Giáo án bài học Tuần 8 Khối 3

Giáo án bài học Tuần 8 Khối 3

Tiết 2 + 3 : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN :

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I/ Mục tiêu:

- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người kể và với các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các CH 1,2,3,4)

- Giáo dục Hs biết quan tâm, chia sẻ hoạn nạn với mọi người.

* HS giỏi đọc trôi chảy cả bài và đọc giọng phân biệt rõ lời người kể và với các nhân vật.

B. Kể Chuyện : Kể lại được từng được câu chuyện

* HS khá giỏi: Kể lại được cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.

II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn các câu văn cần HD luyện đọc; Tranh minh họa.

* GD kĩ năng sống : Thể hiện sự cảm thông.

 

doc 44 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Tuần 8 Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8:
(Từ ngày 17 tháng 10 đến ngày 21 tháng 10 năm 2011)
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
TL
ĐD dạy-học:
Hai
Sáng
1
2+3
4
Chào cờ
TĐ-KC
Toán
Các em nhỏ và cụ già.
Luyện tập
Tranh MH
Bảng phụ
Ba
Sáng
2
3
4
Tập đọc
Toán
Chính tả
Tiếng ru
Giảm đi một số lần.
(Nghe - viết): Các em nhỏ và cụ già.
Tranh; Bảng 
Bảng phụ
Bảng phụ
Chiều
5
6
7
TCTV
TCTV
TC Toán
Luyện đọc: Tiếng ru
Luyện viết: Các em nhỏ và cụ già.
Giảm đi một số lần.
SGK
Bảng phụ
Bảng phụ
Tư
Sáng
3
4
Toán
Chính tả
Luyện tập
(Nghe – viết): Tiếng ru.
Bảng phụ
Bảng phụ
Chiều
5
6
ATGT
SHNK
Bài 5: Con đường an toàn đến trường
Múa hát tập thể; TC dân gian.
Tranh ....
Năm
Sáng
1
2
3
LT&C
Toán
TCTV
TN về c. đồng; Ôn tập câu Ai làm gì?
Tìm số chia.
Luyện viết: Tiếng ru
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ
Sáu
Sáng
1
2
3
4
Tập l.văn
Toán
Tập viết
SH lớp
Kể về người hàng xóm.
Luyện tập
Ôn chữ hoa G.
Sinh hoạt lớp cuối tuần 8
Bảng phụ
Bảng phụ
Chữ G mẫu
Chiều
5
6
7
TC Toán
TCTV
TCTV
Luyện tập
Ôn tập câu Ai làm gì?
Kể về người hàng xóm.
Bảng phụ
Bảng phụ
 Bờ Y, ngày 16 tháng 10 năm 2011
 DUYỆT CỦA BGH Người lập
 Bùi Thị Tuyên
Ngày soạn : Thứ bảy, ngày 15 tháng 10 năm 2011.
Ngày dạy : Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011.
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2 + 3 : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN :
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người kể và với các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các CH 1,2,3,4)
- Giáo dục Hs biết quan tâm, chia sẻ hoạn nạn với mọi người.
* HS giỏi đọc trôi chảy cả bài và đọc giọng phân biệt rõ lời người kể và với các nhân vật.
B. Kể Chuyện : Kể lại được từng được câu chuyện
* HS khá giỏi: Kể lại được cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn các câu văn cần HD luyện đọc; Tranh minh họa.
* GD kĩ năng sống : Thể hiện sự cảm thông.
III. PP- HT DẠY- HỌC:
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, luyện tập.
HT: Nhóm, cá nhân, cả lớp.
III/ Các hoạt động: ( 80’)
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
Tiết 1:
1. Bài cũ: Bận.
- Gv mời 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ “ Bận” và hỏi.
+ Mọi vật mọi người xung quanh bé bận việc gì?
+ Bé bận những việc gì ?
- Gv nhận xét.
2. Bài mới: 
a. GBT: GV giảng giải, dẫn dắt HS vào bài.
b. Luyện đọc:	
Gv đọc mẫu bài văn:
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ:
Gv mời Hs đọc từng câu.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. (Tập trung
 cho HS TB trở lên)
Gv mời Hs giải thích từ mới: u sầu, nghẹn ngào..
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm; GV theo
 dõi, rèn đọc cho HS.
Năm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.
- Gv mời 1 Hs giỏi đọc lại toàn truyện.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
 + Các bạn nhỏ đi đâu ?
 + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
+ Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
+ Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4.
- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
+Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+ Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ cảm thấy nhẹ nhàng hơn?
+ Câu chuyện nói với em điều gì?
- Gv chốt lại: Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. Sự quan tâm giúp đỡ nhau là rất cần thiết, rất đáng quý.
Tiết 2:
d. Luyện đọc lại:
- GV chia Hs nhóm, Hs phân vai (người dẫn truyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ) đọc truyện.
- Cho 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5.
- Gv nhận xét, bạn nào đọc tốt.
e. Kể chuyện: Hs đặt mình vào vai một bạn nhỏ trong truyện và kể một đoạn của câu chuyện.
- Gv mời 1 Hs chọn kể mẫu một đoạn của câu chuyện.
- Từng cặp hs kể chuyện.
- Gv mời 3 Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
3. Tổng kềt – dặn dò:
- Dặn HS về luyện đọc lại câu chuyện.
- HD HS chuẩn bị bài sau: Tiếng ru. ( Gọi 1 HS giỏi đọc bài; GV định hướng về giọng đọc; Dặn HS về nhà luyện đọc và xem trước câu hỏi ở cuối bài)
- Nhận xét bài học.
(40’)
5’
1’
24’
10’
(40’)
15’
20’
5’
2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ “ Bận” và TL câu hỏi.
Theo dõi.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải thích và đặt câu với từ 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài.
1 Hs giỏi đọc lại toàn truyện.
Cả lớp đọc thầm.
Đi về sau một cuộc dạo chơi.
Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau.
Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu.
Hs đọc đoạn 3, 4.
Bà cụ ốm nặng phải vào viện.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs trả lời.
Hs nhận xét.
TL.
Hs các nhóm thi đọc toàn truyện theo vai.
4 Hs tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5.
Hs nhận xét.
1 Hs giỏi kể mẫu một đoạn của câu chuyện; Hs lắngnghe.
Hs nhận xét.
Từng cặp Hs kể.
Ba Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
- 1 HS giỏi đọc bài
- Lắng nghe.
Tiết 4: TOÁN :
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. 
- Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
- HS làm được các BT1, 2(cột 1, 2, 3), B3, B4.
- GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu .
* HS: vở, bảng con.
III. PP- HT DẠY- HỌC:
PP: Giảng giải, luyện tập.
HT: Cá nhân, cả lớp.
IV/Các hoạt động: (40’)
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Bảng chia 7. 
- KT Hs đọc thuộc lòng bảng chia 7.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. GBT: GV nêu MT bài học.
b. HD HS luyện tập:
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Phần a:
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a.
Gv hỏi: Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được không? Vì sao?
- Yêu cầu 4 Hs lên bảng làm
 - Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
 + Phần b:
- Yêu cầu 12 Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b.
- Sau đó yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài 2: Tính. ( Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số)
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm vào vở; GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Gv mời Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét .
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi để phân tích đề và tìm phương án giải.
- Gọi một số nhóm trình bày trước lớp; GV HD HS nhận xét.
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở; GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Gv mời 1 em lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại. 
Bài 4:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một phần ấy của một số.
- Cho HS trình bày miệng bài làm; GV nhận xét, chốt lại bài.
- Cho HS chữa bài vào vở.
 3.Tổng kết – dặn dò:
- Dặn HS luyện tập thêm về Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chuẩn bị : Giảm đi một số lần. 
- Nhận xét tiết học.
5’
32’
2’
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs suy nghĩ và tự làm phần a.
Có thể ghi ngay được vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
Bốn hs lên làm phần a.
Cả lớp làm bài.
Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần b.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm vào vở. 
Hs lên bảng làm. 
Hs nhận xét.
 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Một số nhóm trình bày trước lớp.
HS làm bài cá nhân vào vở.
 Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài. 
HS nhắc lại cách tìm một phần ấy của một số.
HS trình bày miệng bài làm.
HS chữa bài vào vở.
Lắng nghe.
Ngày soạn : Thứ bảy, ngày 15 tháng 10 năm 2011.
Ngày dạy : Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011.
Tiết 2: TẬP ĐỌC:
TIẾNG RU
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lý.
- Hiểu được ý nghĩa : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em ,bạn bè, đồng chí (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài)
- Giáo dục Hs biết yêu thương đồng chí, anh em.
* HS giỏi: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; đọc được bài thơ với giọng tình cảm; Học thuộc lòng toàn bài thơ.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK..
 * HS: Luyện đọc và tìm hiểu trước ND của bài.
III. PP- HT DẠY- HỌC:
PP: Hỏi đáp, giảng giải, luyện tập.
HT: Cá nhân, cả lớp, nhóm...
VI/ Các hoạt động: (40’)
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
Bài cũ: Các em nhỏ và cụ già. 
	- GV gọi 2 học sinh đọc bài “ Các em nhỏ và cụ già ” và trả lời các câu hỏi:
	+ Điều gì trên đường khiến các em nhỏ phải dừng lại?
 + Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào?
- Gv nhận xét.
2. Bài mới: 
a. GBT: GV giảng giải, dẫn dắt HS vào bài.
b. Luyện đọc:
Gv đọc bài thơ:
- Giọng đọc thiết tha, tình cảm.
- Gv cho hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ:
- Gv mời đọc từng dòng thơ (Gv yêu cầu lần lượt từng em đọc tiếp nối đến hết bài thơ)
- Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv yêu cầu Hs giải nghĩ các từ mới: đồng chí, nhân gian, bồi.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm; GV theo dõi, HD HS rèn đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 - Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng khổ thơ đầu và trả lời các câu hỏi:
 + Con ong, con cá yêu những gì? Vì sao?
- Gv mời 1 Hs giỏi đọc thành tiếng khổ 2.
+ Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2? ( GV cho Hs thảo luận nhóm đôi)
- Gv nhận xét. 
- Gv mời 1 hs giỏi đọc thành tiếng khổ thơ cuối
+ Vì sao núi không chê đất thấp? Biển không chê sông nhỏ?
+ Câu thơ lục bát nào trong bài nói lên ý chính của bài thơ?( Dành cho HS khá- giỏi TL)
- Gv chốt lại: Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
c. Học thuộc lòng bài thơ:
- Gv xoá dần từ dòng, từng khổ thơ HD HS học thuộc lòng.
- Gv mời 2 Hs đại diện 2 nhóm tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ.
- Gv nhận xét đội thắng cuộc.
- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ ( ... ố bị chia có hai chữ số lớn nhất của phép chia đó là : 98 
b. so sánh các số : 
1/3 của 24 : 24 : 3 = 8 
1/4 của 24 : 24 : 4 = 6 
vậy 8 > 6 hay 1/3 của 24 > 1/4của 24 . 
1/6 của 30 : 30 : 6 = 5 
1/5 của 30 : 30 : 5 = 6 
vậy 5 < 6 hay 1/6 của 30 < 1/5 của 30 .
Hs nhận xét 
PP: Thi đua , giảng giải , hỏi đáp .
HT : Lớp , cá nhân 
Hs đọc đề , tóm tắt và giải 
Hs thảo luận tìm ra cách giải 
Giải 
Số HS nam đầu năm học của lớp 3A : 
42 – 24 = 18 ( bạn ) 
số HS nam cuối HKI chuyển đến : 
22 – 18 = 4 ( bạn ) 
Số HS nữ cuối HKI của lớp 3A: 
44 – 22 = 22 ( bạn ) 
Số HS nữ của lớp đã chuyển đi : 
24 – 22 = 2 ( bạn ) 
Đáp số : a. 4bạn nam 
 b. 2bạn nữ 
HS nhận xét . , bổ sung .
Hs thi đua nộp bài .
Học tập bài giải hay , chính xác của bạn 
Tiết 3 TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
 I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
- Luyện đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ;biết đọc đúng các kiểu câu.biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật.
* HS yếu đọc trôi chảy cả bài, kể được 1 đoạn câu chuyện.Đoạn khác so với buổi sáng.
B. Kể Chuyện.
Kể lại được từng được câu chuyện
* HS khá giỏi: Kể lại từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
 III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
2. Phát triển các hoạt động. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.	
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.
Gv đọc mẫu bài văn.
Gv mời Hs đọc từng câu.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Năm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.
- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.	
- Mục tiêu: Giúp HS kể lại được câu chuyện theo lời từng nhân vật nhân vật.
- GV chia Hs thành 5 nhóm. Hs sẽ phân vai (người dẫn truyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ).
- 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5.
- Gv nhận xét, bạn nào đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện. 	
- Mục tiêu: Mỗi Hs tưởng tượng mình là một bạn nhỏ trong truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv mời 1 Hs chọn kể mẫu một đoạn của câu chuyện.
- Đoạn 1: kể theo lời 1 bạn nhỏ .
- Đoạn 2: kể theo lời bạn trai.
- Gv mời 1 Hs kể .
- Từng cặp hs kể chuyện.
- Gv mời 3 Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
 5. Tổng kềt – dặn dò. 
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Tiếng ru.
Nhận xét bài học.
(40’)
(10’)
(10’)
(20’)
(3’)
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
5 Hs đọc 5 đoạn trong bài.
Hs giải thích và đặt câu với từ 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài.
1 Hs đọc lại toàn truyện
Hs thi đọc toàn truyện theo vai.
Hs thi đọc truyện.
Hs nhận xét.
Hs lắngnghe.
Hs nhận xét.
Một Hs kể .
Từng cặp Hs kể.
Ba Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
Buổi chiều
Tiết 1 Ôn Chính tả
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I/ Mục tiêu:
KT.
- Nghe và viết chính xác đoạn văn của truyện “ Các em nhỏ và cụ già” .
KN.
- Biết cách trình bày một doạn văn. 
Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng r/d/gi. Phân biệt một số tiếng có âm đầu dễ lẫn. Học thuộc tên 11 chữ.
TĐ.
- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
 * HS: VBT, bút.
III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nhìn - viết.	
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc đoạn viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Không kể đầu bài đoạn văn có mấy câu?
 + Những chữ nào trong đoạn viết hoa? 
 + Lời của ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. 
+ Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV mời 3 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại.
Có 7 câu.
Các chữ đầu câu.
Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Ba Hs lên bảng làm bài.
Cả lớp làm bài vào nháp.
Hs nhận xét.
Cả lớp làm vào vào VBT
3 ÔN TOÁN
ÔN TẬP VỀ BẢNG CHIA 7 
A/Mục tiêu : 
- Giúp Hs nhớ và nắm được nội dung đã học về : 
- Thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ), giải toán có lời văn . 
Tìm một phần mấy của một số , so sánh số .
- Rèn cho Hs tính toán nhanh , chính xác , thông minh 
 - Giáo dục Hs ham học hỏi , tự giác trong học tập , độc lập suy nghĩ , óc sáng tạo .
B/Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 HĐ1 : Ôn lại giải toán có lời văn .(10’) 
MT : Giúp hs giải toán thành thạo . 
Câu2 : Đầu năm học , lớp 3A có 42 HS ,trong đó 24 Hs là nữ .Cuối HKI, số Hs của lớp đã tăng lên 44 HS trong đó có 22 HS là nam .Hỏi cuối HKI , lớùp 3A có bao nhiêu HS nnữ chuyển đi và bao nhiêu HS nam chuyển đến so với đầu năm học ? 
Gv yêu cầu đọc đề và tìm ra cách giải .
Bài toán cho ta biết gì ? 
Bài toàn hỏi ta điều gì?
Vậy muốn biết có bao nhiêu HS nữ chuyển đi ta cần biết gì ? 
Làm thế nào để tính ? 
Số HS nam đã biết chưa ? Bài toán yêu cầu tính gì ? 
Gv yêu cầu thực hiện tóm tắt và giải .
Gv nhận xét , theo dõi và giúp đỡ những em yếu .
HĐ3 : Củng cố ( 3’) 
Gv thu bài chấm , nhận xét , tổng kết , tuyên dương .
 Tổng kết – dặn dò : ( 1‘)
Về ôn lại kiến thức đã học cho chắc và kỹ hơn .
Nhận xét tiết học . 
Hs đọc đề , tóm tắt và giải 
Hs thảo luận tìm ra cách giải 
Giải 
Số HS nam đầu năm học của lớp 3A : 
42 – 24 = 18 ( bạn ) 
số HS nam cuối HKI chuyển đến : 
22 – 18 = 4 ( bạn ) 
Số HSnữ cuối HKI của lớp 3A: 
44 – 22 = 22 ( bạn ) 
Số HS nữ của lớp đã chuyển đi : 
24 – 22 = 2 ( bạn ) 
Đáp số : a. 4bạn nam 
 b. 2bạn nữ 
HS nhận xét . , bổ sung .
Hs thi đua nộp bài .
Học tập bài giải hay , chính xác của bạn 
 Ngày soạn : Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011
 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011.
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ:
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN :
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người kể và với các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các CH 1,2,3,4)
- Giáo dục Hs biết quan tâm, chia sẻ hoạn nạn với mọi người.
* HS giỏi đọc trôi chảy cả bài và đọc giọng phân biệt rõ lời người kể và với các nhân vật.
B. Kể Chuyện : Kể lại được từng được câu chuyện
* HS khá giỏi: Kể lại được cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn các câu văn cần HD luyện đọc; Tranh minh họa.
* GD kĩ năng sống : Thể hiện sự cảm thông.
III. PP- HT DẠY- HỌC:
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải, luyện tập.
HT: Nhóm, cá nhân, cả lớp....
III/ Các hoạt động: ( 80’)
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
Tiết 1:
1. Bài cũ: Bận.
- Gv mời 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ “ Bận” và hỏi.
+ Mọi vật mọi người xung quanh bé bận việc gì?
+ Bé bận những việc gì ?
- Gv nhận xét.
2. Bài mới: 
a. GBT: GV giảng giải, dẫn dắt HS vào bài.
b. Luyện đọc:	
Gv đọc mẫu bài văn:
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ:
Gv mời Hs đọc từng câu.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. (Tập trung
 cho HS TB trở lên)
Gv mời Hs giải thích từ mới: u sầu, nghẹn ngào..
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm; GV theo
 dõi, rèn đọc cho HS.
Năm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.
- Gv mời 1 Hs giỏi đọc lại toàn truyện.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gv đưa ra câu hỏi:
- Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
 + Các bạn nhỏ đi đâu ?
 + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
+ Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
+ Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4.
- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đôi để trả lời câu hỏi :
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+ Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ cảm thấy nhẹ nhàng hơn?
+ Câu chuyện khuyên em điều gì?
- Gv chốt lại: Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. Sự quan tâm giúp đỡ nhau là rất cần thiết, rất đáng quý.
Tiết 2:
d. Luyện đọc lại:
- GV chia Hs nhóm, Hs phân vai (người dẫn truyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ) đọc truyện.
- Cho 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5.
- Gv nhận xét, bạn nào đọc tốt.
e. Kể chuyện: Hs đặt mình vào vai một bạn nhỏ trong truyện và kể một đoạn của câu chuyện.
- Gv mời 1 Hs chọn kể mẫu một đoạn của câu chuyện.
- Từng cặp hs kể chuyện.
- Gv mời 3 Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện.
- Mời 1-2 Hs giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
3. Tổng kềt – dặn dò:
- Dặn HS về luyện đọc lại câu chuyện.
- HD HS chuẩn bị bài sau: Tiếng ru. ( Gọi 1 HS giỏi đọc bài; GV định hướng về giọng đọc; Dặn HS về nhà luyện đọc và xem trước câu hỏi ở cuối bài)
- Nhận xét bài học.
(40’)
5’
1’
24’
10’
(40’)
15’
20’
5’
2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ “ Bận” và TL câu hỏi.
Theo dõi.
Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs giải thích và đặt câu với từ 
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài.
1 Hs giỏi đọc lại toàn truyện.
Cả lớp đọc thầm.
Đi về sau một cuộc dạo chơi.
Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau.
Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu.
Hs đọc thầm đoạn 3, 4.
Bà cụ ốm nặng phải vào viện.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs khá- giỏi trả lời.
Hs nhận xét.
Hs khá- giỏi trả lời: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau
Hs các nhóm thi đọc toàn truyện theo vai.
4 Hs tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5.
Hs nhận xét.
1 Hs giỏi kể mẫu một đoạn của câu chuyện; Hs lắngnghe.
Hs nhận xét.
Từng cặp Hs kể.
Ba Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
- 1 HS giỏi đọc bài
- Lắng nghe.
 DUYỆT CỦA BGH NGƯỜI THỰC HIỆN
 Bùi Thị Tuyên

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8.doc