TẬP ĐỌC
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. Mục tiêu:
1.Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
2.Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. ( trả lời được câu hỏi trong SGK) .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 34 Ngày tháng Phân mơn PP CT Tên bài dạy NDLG Tập đọc 249 Tiếng cười là liều thuốc bổ. Thứ Tốn 156 Ơn tập về đại lượng (tiếp theo) hai Lịch sử 32 Ơn tập 9/5 Đạo đức 32 Dành cho địa phương Chính tả 250 Nghe viết: Nĩi ngược Thứ Thể dục Ba Tốn 157 Ơn tập về hình học 10/5 LTVC 251 MRVT:Lạc quan –Yêu đời Địa lí 32 Ơn tập học kì 2. Khoa học 63 Ơn tập :Thực vật và động vật (tiết 1) Thứ kể chuyện 252 K.C được chứng kiến hoặc tham gia Tư Tốn 158 Ơn tập về hình học(tt) 11/5 Tập đọc 253 Ă n “mầm đá” TLV 254 Trả bài văn miêu tả con vật Tốn 159 Ơn tập về tìm số trung bình cộng Thứ Thể dục Năm Mĩ thuật 12/5 Khoa học 64 Ơn tập :Thực vật và động vật (tiết 2) LTVC 255 Thêm T.N chỉ phương tiện cho câu TLV 256 Điền vào giấy tờ in sẵn Thứ Tốn 160 Ơn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu Sáu Âm nhạc 13/5 Kĩ thuật 32 Lắp ghép mơ hình tự chọn (tiết 1) Sinh hoạt Tuần 34 Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2011 TẬP ĐỌC TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. Mục tiêu: 1.Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. 2.Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. ( trả lời được câu hỏi trong SGKù) . II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) HS đọc bài Con chim chiền chiện. 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ. GV nhận xét,ghi điểm 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) * HĐ 1(12p).Luyện đọc HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Từ đầu mỗi ngày cười 400 lần. +Đoạn 2: Tiếp theo . làm hẹp mạch máu. +Đoạn 3: Còn lại +Kết hợp giải nghĩa từ: thống kê, thư giản, sảng khoái, điều trị. Gv đọc bài HĐ2(10p):Tìm hiểu bài: + GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . HĐ 3(8p):Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Tiếng cười .mạch máu. - GV đọc mẫu 4 Củng cố- dặn dò: (4p) Gv củng cố - giáo dục- liên hệ Dặn chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học. 3 HS trả bài. - Hs khá giỏi đọc bài Học sinh đọc 2-3 lượt. - Hs đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp. - Một HS đọc bài. Các nhóm đọc thầm. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. - 3 học sinh đọc HS lắng nghe. -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1.Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. 2. Thực hiện các phép tính với sĩ đo diện tích. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) Ôn tập về đại lượng (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét,ghi điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) * Thực hành Bài tập 1: Hướng dẫn HS đổi các đơn vị đo diện tích đã học Bài tập 2: Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ & ngược lại. HS làm bài cá nhân,3 em làm bảng GV và HS chữa bài. Bài tập 3: HS khá giỏi - Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp Bài tập 4: Hướng dẫn HS tính diện tích khu đất hình chữ nhật. GV chấm,chữa bài 4.Củng cố - Dặn dò(3p): Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học Làm bài trong SGK Nhận xét giờ học 2 HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả 1m2 = 100 dm2 1km2 = 1 000 000 m2 1m2 = 10 000 cm2 1dm2 = 100 cm2 HS làm bài. HS sửa a)15 m2 = 150000 cm2 ; 103 m2 = 10 300 dm2 2110 dm2 = 211 000 cm2 m2 = 10 dm2 ; dm2 = 10 cm2 m2 = 1000 cm2 b) 500 cm2= 5 dm2 ; 1300 dm2= 13 m2 60 000 cm2= 6 m2 ; 1 cm2= dm2 1 dm2 = m2 ; 1 cm2 = m2 c) 5m2 9 dm2 = 509 dm2 8 m2 50 cm2 = 80 050 cm2 700 dm2 = 7 m2 ; 50 000 cm2 = 5 m2 HS làm bài. HS sửa bài HS làm bài vào vở,1 em làm ở bảng Giải Diện tích thửa ruộng HCN là : 64 x 25 = 1 600 (m2) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng : 1 600 x = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ Đáp số : 8 tạ LỊCH SỬ ÔN TẬP ( TỔNG KẾT ) I. Mục tiêu: - HƯ thèng nh÷ng sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu tõ thêi HËu Lª - thêi NguyƠn. II. Đồ dùng dạy học: -Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to . III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) Kinh thành Huế GV nhận xét,ghi điểm 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) * Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động1:(10p) Làm việc cá nhân - GV đưa ra băng thời gian , giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời , triều đại và các ô trống cho chính xác . Hoạt động 2 :(7p) Làm việc cả lớp - GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt Hoạt động 3:(8p) Làm việc cả lớp - GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá như : Lăng vua Hùng, thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng , Thành Hoa Lư , Thành Thăng Long , Tượng Phật A-di-đà 4. Củng cố - Dặn dò:(3p) - GV nhắc lại những kiến thức đã học. - Chuẩn bị kiểm tra định kì - Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế? HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử HS điền thêm thời gian hoặc dự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh , di tích lịch sử , văn hoá đó . ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG THAM QUAN-DU LỊCH I. Mục tiêu: 1.HS cần biết khi đi tham quan, du lịch cần phải chuẩn bị những gì cho bản thân và cho gia đình. 2.Biết tự phục vụ bản thân khi đi tham quan, du lịch và cĩ ý thức giữ vệ sinh khi đi tham quan, du lịch. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) -Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi đã học ở bài “Tham quan biển Hạ Long” -Giáo viên nhận xét ,đánh giá 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) * Hướng dẫn + Ở xã Lộc Hịa cĩ địa điểm du lịch nào? +Ở Lộc Ninh cĩ địa điểm du lịch nào? + Khi đi tham quan nơi này em cần chuẩn bị những gì? -Giáo viên : Khi đi tham quan cảnh đẹp, cảnh thiên nhiên ta cần chuẩn bị đồ ăn,thức uống. Ngồi ra ta cần giữ vệ sinh chung, giữ gìn khung cảnh thiên nhiên hiếm cĩ. 4.Củng cố dặn dị(3p) -Nhắc lại nội dung bài học -Về nhà áp dụng những điều đã học và chuẩn bị tiết sau “Ơn tập” -Nhận xét tiết học Hát -3 em trả lời -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Hs nhắc lại tựa bài. Hs nêu +Cần giữ vệ sinh chung. -Hs lắng nghe + Học sinh nêu ý chính bài và lắng nghe Giáo viên nhận xét . đánh giá tiết học . - Học sinh ghi nhớ dặn dị của giáo viên . Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2011 CHÍNH TẢ(nghe-viết) NÓI NGƯỢC I. Mục tiêu: 1.Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát. 2.Làm đúng bài tập (2) ( phân biệt phụ âm đầu, thanh dễ lẫn) II. Đồ dùng dạy học: - 1 số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) Gọi 3 HS lên bảng, viết từ láy Từ láy trong đó tiếng nào cũng có âm tr hoặc ch Nhận xét chữ viết của HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) * Hướng dẫn viết chính tả(20p) + Tìm hiểu bài vè Gọi HS đọc bài vè Yêu cầu HS đọc thầm bài vè và trả lời câu hỏi + Bài vè có gì đáng cười ? + Nội dung bài vè là gì ? * Hướng dẫn viết từ khó : Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. Viết chính tả Thu chấm chữa bài Hướng dẫn làm bài tập(10p) Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập Yêu cầu HS làm việc cặp đôi Hướng dẫn HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ không thích hợp. Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng Nhận xét kết luận bài đúng 4. Củng cố ,dặn dò :(4p) Nhận xét tiết học Yêu cầu Hs về nhà đọc lại bài báo. Vì sao người ta cười khi bị người khác cù ? Học thuộc bài vè dân gian Nói ngược và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện theo yêu cầu. Lắng nghe. 2 HS đọc thành tiếng bài vè . 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi, trả lời câu hỏi. + Bài vè có nhiều chi tiết đáng cười : ếch cắn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông, quả hồng nuốt người già, xôi nuốt đứa trẻ, lươn nằm cho trúm bò vào ... + Bài vè toàn nói ngược đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cười. HS luyện đọc và viết các từ : ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lượm, trúm, tóc giống, đổ vồ, chim chích, diều hâu, quạ . Hs viết bài. 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận nhận xét chữa bài 1 HS đọc bài báo hoàn thiện và cả lớp chữa bài Đáp án : giải đáp, tham gia, dùng, theo dõi, kết quả, bộ não, không thể TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: 1. Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuơng gĩc. 2. Tính được diện tích hình vuơng, hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) Ôn tập về đại lượng (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét,ghi điểm 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) * Thực hành Bài tập 1: GV yêu cầu tất cả HS quan sát & nhận dạng các cạnh song song và các cạnh vuông góc với nhau. Bài tập 2: HS khá giỏi Hướng dẫn HS tính chu vi & diện tích các hình đã cho. P = a x 4 S = a x a Bài tập 3:GV yêu cầu TL nhĩm 4 và tr ... tập 1: Yêu cầu HS tính theo công thức. Bài tập 2:GV hướng dẫn,HS làm vào nháp. Các bước giải: Tính tổng số người tăng trong năm. Tính số người tăng trung bình mỗi năm. -GV chữa bài. Bài tập 3:HD HS làm vào vở Các bước tính: Tính số vở tổ Hai góp Tính số vở tổ Ba góp Tính số vở cả ba tổ góp Tính số vở trung bình mỗi tổ góp. -GV chấm và chữa bài. Bài tập 4:(HD HS khá giỏi) Các bước tính: Tính số máy lần đầu chở Tính số máy lần sau chở Tính tổng số ô tô chở máy bơm Tính số máy bơm trung bình mỗi ô tô chở. 4. Củng cố - Dặn dò:(3p) Chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài theo cặp Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả 137 ; 248 ; 395 (137 + 248 + 395) : 3 = 260 348 ; 219 ; 560 ; 725 (348 + 219 + 560 + 725) : 4 = 463 HS làm bài. HS sửa bài. HS làm bài vào nháp Giải Tổng số người tăng trong 5 năm là : 158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 (người) Số người tăng trung bình mỗi năm là : 635 : 5 = 127 (người) Đáp số : 127 người. HS làm bài vào vở ,1 em làm bảng. Giải Số vở tổ 2 góp : 36 + 2 = 38 (quyển) Số vở tổ 3 góp : 38 + 2 = 40 (quyển) Trung bình mỗi tổ góp : (36 + 38 + 40) : 3 = 38 (quyển) Đáp số : 38 quyển HS làm bài. HS sửa bài Giải Trung bình mỗi ô tô chở được : (16 x 3) + (24 x 5) : 8 = 21 (máy) Đáp số : 21 máy. KHOA HỌC ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: ¤n tËp vỊ 1. Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ)mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. 2. Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: -Hình 134, 135, 136. 137 SGK. -Giấy A 0, bút cho cả nhóm. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) Chuỗi thức ăn là gì? GV nhận xét ,ghi điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) * Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1:(10p)Thực hành về vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn . -Yêu cầu hs tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK: mối quan hệ giữa các sinh vật bắt đầu từ sinh vật nào? -So với sơ đồ các bài trước em có nhận xét gì? -Nhận xét:trong sơ đồ này có nhiều mắt xích hơn: Kết luận: Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng va động vật sống hoang dã. Hoạt động 2:(15p)Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên -Yêu cầu hs quan sát hình trang 136, 137 SGK: +Kể tên những hình vẽ trong sơ đồ. +Dựa vào hình trên nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người. -Trong thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình, con người đã tăng gia sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi. Tuy nhiên, một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác. -Hiện tượng săn bắt thú rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? -Điều gì xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? -Chuỗi thức ăn là gì? -Nêu vai trò của thực vật trên trài đất Kết luận: Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất được bắt đầu tưø thực vật. Bởi vậy, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng. 4.Củng cố ,Dặn dò:(3p) -Con người có vai trò thế nào trong chuỗi thức ăn? -Cần làm gì để bảo vệ rừng ? Chuẩn bị bài sau. Nhận xét giờ học 2 HS trả bài. -Các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ. -Các nhóm treo sản phẩm và đại diện trình bày trứơc lớp. +Cây là thức ăn của nhiều loài vật khác nhau. Nhiều loài vật khác nhau lại là thức ăn của một số loài vật khác. +Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn. -Quan sát hình trang 136, 137 SGK. -Kể ra.. -Các loài tảồ Cáà Người Cỏ à Bò à Người -Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên. HS trả lời. Lắng nghe. Nhiều HS trả lời . LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I. Mục tiêu: 1.Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện (TL câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì ?) ( ND ghi nhớ ). 2. Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ( BT1 , mục III ) , bước đầu viết được văn ngắn tả con vật yêu thích , trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện ( BT2, ) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 1. SGK. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) - 2 HS đặt 2 câu với từ miêu tả tiếng cười. - GV nhận xét,ghi điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) * Hướng dẫn tìm hiểu bài HĐ 1(13P):Nhận xét Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 1,2. GV chốt lại lời giải đúng. Ý 1: Các trạng ngữ trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì? Ý 2: Cả hai trạng ngữ đều bổ sung ý nghĩa chỉ phương tiện cho câu. Phần ghi nhớ - Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung ý nghĩa gì cho câu. - Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho các câu hỏi nào? HĐ 2(17p): Luyện tập Bài tập 1: - Làm việc cá nhân: dùng bút chì gạch chân và ghi kí hiệu tắt dưới các trạng ngữ. - Cả lớp, GV nhận xét Bài tập 2: - Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào giấy nháp. - GV nhận xét 4. Củng cố – dặn dò:(3p) Gv củng cố bài- giáo dục- liên hệ - Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối năm - Nhận xét giờ học HS đọc yêu cầu. HS phát biểu ý kiến - Ý nghĩa phương tiện. - Bằng gì? Với cái gì? - Bằng, với. - Ý nghĩa so sánh. - Như thế nào? - Mở đầu bằng các từ như, tựa, giống như, tựa như. - HS đọc ghi nhớ. - Đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm - 1 HS làm bảng phụ - Đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - Nhiều HS đọc kết quả. Thứ sáu ngáy 13 tháng 5 năm 2011 TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN . I. Mục tiêu: Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi , Gíấy đặt mua báo chí trong nước .Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. II. Đồ dùng dạy học: -Giấy chuyển tiền in sẵn. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) KT bài viết của một số em điểm yếu . GV ghi điểm . 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Hoạt động 1:(15p) Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn. Bài tập 1: GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi. GV hướng dẫn HS điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi: HĐ 2(10p): Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn. Bài tập 2: GV giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó. Cần lưu ý những thông tin mà đề bài cung cấp để ghi cho đúng. GV nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò(3p): - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ khi điền vào giấy tờ in sẵn. Nhận xét tiết học. HS đọc yêu cầu bài tập 1 và mẫu Điện chuyển tiền đi. HS làm việc cá nhân. Một số HS đọc trước lớp. HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước. HS thực hiện điền vào mẫu. Một vài HS đọc trước lớp. TOÁN ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Bài tập 1: HS kẻ bảng như SGK và tính rồi điền vào ô trống. Bài tập 2: Các hoạt động giải toán: Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm Vẽ sơ đồ minh hoạ Đội I : ? 1375 cây Đội II : : ? 285 cây -Thực hiện các bước giải. Bài tập 3:Yêu cầu HS làm vào vở. -GV chấm,chữa bài. Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm Vẽ sơ đồ minh hoạ ? Chiều dài : 265 m Chiều rộng : ? 47 m Bài tập 4:(Dành cho HS K-G) Phân tích bài toán để thấy được tổng rồi tìm số kia. Vẽ sơ đồ minh hoạ Thực hiện các bước giải. Bài 5: HD HS về nhà làm . Các bước giải Tìm tổng của hai số ? Tìm hiệu của hai số ? Tìm mỗi số ? 4.Củng cố , Dặn dò:(3p) Chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó. Làm bài trong SGK. HS làm bài theo cặp. Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả Tổng 2 số 318 1945 3271 Hiệu 2 số 42 87 493 Số lớn 180 1016 1882 Số bé 138 929 1389 HS làm bài cá nhân vào nháp,1em làm ở bảng. Giải Đội thứ nhất trồng được số cây là (1375 + 285) : 2 = 830 (cây) Đội thứ hai trồng được số cây là 830 – 285 = 545 (cây) Đáp số : 830 cây ; 545 cây HS làm bài vào vở,1 em làm bảng lớp Giải Nửa chu vi thửa ruộng HCN là 530 : 2 = 265 (m) Chiều dài thửa ruộng HCN là (265 + 47) : 2 = 156 (m) Chiều rộng thửa ruộng HCN là 156 – 47 = 109 (m) Diện tích thửa ruộng HCN là 156 x 109 = 17 004 (m2) Đáp số : 17 004 m2 HS làm bài. HS sửa bài Giải Tổng của hai số là 135 x 2 = 270 Số kia là 270 – 246 = 24 Đáp số : 24 HS làm bài. HS sửa bài Giải Tổng của hai số là 999 Hiệu của hai số là 99 Số thứ nhất là (999 + 99) : 2 = 549 Số thứ hai là (999 – 99 ) : 2 = 450 Đáp số : 549 ; 450
Tài liệu đính kèm: