Giáo án Buổi 02 - Tuần 14 Lớp 3

Giáo án Buổi 02 - Tuần 14 Lớp 3

TI ẾT 1: LUYỆN CHÍNH TẢ

NH À R ÔNG Ở TÂY NGUYÊN

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Rèn kỹ năng chính tả nghe- viết, trình bày đúng đoạn 3và 4 trong bài: Nhà rông ở Tây Nguyên.

- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các vần dễ lẫn lộn: ủi – ươi

- Tìm từ có (tiếng) thể ghép với tiếng có âm vần dễ lẫn lộn ất – ấc

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập

- HS : Vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 9 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 872Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi 02 - Tuần 14 Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. Các hoạt động dạy học:
HoẠt đỘng dẠy
HoẠt đỘng hỌc
HĐ 1: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
Bài 1: Tính
480 : 8	243 : 6
562 : 7	848 : 3
- Gv nhận xét chốt ý đúng
- Củng cố chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
Bài 2: S ố ?
S ố b ị chia
425
425
727
727
S ố chia
6
7
8
9
Th ư ơng
S ố d ư
- Gv nhận xét kết luận.
HĐ 2: Giải toán 
Bài 3:M ột tu ần k ễ c ó 7 ng ày . N ăm 2004 c ó 366 ng ày . H ỏi n ăm 2004 g ồm bao nhi êu tu ần v à m ấy ng ày ?
- Gv nhận xét chữa bài, thu một số bài để chấm.
4 Hs lên bảng thực hiện , lớp nháp nhận xét kết quả của bạn.
- Hs nêucách thực hiện phép tính.
2 Hs lên bảng thực hiện
- Hs l ớp nh ận x ét 
Hs đọc đ ề bài phân tích bài toàn và giải vào vở.
1 Hs lên bảng thực hiện 
TUẦN 14 Thứ 3 ngày 8 tháng 12 năm 2009
TI ẾT 1: LUYỆN CHÍNH TẢ 
NH À R ÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Rèn kỹ năng chính tả nghe- viết, trình bày đúng đoạn 3và 4 trong bài: Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các vần dễ lẫn lộn: ủi – ươi
- Tìm từ có (tiếng) thể ghép với tiếng có âm vần dễ lẫn lộn ất – ấc
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 
- HS : Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hộng động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết giấy nháp: mũi dao, hạt muới, múi bưởi, ...
- GV nhận xét cho điểm HS
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC
2 . HD HS nghe viết chính tả :
a. Hướng dẫn HS chuẩnbị :
- GV đọc đoạn chính tả bài : Nhà rông ở Tây Nguyên. 
- Gọi 1 HS đọc lại bài
Hỏi: đoạn văn gồm có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả ? HS nêu
 - Gọi HS đọc các từ khó 
b. GV đọc cho HS viết bài 
 GV đọc bài cho HS viết 
- Gv đọc lại toàn bài để HS soát bài
c. Chấm – chữa bài
- GV thu một số vở chấm một số vở chính tả
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2 Điền vào chỗ trống 
 a/ ưi hoặc ươi 
C...̃ ngựa xem hoa. 
Tháng mười chưa c... đã tối .
G... thư cho bạn. 
b/ ât hoặc âc 
- Nếm m ...$ nằm gai .
- T...đất t...vàng .
- Ăn mày đòi sôi g.... 
C . Củng cố – dặn dò
- Nhận xét, tuyên dương tiết học
- 2HS lên bảng viết, lớp viết giấy nháp
- HS nhận xét bài trên bảng
 - HS mở SGK đọc thầm theo
- Một HS đọc lại bài
- Có 5 câu
- HS tìm từ, nêu
-HS luyện viết từ khó .
- HS đọc các từ khó
- HS nghe viết vào vở chính tả
- HS soát bài
HS đọc đề bài tập 2
HS tự làm bài 
– 2 HS đọc kết quả
- HS nhận xét
TIẾT 2: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TUẦN 15
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC . LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
I- MỤC TIÊU: Giúp HS
- Mở rộng vốn từ về các dân tộc : kể được tên của một số dân tộc thiểu số ở nước ta : làm đúng bài tập điền các từ cho trước vào chỗ trống.
- Đặt được câu có hình ảnh so sánh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
* GV:	Viết sẵn trên bảng phụ BT2 .
* HS: VBT luyện 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Yêu cầu HS làm miệng bài tập 1, 3 của tiết luyện từ và câu tuần 15.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Mở rộng vốn từ về các dân tộc.
Bài 1:Em hãy kể tên các dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết 
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta ?
- Chia HS thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to, 1 bút dạ, yêu cầu các em trong nhóm tiếp nối nhau viết tên các dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết vào giấy, 
- Yêu cầu HS viết vào vở.
Bài 2:Viết vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp :
Nghĩa từ ngữ
 Từ ngữ
Dụng cụ lao động của người miền núi 
M: rao .
.....
Nơi trồng trọt của người miền núi 
M: nương.
.
Bài 3:Điền từ ngữ so sánh thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :
 - Trời nắng như .................
 - Trời mưa như .................
 - Trời tối đen như ................
 - Trời rét như ...................
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
- Y/c HS veà vieát laïi vaø ghi nhôù teân cuûa caùc daân toäc thieåu soá ôû nöôùc ta.
Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Người dân tộc thiểu số thường sống ở các vùng cao, vùng núi.
- Làm việc theo nhóm, đại diện nhóm dán bài làm của mình lên bảng. Cả lớp cùng GVnhận xét của các nhóm. 
- 1-2 HS đọc lại kết quả 
- 1HSđọc Y/Cđề bài 
- 2HS lên bảng làm - Lớp làm VBT.
- HS nhận xét KQ :
- HS töï laøm baøi vaøo vôû baøi taäp.
- Vaøi HS đọc kết quả 
TI ẾT3: LUYỆN TOÁN
ÔN LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Giải bài toán về gấp một số lên một số lần, tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị, giải bài toán bằng hai phép tính.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1:Luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 684 : 6 309 x 3 
 845 : 7 125 x 7 
 630 : 9 539 : 5 
 384 : 6 409 : 8
- Yêu cầu 4 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rỏ từng bước tính của mình.
- GV n/x củng cố nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
Bài 2: 
Số bị chia
398
425
326
834
Số chia
4
9
3
4
Thương 
Số dư
- GV nhận xét kết quả 
 3: Giải toán:
Lớp 3A trồng được 106 cây, lớp 3B trồng được gấp 4 lần số cây lớp 3A. Hỏi cả hai lớp trồng được bao nhiêu cây ?
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
HĐ2: Chấm chữa bài 
 -GV thu một số vở chấm -nhận xét 
* HOÀN THIỆN BÀI HỌC: 
- GV hệ thống củng cố ND bài 
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Lớp n/x.
- HS tự làm bài tập - 4HS nêu kết quả - Lớp nhận xét 
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Lớp 3Btrồng được số cây là :
106 x 4 = 424 (cây )
Cả hai lớp trồng được số cây là :
424+206 = 630 (cây )
 Đáp số: 630 cây.
TI ẾT 4:TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân
- Giải bài toán có hai phép tính liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Rèn kĩ năng tính nhân ,chia .
Bài 1: Số 
thừa số
123
207
170
thừa số
3
3
4
4
5
Tích
396
828
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
864 : 2	308 : 6
798 : 7	425 : 9
- Lưu ý cho HS phép chia c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương.
HĐ2: Giải toán 
Bài 3:Giải toán .
Trên xe tải có 27 bao gạo tẻvà số bao gạo nếp bằng 1/ 9 số bao gạo tẻ . Hỏi trên xe có tất cả bao nhiêu bao gạo ?
- Chữa bài và cho điểm HS.
* HOÀN THIỆN BÀI HỌC.
- Yêu cầu về nhà luyện tập thêm về các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Nhận xét bài bạn 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2006
Ti ết 1: TẬP ĐỌC
BA ĐIỀU ƯỚC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
-Chú ý các từ ngữ: thợ rèn, tấp nập, rình rập, bồng bềnh.
-Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; gây ấn tượng ở những từ gợi tả, gợi cảm.
-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Con ngưòi chỉ thực sự sung sướng khi làm diều có ích, được mọi người quý trọng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ.
- GV gọi HS đọc thuộc lòng bài: Về quê ngoại và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét - điểm.
B. DẠY BÀI MỚI.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó .
- Cho HS phát âm 1 số từ khó đọc: thợ rèn, tấp nập, rình rập. Bồng bềnh.
+ Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV bài được chia thành các đoạn như sau:
- GV cho HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài.
- Em hiểu đe là gì?
+ Luyện đọc theo nhóm.
+ GV cho HS thi đọc giữa các nhóm.
+ Lớp đọc đồng thanh .
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- HS đọc thầm các đoạn 1;2;3,trả lời câu hỏi
+ Câu1: Nêu ba điều ước của chàng thợ rèn? 
+ Câu2: Vì sao 3 điều ước không mang lại hạnh phúc cho chàng?
+ Câu3: Cuối cùng chàng hiểu điều gì mới đáng mơ ước?
- Nếu có ba điều ước, em sẽ ước những gì?	
ND: Con ngưòi chỉ thực sự sung sướng khi làm diều có ích, được mọi người quý trọng.
4. Luyện đọc lại
- GV gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện.
- GV gọi HS đọc lại cả bài.
C. Củng cố, dặn dò
- Em học được điều gì qua bài học?
- GV nhận xét tiết học 	
-3 HS đọc thuộc lòng bài.
- HS theo dõi đọc thầm bài.
- Mỗi HS đọc 1 câu tiếp nối nhau đến hết bài. Đọc 2 lượt.
- HS phát âm từ khó.
- 4HS đọc tiếp nối nhau 4 đoạn. Cả lớp theo dõi đọc thầm.
- HS giải nghĩa từ.
- Mỗi nhóm 4HS, lần lượt từng HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- 4 nhóm thi đọc tiếp nối.
+ Chàng ước được làm vua, ước có nhiều tiền, ước bay được như mây để di dây đi đó, nga7m1 cảnh trên trời dưới biển.
+ Rít chán làm vua vì làm vua chỉ ăn không ngồi rồi.Rít chán cả tiền vì tiền nhiều thì luôn bị bọn cướp rình rập, ăn không ngon ngủ không yên .....
+ Làm việc có ích, sống giữa sự quý trọng của dân làng mới là điều đáng mơ ước.
- HS phát biểu.
- 4 HS đọc bài, cả lớp theo dõi nhận xét.
- 2 HS đọc lại cả bài.	
TI ẾT 2:ÔN TẬP LÀM VĂN 
NGHE- KỂ: GIẤU CÀY. GIỚI THI ỆU TỔ EM
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
1. Nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui Giấu cày. 
2. Viết được một đoạn văn ng ắn( khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ em. 
-Tranh minh họa truyện cười Giấu cày.
-Bảng lớp viết gợi ý là điểm tựa để nhớ truyện.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
-1HS giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ em và hđ của tổ trong tháng vừa qua.
B/ DẠY BÀI MỚI:
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu củ tiết học.
Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1
- GV ghi bài tập 1 lên bảng.
- GV treo tranh minh hoạ truyện cười “Giấu cày”.
+ Bác nông dân đang làm gì?
+ Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào?
+ Vì sao bác bị vợ trách?
+ Khi thấy mất cày bác làm gì?
- GV gọi HS kể lại câu chuyện.
- GV cho HS kể chuyện theo nhóm đôi.
- GV gọi một số HS thi kể chuyện.
- GV nhận xét và khen ngợi những HS nhớ truyện, kể phân biệt được lời các nhân vật. Đặc biệt khen những HS biết kể chuyện với giọng khôi hài.
- GV hỏi: Chuyện này có gì đáng cười?
- GV chốt lại: 
Bài tập 2:
- GV ghi bài 2 lên bảng.
- GV nêu nhiệm vụ, nhắc HS chú ý: 
- GV cho HS làm bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, phát hiện những bài tốt.
- GV gọi một số em đọc bài của mình.
- GV nhận xét.
C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
 - GV nhận xét giờ học 
- 1HS thực hiện theo Y/c của GV
- Lớp nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc 3 câu hỏi gợi ý.
- Đang cày ruộng.
- Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã.
- Vì giấu cày mà la to như thế thì kẻ gian sẽ biết chỗ lấy mất cày.
- Nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai bác mới ghé sát tai vợ, thì thầm: Nó lấy mất cày rồi!
- 1HS khá giỏi kể lại chuyện.
- Từng cặp HS tập kể chuyện cho nhau nghe.
- HS nhìn gợi ý trên bảng thi kể lại câu chuyện => HS nhận xét.
- Khi đáng nói nhỏ bác nông dân lại nói to. Khi đáng nói to bác lại nói nhỏ.
- 1HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- 1 Hsđọc bài làm mẫu.
- HS nhận xét.
- Cả lớp viết bài.
- HS làm bài xong
- 5 HS đọc bài làm => HS cả lớp nhận xét.
TIẾT 3: TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng
Chỉ có các phép tính cộng, trừ.
Chỉ có các phép tính nhân, chia.
Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Ôn qui tắc tính giá trị của biểu thức.
GV Y/C HS nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức ở cả 2 dạng 
- Nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2: Tổ chức cho HS luyện tập .
Bài1: Tính giá trị của biểu thức .
435 + 87 + 9 84 :7 x 4
168 + 97 + 8 983 - 684 - 257
- GV: Y/c HS đọc kĩ biểu thức rồi áp dụng qui tắc để tính cho đúng.
- Y/c HS nhắc lại cách tính của biểu thức.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. 
16 x 3 + 55 : 5 968 : 8 - 13 x 4
69 : 3 + 21 x 4 528 : 4 - 381 : 3
- Tiến hành tương tự như bài tập 1.
- Y/c HS vận dụng quy tắc 2 để tính giá trị của biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Bài 3: Một người nuôi ong trong hai ngày thu được 21 l mật ong. Biết rằng ngày đầu thu được 1/3 số lít mật ong đó. Hỏi ngày sau thu được bao nhiêu lít mật ong ?
- Chữa bài.
HĐ2: Chấm chữa bài 
 Gv thu vở chấm bài -nhận sét.
* HOÀN THIỆN BÀI HỌC.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
- 2 HS nêu .
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 435 + 87 - 9 = 522 - 9
 = 513
 84 : 7 x 4 = 12 x 4
 = 48 
 ...................................
 ...................................
- HS làm như bài 1.
- HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS đọc đề bài tự làm bài 
Bài giải
Số lít mật ong thu được trong ngày đầu là : 21 : 3 = 7 (l)
Ngày sau thu được số lít mật ong là 
21 – 7 = 14 (l)
Đáp số : 14 l
TIẾT 4: TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
 - Củng cố kĩ năng thực hiện tính chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
 - Tính giá trị của các biểu thức đơn giản.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1 : Luyện tập – thực hành
Bài1: Đặt tính rồi tính. 
969 : 8 369 : 9
208 : 3 459 : 5
527 : 4 785 : 2
 689 : 6 468 : 7
- Yêu cầu các em tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: Tìm giá trị của nó (theo mẫu)
 106 x 7 = 190 – 67 + 89 =
 389 + 69 = 480 : 5 x 2 =
 802 - 365 = 48 x 2 : 4 =
 - Y/C HS nêu cách tính từng biểu thức 
 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống 
Biểu thức
80 : 4
305 x 3
306 - 98
170 + 9 - 58
Giá trị của biểu thức 
GV Y/C HS tự làm bài 
HĐ2: Chấm chữa bài :
GV thu một số vở chấm - nhận xét 
* HOÀN THIỆN BÀI HỌC. 
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức.
- HS tự làm bài tập 
- 4HS lên bảng chữa, lớp N/x 
- HS tự làm cá nhân 
- 3HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS tự làm cá nhân 
- 2 nhóm lên thi tiếp sức - HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc