêu cầu . - Đại diện các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét,bổ sung . - HS xung phong nêu những tục lệ của làng,của địa phương - HS trả lời : Làm ruộng, ở nhà sàn, - 3HS đọc lại phần chữ in đậm SGK . ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP(T1) I.Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ . - Có ý thức vượt khó v ươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó . II.Đồ dung dạy học: Tranh truyện Một học sinh nghèo vượt khó- sgk III. Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định : ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’) ... aàu em vieát thö cho ai? - Muïc ñích vieát thö laø gì? - Vieát thö cho baïn cuøng tuoåi caàn xöng hoâ nhö theá naøo? - Caàn thaêm hoûi baïn nhöõng gì? - Caàn keå cho baïn nghe nhöõng gì veà tình hình ôû lôùp, tröôøng em hieän nay? - Em neân chuùc, höùa heïn vôùi baïn ñieàu gì? + Thöïc haønh vieát thö - Y/c hs döïa vaøo gôïi yù treân baûng ñeå vieát thö - Y/c hs vieát vaøo vôû - Caùc em coá gaéng vieát böùc thö thaêm hoûi chaân thaønh, tình caûm, keå ñöôïc nhieàu vieäc ôû lôùp, ôû tröôøng. - Goïi hs ñoïc laù thö cuûa mình. - Nhaän xeùt ghi ñieåm 4. Củng cố : (2’) - Moät böùc thö thöôøng goàm nhöõng noäi dung naøo? 5. Dặn dò: ( 1’) - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën veà nhaø. - Ñeå noùi leân tính caùch nhaân vaät vaø yù nghóa caâu chuyeän. - Keå nguyeân vaên vaø keå baèng lôøi cuûa ngöôøi keå chuyeän. - Ghi ñaàu baøi - 1 hs ñoïc laïi baøi Thö thaêm baïn. - Ñeå chia buoàn cuøng Hoàng vì gia ñình Hoàng vöøa bò traän luït gaây ñau thöông maát maùt khoâng gì buø ñaép noåi - Ñeå thaêm hoûi, ñoäng vieân nhau, ñeå thoâng baùo tình hình, trao ñoåi yù kieán, baøy toû tình caûm. - Baïn Löông chaøo hoûi vaø neâu muïc ñích vieát thö cho Hoàng. - Löông thoâng caûm, seû chia vôùi hoaøn caûnh noãi ñau cuûa Hoàng vaø baø con ñòa phöông - Thoâng baùo veà söï quan taâm cuûa moïi ngöôøi vôùi nhaân daân vuøng luõ luït: quyeân goùp uûng hoä. Löông göûi cho Hoàng toaøn boä soá tieàn tieát kieäm. - Noäi dung böùc thö caàn: + Neâu lí do vaø muïc ñích vieát thö + Thaêm hoûi ngöôøi nhaän thö + Thoâng baùo tình hình ngöôøi vieát thö + Neâu yù kieán caàn trao ñoåi hoaëc baøy toû tình caûm - Phaàn môû ñaàu ghi ñòa ñieåm, thôøi gian vieát thö, lôøi chaøo hoûi. - Phaàn keát thuùc ghi lôøi chuùc, lôøi höùa heïn. - 4 hs ñoïc ghi nhôù. - 2 hs ñoïc ñeà baøi - cho moät baïn ôû tröôøng khaùc - Hoûi thaêm vaø keå cho keå cho baïn nghe tình hình ôû lôùp, tröôøng em hieän nay. - xöng baïn - mình, caäu - tôù. - söùc khoûe, vieäc hoïc haønh ôû tröôøng môùi, tình hình gia ñình, sôû thích cuûa baïn. - Tình hình hoïc taäp, sinh hoaït, vui chôi, thaày coâ giaùo, baïn beø, keá hoaïch saép tôùi cuûa lôùp, tröôøng... - Chuùc baïn khoûe, hoïc gioûi, heïn gaëp laïi - HS thöïc haønh vieát thö vaøo vở - 3,4 hs ñoïc - hs khaùc nhaän xeùt - HS ñoïc laïi ghi nhôù. TOÁN VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I.Mục tiêu :. - Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân . - Nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số . - Bài tập : Bài 1, 2, 3 : Viết giá trị chữ số 5 của hai số. II.Đồ dung dạy học: HS- bảng con III. Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định : ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’) -Thế nào là một dãy số tự nhiên? Cho ví dụ . - Tìm số tự nhiên bé nhất ,số rự nhiên lớn nhất ? 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: (1’) b. HD các hoạt động : * HĐ 1: ( 10’)Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân . - Viết và nêu rõ tên các hàng ở số 87 666 - Nêu giá trị của từng chữ số 6 trong số trên? - Từ đó , cho HS nhận biết được ở mỗi hàng chỉ có thể viết được một chữ số.Cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành 1 đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó . Ta có : 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn - Với 10 chữ số : 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ta có thể viết được mọi số tự nhiên. - Để viết số mười tám ta dùng những chữ số nào ? - Dùng 2 chữ số 5 và 7 ta viết được những số nào ? - Từ đó ,HS nhận biết được giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể . Em hãy nêu ví dụ chứng tỏ điều đó ? - Kết luận : Viết số tự nhiên với các đặc điểm như trên được gọi là viết số tự nhên trong hệ thập phân * HĐ 2 : (20’) Thực hành : Bài 1: GV đọc 1 số, cho HS viết số đó ở bảng con rồi gọi vài em nêu số này gồm mấy nghìn,mấy trăm ,mấy chục , Ví dụ :Hãy viết và phân tích số Sáu mươi ba nghìn hai trăm tám mươi bốn ? - Nhận xét chốt lại. Bài 2 : Cho HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài . - Nhận xét chấm bài. Bài 3 :Cho HS làm bài tập vào vở . - Nhận xét chốt lại. 4. Củng cố : (2’) - Trong hệ thập phân gồm những số tự nhiên nào? 5. Dặn dò: ( 1’) - Dặn về nhà. - Nhận xét tiết học - Hai HS trả lời: + Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên . Ví dụ : o ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; +STN bé nhất là số 0 , không có STN lớn nhất . - Ghi đề bài . - Thực hành viết và nêu được tên các hàng đơn vị,chục ,trăm ,nghìn ,chục nghìn ở số trên . - Chỉ vào từng chữ số và nói được 6 , 60 , 600 . - Vài HS nhắc lại . - chữ số 1 và chữ số 8 . - 57 và 75 . - HS có thể nêu thêm ví du khác . -Chẳng hạn số 999 có 3 chữ số 9 ,kể từ phải qua trái,mỗi chữ số 9 lần lượt nhận giá trị là 9,90,900. - HS viết lên bảng con : 63 284 gồm có 6 chục nghìn , 3 nghìn , 2 trăm , 8 chục , 4 đơn vị - Tương tự như vậy ,HS viết và nêu thêm 3 số nữa và trình bày. - HS làm bài vào vở : 873 = 800 + 70 + 3 4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8 10 873 = 10 000 + 800 + 70 + 3 - Nêu đúng giá trị của chữ số 5 ở từng số : 50 ; 500 ; 5 000 ; 5 000 000 . - HS nhắc lại KĨ THUẬT CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I.Mục tiêu : - Học sinh biết vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu . - Vạch được đường dấu trên vải( vạch đường thẳng, đường cong ) và cắt được vải theo đường vạch dấu . Đường cắt có thể mấp mô. II.Đồ dung dạy học: GV - Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và đã cắt một đoạn khoảng 7- 8 cm theo đường vạch dấu thẳng . HS - Hộp cắt khâu thêu. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định : ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 2’) -Có những loại vật liệu nào thường dùng trong khâu, thêu? - Em hãy thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: (1’) b. HD các hoạt động : *Hoạt động 1: (5’) * MT : 1 * HĐ lựa chọn :quan sát * HT tổ chức :CN - Giới thiệu mẫu,hướng dẫn HS quan sát ,nhận xét hình dạng các đường vạch dấu,đường cắt vải theo đường vạch dấu . - Kết luận về công dụng của vạch dấu * Hoạt động 2: ( 8’) * MT : 1 * HĐ lựa chọn :Quan sát * HT tổ chức :Cả lớp 1/ Vạch dấu trên vải : - Cho HS quan sát hình 1a,1b (SGK) rồi nêu cách vạch dấu đường thẳng,đường cong trên vải . 2/ Cắt vải theo đường vạch dấu : - Cho HS quan sát hình 2a,2b ( SGK ) để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. - Lưu ý HS một số điểm khi cắt vải : + Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn . + Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ xuống dưới mặt vải để vải không bị cộm lên . + Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo + Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu . + Chú ý giữ gìn an toàn, không đùa nghịch khi sử dụng kéo - Phần ghi nhớ ở SGK. *Hoạt động 3:(10’) * MT : 2 * HĐ lựa chọn :Thực hành * HT tổ chức :CN - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu ,dụng cụ thực hành của HS - Giao việc cho HS : Mỗi HS vạch hai đường dấu thẳng , mỗi đường dài 15 cm , hai đương cong ( độ dài tương đương với đường dấu thẳng ) . Các đường vạch dấu cách nhau khoảng 3- 4 cm . Sau đó cắt vải theo đường vạch dấu . - Cho HS thực hành ,GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm *Hoạt động 4:(5’) Đánh giá kết quả học tập - Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn - Nhận xét,đánh giá kết quả học tập của HS theo hai mức : hoàn thành và chưa hoàn thành . 4. Củng cố : (2’) - Nhắc lại bài 5. Dặn dò: ( 1’) - Dặn HS đoc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu,dụng cụ theo SGK để tiết sau học bài “ Khâu thường “. - Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời: + vải , chỉ khâu,chỉ thêu. + thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ . - Nghe giới thiệu bài . - Quan sát rồi nêu được tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu . - Quan sát kĩ rồi nêu : + Đường thẳng: . + Đường cong : .. - Quan sát rồi nêu : + Tay trái giữ vải,tay phải điều khiển kéo.Mở rộng và luồn lưỡi kéo nhỏ xuống dưới mảnh vải,đặt chỗ tiếp giáp hai lưỡi kéo đúng vào đầu đường dấu. + Cắt theo đường dấu từng nhát kéo dài,dứt khoát để đường cắt thẳng . + Cắt theo đường cong thì nhát cắt ngắn xoay nhẹ vải kết hợp với lượn kéo theo đường cong khi cắt . -2HS đọc( trang 10 SGK ) - Lấy vật liệu,dụng cụ thực hành. -Thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu theo yêu cầu của giáo viên . -HS trưng bày sản phẩm thực hành . - Dựa vào các tiêu chuẩn cụ thể do GV nêu ra tự đánh giá sản phẩm của mình . Sau đó báo cáo trong nhóm để cả nhóm bình xét. - 1 HS nhắc lại - HS nghe SINH HOẠT Tuần : 3 I Mục tieâu : - Hoïc sinh naém ñöôïc öu khuyeát ñieåm trong tuaàn 3. - Bieát phaùt huy öu ñieåm, khaéc phuïc khuyeát ñieåm . - Giaùo duïc hoïc sinh: yeâu tröôøng lôùp, veä sinh tröôøng lôùp. - Nắm được nội dung buổi sinh hoạt. II.Noäi dung sinh hoaït: 1 Nhaän xeùt tuaàn qua: * Yeâu caàu : * Lôùp tröôûng baùo caùo caùc hoaït ñoäng trong tuaàn veà caùc maët * Giaùo vieân nhaän xeùt: - Hoïc sinh thöïc hieän khaù toát noäi quy nhaø tröôøng, lôùp ñeà ra. - Bieát vaâng lôøi vaø leã pheùp vôùi thaày, coâ giaùo. Ñoaøn keát vôùi baïn beø - Giöõ veä sinh caù nhaân, veä sinh lôùp hoïc töông ñoái saïch seõ. - Ñi hoïc ñuùnh giôø, duy trì só soá - Hoïc sinh thöïc hieän toát chuû ñieåm giaùo duïc ñaïo ñöùc. * Tuyeân döông: - Đạt hoa ñieåm 10 : Yến Hoàng, Linh, Hiền , Nhật, Phong, Hoài, NgọcThương, Trường, Nguyên, Công,Thị Phương. * Toàn taïi: Beân caïnh coøn moät vaøi em chöa neâu cao tinh thaàn hoïc taäp, chöa chuù yù nghe thaày giaûng baøi, tieáp thu baøi coøn chaäm,chöa reøn chöõ vieát .Nghæ hoïc khoâng xin pheùp ( Lanh ), Noùi chuyeän nhieàu trong lôùp. - Coøn xaû raùc saân tröôøng - Chöa quan taâm giuùp ñôõ baïn. 2.Keá hoaïch tuaàn 4: - Thöïc hieän chöông trình tuaàn 4. - Duy trì neà neáp, só soá, veä sinh lôùp hoïc. - Vaän ñoäng baïn Lanh ra lôùp. - Ñi hoïc phaûi ñuùng giôø. + Thöïc hieän an toaøn giao thoâng - Taùc phong leân lôùp phaûi goïn gaøng. + Maëc aùo traéng ,ñeo khaên quaøng. - Tieáp tuïc reøn chöõ vieát - Giöõ gìn saùch vôû ñoà duøng hoïc taäp. - Duy trì ñoâi baïn cuøng tieán. - Thi ñua hoa ñieåm 10. - Ñoùng goùp caùc khoaûn tieàn tröôøng quy ñònh. - Doïn veä sinh saân tröôøng trong moãi giôø ra chôi. - Khai giaûng naêm hoïc vaøo 5 / 9 ( Buoåi saùng )
Tài liệu đính kèm: