Giáo án bổ sung Lớp 3 Tuần 1 đến 8 - Trường TH Y Jút

Giáo án bổ sung Lớp 3 Tuần 1 đến 8 - Trường TH Y Jút

TẬP ĐỌC

 Cậu bé thông minh (2 tiết)

 I. Mục đích- yêu cầu:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

 - GDKNS : - Tư duy sáng tạo. -Ra quyết định -Giải quyết vấn đề

II. Đồ dùng dạy- học:

- Viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 46 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bổ sung Lớp 3 Tuần 1 đến 8 - Trường TH Y Jút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013
TẬP ĐỌC 
 Cậu bé thông minh (2 tiết)
 I. Mục đích- yêu cầu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
 - GDKNS : - Tư duy sáng tạo. -Ra quyết định -Giải quyết vấn đề
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Bổ sung :
Luyện đọc lại bài :
- Chia lớp thành nhóm 4.
- Tuyên dương các nhóm đọc tốt.
- Đọc thầm đoạn 3. Thảo luận nhóm rồi phát biểu.
- Rèn chiếc kim khâu thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
- Không thể rèn được.
- Để cậu không phải thực hiện lệnh của nhà vua là làm 3 mâm cỗ từ một con chim sẻ.
- Cậu bé trong truyện là người rất thông minh, tài trí.
- 1 học sinh khá đọc lại bài.
- Thực hành luyện đọc trong nhóm theo từng vai: “người dẫn truyện, cậu bé, nhà vua.
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
Thứ ba ngày 20 tháng 8 năm 2013
 TẬP VIẾT 
Ôn chữ hoa A
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 	Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D (1 dòng); viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em  đỡ đần (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
 2. Kỹ năng:
 Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
 3. Giáo dục: Có ý thức rèn viết đẹp.
 II. Đồ dùng dạy- học:
 	+ Mẫu chữ hoa A, V, D viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ.
 + Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Bổ sung :
Hoạt động dạy
Hoạt động học:
 C. Dạy- học bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Trong tiết tập viết hôm nay, các em ôn lại cách viết chữ hoa “A” trong tên riêng và câu ứng dụng.
 2. Hướng dẫn viết chữ viết hoa:
 a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ “A, V, D” hoa:
- Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài.
 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
 a. Giới thiệu câu ứng dụng: 
 - Giáo viên giải thích: Câu tục ngữ nói “Anh em thân thiết như chân với tay nên lúc nào cũng phải đùm bọc, yêu thương nhau”.
- 3 học sinh đọc câu ứng dụng.
 b. Quan sát, nhận xét:
 - Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- A, h, y, R, l cao 2 ly rưỡi.
- đ, d cao 2 ly.
- t cao 1 ly rưỡi.
- Các chữ còn lại cao 1 ly.
 c. Viết bảng:
- Học sinh viết bảng con: 
Anh, Rách.
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013
TOÁN
Tiết : Luyện tập
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
- Biết giải bài toán về "Tìm x", giải toán có lời văn (có một phép trừ). 
 2. Kỹ năng: Thực hiện tốt các bài tập
 3. Giáo dục: Cẩn thận tự giác khi làm bài.
*HSKG: BT4
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: 4 mảnh bìa hình tam giác vuông bằng nhau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bổ sung :
Hoạt động dạy
Hoạt động học:
 2.Thực hành:
Bài 1:
 - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm.
- 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh làm 1 con tính.
- Lớp làm vở .
 - Chữa bài trên bảng.
 - Ta đặt tính như thế nào? 
- Ta đặt sao cho: Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm.
 - Thực hiện từ đâu đến đâu.
 -Từ trái sang phải.
 Bài 2:
 Yêu cầu học sinh tự làm
- 2 học sinh làm bảng, lớp làm vở .
a. x – 125 = 344
 x = 344 + 125
 x = 469
b. x + 125 = 266
 x = 266 – 125
 X = 141
 - Vì sao phần a tìm x lại thực hiện phép cộng ?
- Vì x là số bị trừ ; Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.
 - Tại sao phần b lại thực hiện phép trừ ?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng đã biết.
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
Thứ năm ngày 22 tháng 8 năm 2013
Đạo đức:
KÍNH YÊU BÁC HỒ.
I. Mục tiêu: HS biết: Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. HS ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II. Đồ dùng: Sgk, giáo án, tranh.
 - Bổ sung
HS hát bài về Bác Hồ.
HS đôi một thảo luận.
Quan sát tranh. Trình bày ý kiến.
Kể chuyện: Các cháu vào đây với Bác. 
Thảo luận theo bàn.
Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào?
Thiếu nhi làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác?
HS đọc năm điều Bác Hồ dạy. Tự suy nghĩ và trả lời: Em đã hiểu và thực hiện được những điều nào trong năm điều Bác đã dạy?
Ảnh 1: Bác đón các cháu nhỏ.
Ảnh 2: Bác múa hát với các em.
Ảnh 3: Em bé ôm hôn má Bác.
Ảnh 4: Bác chia kẹo cho các cháu
HS chú ý lắng nghe kể. 
Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ.
Bác Hồ rất quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi.
Ghi nhớ và thực hiện năm điều Bác Hồ dạy.
Đọc cá nhân.
HS tự liên hệ, nhận xét.
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013
TOÁN
Tiết 5: Luyện tập
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần)
 - Chuẩn bị cho việc học phép trừ các số có 3 chữ số(có nhớ 1 lần)
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đặt tính và tính.
 3. Giáo dục: Cẩn thận, độc lập khi làm bài.
*HSKG: BT5
 II. Chuẩn bị: Hệ thống bài luyện tập.
 III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bổ sung :
Hoạt động dạy
Hoạt động học:
 Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- 4 học sinh làm bảng(Lớp làm vở BT).
- 4 học sinh nêu rõ cách đặt tính và tính.
 - Giáo viên chữa bài, cho điểm.
 Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh đọc đề bài.
 - Bài toán yêu cầu gì? 
- Bài toán yêu cầu đặt tính và tính.
- Học sinh nêu cách tính rồi thực hiện
- 4 học sinh làm bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
 - Giáo viên nhận xét, cho điểm.
 Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh đọc đề bài.
 - Thùng thứ nhất có bao nhiêu lít dầu?
- 125 lít dầu
 - Thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu?
- 135 lít dầu
 - Bài toán hỏi gì?
- Cả hai thùng có bao nhiêu lít dầu.
- Học sinh tóm tắt rồi giải.
 - Giáo viên chữa bài.
 Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Cho học sinh xác định yêu cầu của bài rồi làm bài.
- 9 học sinh nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính trước lớp.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra.
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
* Kế hoạch tuần 1:
 - Quy định cách ăn mặc cho HS khi đến lớp.
 - Hướng dẫn HS cách trình bày vào vở.
 - GV đọc và phân tích 4 nhiệm vụ của HS.
 - Sắp xếp chỗ ngồi cho HS, chia tổ, bầu lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó,
 - Nêu các quy định của lớp trong năm học 2012 – 2013.
 + Vệ sinh:
 . Mỗi tổ trực nhật 1 tuần, tổ nào trực chưa tốt thì trực lại 1 tuần.
 . Thường xuyên chăm sóc cây xanh trong lớp học,.
 + Nền nếp:
 . Đi vệ sinh trước khi vào lớp, đúng quy định.
 . Xếp hàng ngay ngắn khi vào lớp và ra về.
 . Không ăn uống trong giờ học.
 . Ngồi đúng vị trí, muốn phát biểu phải giờ tay, được GV cho phép.
 . Nghiêm túc trong giờ học.
 + Học tập:
 . Đến lớp thuộc bài và xem bài trước ở nhà.
 . Nhắc HS chép bài và làm bài đầy đủ.
 . Đầu giờ các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của các bạn trong tổ.
 . Tích cực tập trung theo dõi bài trong giờ học.
 . Mạnh dạng phát biểu ý kiến để xây dựng bài, rõ ràng, đủ nghe.
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
TUẦN 2
Thứ 2 ngày 26 tháng 8 năm 2013
Toán
TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
A. Mục tiêu 
Giúp học sinh 
- Biết cách tính trừ các con số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm) . 
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ .
B. Chuẩn bị 
- HS: vở BT
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1.Khởi động 
2.Bài cũ: Luyện tập 
 3.Bài mới
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần) 
Mục tiêu: giúp HS biết cách tính trừ các con số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm) . 
PP: giảng giải -Thực hành 
Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành 
Mục tiêu: Thực hành trừ các con số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm), vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ .
PP: Thực hành 
4.Củng cố: lưu ý HS cách trừ có nhớ 
Dặn dò: Chuẩn bị : Luyện tập 
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
Thứ 3 ngày 27 tháng 8 năm 2013
Tự nhiên xã hội 
VỆ SINH HÔ HẤP 
A. Mục tiêu : giúp HS 
- Biết và nêu được lợi ích của việc tập thở vào buổi sáng .
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ sạch cqhh
- Có ý thức giữ sạch mũi và họng .
B. Chuẩn bị 
- Các hình minh họa trang 8, 9 SGK .
- Phiếu giao việc cho hoạt động 4 .
- Bổ sung :
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1.Khởi động 
2.Bài cũ: Nên thở như thế nào ? 
 3.Bài mới
Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Lợi ích của việc tập thở sâu vào buổi sáng 
Mục tiêu: nêu được lợi ích của việc tập thở vào buổi sáng 
PP: Thảo luận nhóm 
Hoạt động 2: Vệ sinh mũi và họng 
Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ sạch cqhh
PP: Quan sát
Hoạt động 3: Bảo vệ và giữ gìn CQHH
 Mục tiêu: Có ý thức giữ sạch mũi và họng .
PP: Thực hành -Đàm thoại 
4.Củng cố: tìm hiểu phần bóng neon toả sáng 
Dặn dò: Chuẩn bị : Phòng bệnh đường hô hấp 
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
Thứ 4 ngày 28 tháng 8 năm 2013
Tập đọc 
CÔ GIÁO TÍ HON
I. Mục tiêu 
	1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy cả bài . Chú ý đọc đúng: bắt chước, khoan thai, khúc khích, ngọng líu .
	2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính .
- Hiểu nội dung: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em . Qua trò chơi này có thể thấy các bạn nhớ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo .
II. Chuẩn bị 
- Tranh minh họa bài học trong SGK
- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc .
- Bổ sung :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động 1 :Luyện đọc kết hợp tìm hiểu một số từ ngữ
Mục tiêu:Rèn kĩ năng đọc đúng trôi chảy toàn bài 
PP: Thực hành 
Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài
Mục tiêu:Giúp học sinh hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện 
PP:Đàm thoại –Giảng giải  ... rái của mình đếm số nhịp mạch đập trong một phút
- 1 HS lên làm mẫu, lớp quan sát
- HS thực hành nhóm 2 theo bàn
- HS trả lời câu hỏi sau khi thực hành
-> Nghe thấy tiếng tim đập
-> Thấy nhịp mạch
- Nghe GV kết luận
- HS chia thành nhóm 4
- Các nhóm quan sát hình 3 và chỉ ra được động mạch và tĩnh mạch, mao mạch trên sơ đồ
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
Thứ 6 ngày 04 tháng 10 năm 2013
 CHÍNH TẢ : ( nghe – viết )
BẬN
I/ MỤC TIÊU: 
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT điền tiếng có vần en / oen ( BT 2 ).
- Làm đúng BT 3a
 II/ CHUẨN BỊ: 	
- GV: SGK, bảng phụ
-HS : Vở nháp .
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Bổ sung :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
c . Hướng dẫn HS viết tiếng khó:
- Nêu từ khó: cấy lúa, khóc cười, thổi nấu, ánh sáng.
- Đọc mẫu lần 2, nhắc nhở.
- Đọc mẫu lần 3
- Đọc mẫu lần 4
- Thu 1/3 vở chấm, nhận xét
- Đưa bảng phụ-Đọc mẫu lần 5 kết hợp ghạch chân từ khó.
d. Luyện tập: 
Bài 2:
nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát.
-GV nhận xét.
Bài 3: Cho HS làm bài 3a.
HS nêu và viết bảng con.
- Nghe
- HS viết bài
- Dò bài
- Xem bài tập
- HS sửa lỗi
- Đọc y/c
- Làm vở
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét, 1 HS đọc thành tiếng bài làm của mình. 
Đọc yêu cầu, làm vở
Thi giải nhanh trên bảng (2 em), đọc kết quả.
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
SINH HOẠT LỚP - TUẦN 7
I. Mục tiêu:
* Giúp HS :
- Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và biết hướng khắc phục những hạn chế.
- Biết phương hướng tuần tới.
II. Tiến hành sinh hoạt:
* Tổng kết tuần 7
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo. ; - Các lớp phó báo cáo.
-Lớp nhận xét –bổ sung.
-Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung, nêu hướng khắc phục những hạn chế.
* GV nhận xét: + Đạo đức ;+ Học tập ; + Nói chuyện trong giờ học ;
+ Thường xuyên bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà
- Các mặt khác : + VS cá nhân ; + VS lớp ; + Đồng phục khi học TD ; +Thực hiện các khoản thu 
* Phương hướng tuần 8:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.; - Cẩn thận trong việc đi lại ;- Nghỉ học phải xin phép và chép bài đầy đủ.
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
TUẦN 8
Thứ 2 ngày 07 tháng 10 năm 2013
TẬP ĐỌC 
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I/ MỤC TIÊU: 
A- Tập đọc:
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.( HS trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,.). 
 -Đọc đúng: sếu, sải cánh, ấm áp, bệnh viện, xe buýt.....
B- Kể chuyện:
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện . Đối với HS khá, giỏi kể lại cả câu chuyện theo lời kể nhân vật câu chuyện theo lời của 1 bạn nhỏ trong bài.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Tranh, Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Bố sung :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài một lượt: 
* Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp từng câu( mỗi HS đọc 1 câu).
* Đọc từng đoạn trước lớp:
" Theo dõi nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng, giọng đọc thích hợp. 
K.h giảng nghĩa từ, luyện đọc câu khó
- Rút câu khó ghi bảng, hướng dẫn HS ngắt câu.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS và y/c đọc từng đoạn theo nhóm.
- Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho từng nhóm.
 Luyện đọc lại:
-Cho HS đọc theo lối phân vai 6 em/ nhĩm
" Theo dõi, nhận xét bình chọn, cá nhân đọc hay nhất.
- Nghe.
- Đọc nối tiếp nhau, đọc 2 lần.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn ( đọc 2 lượt)
-Đọc đoạn 5.
-Đại diện HS trả lời
-Nghe, nhận xét
-1 HS giỏi đọc mẫu.
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
Thứ 3 ngày 08 tháng 10 năm 2013
TOÁN
 GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
I/ MỤC TIÊU:	
 - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. 
 - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
 - HS làm được BT 1,2,3.
 - GD tính cẩn thận khi làm bài. 
II/ CHUẨN BỊ: 
- GV: SGK, 8 hình vuông xếp thành từng hàng như SGK.
 - HS: vở, bảng con, SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Bố sung :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS cách giảm một số đi nhiều lần :
-GV hướng dẫn HS sắp xếp các hình vuông như hình vẽ ở SGK rồi hỏi:
-Số hình vuông ở hàng trên?
-Số hình vuông ở hàng dưới so với hàng trên: Số hình vuông ở hàng trên giảm 3 lần thì có số hình vuông ở hàng dưới.
GV ghi bảng:
+Hàng trên:6 hình vuông
+Hàng dưới:6 :3=2(hình vuông)
 -Số hình vuông ở hàng trên giảm 3 lần thì được số hình vuông ở hàng dưới. 
-GV hướng dẫn:
+Độ dài đoạn thẳng AB
+Đoạn thẳng CD so với đoạn thẳng AB: Đoạn thẳng AB giảm 4 lần thì được đoạn thẳng CD.
GV ghi bảng như SGK
GV hỏi:“ Muốn giảm8 cm đi 4 lần ta làm thế nào? 
“ Muốn giảm10kg đi 5 lần ta làm thế nào?
*Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
-Gọi HS nhắc lại
- Nhắc lại
-HS sắp xếp các hình vuông và trả lời:
-6 hình vuông ; 6:3=2(hình vuông)
-Nghe
+8 cm
8 :4=2(cm)
-HS đọc lại
+Ta chia 8 cm cho 4
+Ta chia 10 kg cho 5
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
Thứ 4 ngày 09 tháng 10 năm 2013
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ?
I/ MỤC TIÊU: 
- HS hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng. ( BT 1 )
- HS biết tìm các bộ phận của câu trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì )?, làm gì?(BT 3 )
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định. ( BT 4 ) Đối với HS khá, giỏi làm được BT 2.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: vở, SGK
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
-Cộng đồng có nghĩa là gì?
-Vậy chúng ta phải xếp từ cộng đồng vào cột nào?
-Cộng tác có nghĩa là gì?
-Vậy chúng ta phải xếp từ cộng tác vào cột nào?
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. Gạch chân dưới các hình ảnh so sánh.
-Tìm thêm các từ có tiếng cộng hoặc có tiếng đồng để điền vào bảng trên?
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Nêu nội dung từng câu?
-GV nhận xét, kết luận.
-Tìm thêm ca dao, tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết, yêu thương cộng đồng.
c.Ôn tập mẫu câu Ai(cái gì, con gì) làm gì?
Bài 3:Viết tên bộ phận câu thích hợp vào bảng.
-Yêu cầu 2 HS lên bảng điền
-GV cùng HS nhận xét
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS.
-là những người cùng sống trong 1 tập thể hoặc 1 khu vực gắn bó với nhau.
-những người trong cộng đồng.
- là cùng làm chung 1 việc.
-thái độ, hoạt động trong cộng đồng.
-Làm vở.
-HS tìm
- 1 HS đọc yêu cầu
-HS suy nghĩ và nêu.
-HS tìm
-HS lắng nghe
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2013
TOÁN: 
TÌM SỐ CHIA
I/ MỤC TIÊU: 
- HS biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
- Biết tìm số chia chưa biết. 
- Bt cần làm: BT1, 2
- GD HS làm toán nhanh, chính xác.
 II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK,bảng phụ
- HS: vở, bảng con.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Bổ sung :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn tìm số chia:
*Bài toán 1: Có 6 ô vuông chia thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy ô vuông?
-Nêu phép tính để tìm số ô vuông mỗi nhóm?
-Hãy nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong phép tính chia? 6:2=3
*Nêu bài toán 2: Có 6 ô vuông chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 ô vuông. Hỏi chia được mấy nhóm như thế?
-Nêu phép tính tìm số nhóm chia được?
-2 là gì trong phép chia?
- 6,3 là gì trong phép chia?
-Ghi bảng: 30:x=5; 
-X là gì trong phép chia?
30:X=5
 X=30:5
 X=6
- Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
- Đọc bài toán
3 ô vuông
6:2=3(ô vuông)
-6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.
-HS đọc lại
-Chia được 2 
6:3=2(nhóm)
số chia
6, là số bị chia; 3 là thương
X là số chia
-Lấy số bị chia chia cho thương.
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
I/ MỤC TIÊU: 
-HS biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý ( BT 1 ).
-Viết lại những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu )( BT 2 )
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ
- HS: vở
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Bổ sung :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Yêu cầu HS suy nghĩ và nhớ lại những đặc điểm của người hàng xóm mà mình định kể.
-Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi? Người đó làm nghề gì? Hình dáng, tính tình ntn? Tình cảm của gia đình em đối với họ? Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em ra sao?
-Nhận xét.
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề
-Yêu cầu HS làm vào vở
-Theo dõi HS làm bài
-Gọi HS đọc bài làm
-GV nhận xét
-Đọc yêu cầu, suy nghĩ về người hàng xóm.
-1 HS khá kể; nhận xét.
-2 HS kể cho nhau nghe.
-5-6 HS kể trước lớp.
-Nhận xét, bổ sung.
-Đọc yêu cầu.
-Tự làm bài vào vở
-Đọc bài trước lớp,
-Lớp nhận xét chọn bạn kể .
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
SINH HOẠT LỚP - TUẦN 8
I. Mục tiêu:
* Giúp HS :
- Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và biết hướng khắc phục những hạn chế.
- Biết phương hướng tuần tới.
II. Tiến hành sinh hoạt:
* Tổng kết tuần 8
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo. ; - Các lớp phó báo cáo.
-Lớp nhận xét –bổ sung.
-Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung, nêu hướng khắc phục những hạn chế.
* GV nhận xét: + Đạo đức ;+ Học tập ; + Nói chuyện trong giờ học ;
+ Thường xuyên bỏ quên đồ dùng học tập ở nhà
- Các mặt khác : + VS cá nhân ; + VS lớp ; + Đồng phục khi học TD ; +Thực hiện các khoản thu 
* Phương hướng tuần 9:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.; - Cẩn thận trong việc đi lại ;- Nghỉ học phải xin phép và chép bài đầy đủ.
- Ôn bài đầu giờ. ; - Trực nhật lớp sạch sẽ. ; - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
TUẦN 9
Thứ 2 ngày 14 tháng 10 năm 2013
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
Thứ 3 ngày 15 tháng 10 năm 2013
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
Thứ 4 ngày 16 tháng 10 năm 2013
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
Thứ 5 ngày 17 tháng 10 năm 2013
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
Thứ 6 ngày 18 tháng 10 năm 2013
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
TUẦN 10
Thứ 2 ngày 26 tháng 8 năm 2013
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
Thứ 3 ngày 26 tháng 8 năm 2013
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
Thứ 4 ngày 26 tháng 8 năm 2013
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
Thứ 5 ngày 26 tháng 8 năm 2013
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 
Thứ 6 ngày 26 tháng 8 năm 2013
šs› šs› šs› šs› šs› šs› šs› 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an bo sung lop 3 tuan 1 den 8.doc