Tiết 1: ÔN CHÍNH TẢ
ÂM THANH THÀNH PHỐ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Rèn kĩ năng nghe – viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp đoạn 1 bài Âm thanh thành phố. Viết hoa đúng các tên riêng Việt Nam.
- Làm đúng các bài tập tìm từ có tiếng có vần khó ui – uôi, âm r – gi – d.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TUẦN 17 Thứ 3 ngày 5 tháng 01 năm 2010 Tiết 1: ÔN CHÍNH TẢ ÂM THANH THÀNH PHỐ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng nghe – viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp đoạn 1 bài Âm thanh thành phố. Viết hoa đúng các tên riêng Việt Nam. - Làm đúng các bài tập tìm từ có tiếng có vần khó ui – uôi, âm r – gi – d. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KIỂM TRA BÀI CŨ: gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp: 5 chữ có âm r – gi – d - GV nhận xét - cho điểm HS B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nghe viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc một lần đoạn chính tả - Gọi 1 HS đọc lại bài Hỏi: Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa? - Các em hãy đọc thầm đoạn văn rồi tìm và ghi các từ mình dễ mắc lỗi ra giấy nháp. b. cho HS viết bài vào vở . - GV đọc bài cho HS viết - GV đọc lại một lần để HS soát bài c. Chấm – chữa bài - GV thu vở chấm một số bài - Nhận xét bài viết của HS . 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập2: Điền vào chỗ trống ui hoặc uôi. T.....cao, sức yếu. Vượt n... băng rừng. Đầu x.... đuôi lọt. Niềm v... nỗi buồn. Bài tập3: Tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng d, r hoặc gi có nghĩa như sau: a) Có nhiều tiền bạc của cải: .................. b) Chất lỏng dùng để nấu ăn: ................. c) Buồn trong lòng: ................ C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tuyên dương tiết học. Nhắc HS về đọc lại bài tập HS mắc lội về sửa lỗi xuống cuối bài. - HS cả lớp hát - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp 5 từ có âm r – gi – d - HS mở SGK đọc thầm theo cô - Một HS đọc bài chính tả - Chữ đầu đoạn, đầu câu, Hải, tên người. - HS tìm ghi từ khó - HS nghe – viết vào vở chính tả - HS soát bài - HS đọc đề bài tập - HS tự làm vở bài tập -2HS lên bảng chữa bài - lớp n/x - 3 Hs lên bảng viết từ tìm được. TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ? SO SÁNH I. MỤC TIÊU. Giúp HS củng cố về: - Xác định được bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai( cái gì, con gì )? và bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì ? - Tìm được hình ảnh so sánh trong bài Đôi bạn ( đoạn 1 ). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Ôn tập câu Ai làm gì ? Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì trong các câu sau: Thành và Mến là đôi bạn từ nhỏ. Hai năm sau bố Thành đón Mwns ra chơi. Người làng quê như thế đấy, con ạ. Từ gian thứ ba là nơi ngủ của các thanh niên . Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Bài 2: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai( cái gì, con gì )? Và hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì ? HĐ2: ÔN về hình ảnh so sánh Bài 3: Đọc đoạn một của bài Đôi bạn trả lời câu hỏi: - Có 1 hình ảnh so sánh là:........................ - Có 2 hình ảnh so sánh là:........................ - Có 3 hình ảnh so sánh là:........................ - Gv thu vở chấm, nhận xét. Hs suy nghĩ làm vào vở . Một số em phát biểu. Hs lớp nhận xét. Hs làm vào vở, 2 Hs lên bảng làm. HS lớp nhận xét. - Hs làm vào vở. TIẾT 3: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. Giúp HS củng cố về: - Phép nhân, chia trong bảng; Phép nhân,chia số có hai, ba chữ số với số có một chữ số. Tính giá trị của biểu thức. - Tính cạnh hình chữ nhật. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Ôn qui tắc tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông. HĐ2. HD luyện tập. Bài1: Đặt tính rồi tính. 345 : 3 912 : 2 865 : 5 105 x 9 720 : 7 280 x 2 982 : 8 216 x 4 - Yêu cầu HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - GV nhận xét bài của HS. Bài2: Giải toán. Một hình chữ nhật có chu vi là 108m, chiều dài là 38m. Tính chiều rộng của hình chữ nhật đó Gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS nêu cách tính. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 :Tính giá tri của biểu thức. (40 – 20) x 3 = ......... = ......... 86 : 2 – 50 = ......... = ......... 25 x 4 - 13 x 4 = ........ = ........ 72 : (100 – 92) = ........ = ........ HĐ3: Chấm chữa bài. - GV thu vở chấm, nhận xét * HOÀN THIỆN BÀI HỌC. - Yêu cầu HS về nhà ôn tập thêm về phép nhân, chia trong bảng và nhân, chia số có hai, ba chữ số với số có một chữ số. - 2 HS nên bảng. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Vài HS nêu cách tính - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 108 : 2 = 54 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là : 54 - 38 = 16 (m ) Đáp số: 16m - HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức rồi làm bài. - 4HS lên chữa bài - lớp nhận xét. TIẾT 4: LUYỆN TOÁN ÔN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I- MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố về đọc, viết các chữ số có 4 chữ số (mỗi chữ số đều khác 0). - Củng cố chia số có ba chữ số cho số có một chữ số – tính giá trị của biểu thức . -II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HĐ1: Củng cố đọc, viết các số có 4 chữ số. - 3 HS lần lượt lên bảng viết và đọc các số còn lại trong bảng BT2. * HĐ2: Luyện tập. Bài 1: Đọc số 1527, 3648, 7980, 6020, 5375 Bài 2: Viết (theo mẫu). a) Số 3504 gồm 3 nghìn, 5 trăm, 4 đơn vị b) Số 5760 gồm .. c) Số 6085 gồm .. d) Số 7007 gồm .. Bài 3: Tính giá tri của biểu thức a) 524 x 2 + 248 b) 536 x 7 : 6 524 + 248 x 2 482 : 2 x 8 Bài 4: Đặt tính rồi tính. 477 : 5 567 : 5 398 : 6 892 : 8 * HĐ3: Chấm chữa bài. - GV thu vở chấm – Nhận xét * HOÀN THIỆN BÀI HỌC: - GV nhắc lại cách đọc số, viết số có 4 chữ số. - GV dặn HS về nhà làm bài tập . - HS đọc các số bên. - HS dựa vào mẫu tự làm vào vở. - 1HS lên chữa bài. - HS tự làm VBT - 2HS lên bảng chữa bài – nêu cách tính – lớp nhận xét. - HS tự làm VBT - 2HS lên bảng làm Thứ 6 ngày 8 tháng 1 năm 2009 TIẾT 1: TẬP ĐỌC BỘ ĐỘI VỀ LÀNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU . - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ; rộn ràng, hớn hở, bịn rịn, - Biết đọc liền hơi một số dòng thơ cho trọn vẹn ý. Biết ngắt dúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài:bịn rịn , đơn sơ, - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. - Học thuộc lòng bài thơ: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . -GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn 2 - HS : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - Gọi HS đọc bài Hai Bà TrưnG - Nhận xét cho điểm. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc: a) Đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng vui , ấm áp, tràn đầy tình cảm. b) HD HS luyện đọc – giải nghĩa từ: * Đọc từng dòng thơ: * Đọc từng khổ thơ trước lớp. + Theo dõi nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng các câu cần đọc gần như liền hơi ( đã đánh dấu ). - Cho HS đọc chú giải trong SGK. + Giải nghĩa thêm: xôn xao; từ gợi tả những âm thanh rộn lên từ nhiều phía xen lần nhau. * Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Theo dõi, hướng dẫn HS các nhóm đọc đúng. * Đọc đồng thanh. 3. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc cả bài thơ; - Tìm những hình ảnh thể hiện không khí tươi vui của xóm nhỏ khi bộ đội về - Những hình ảnh nào nói lên tấm lòng yêu thương của dân làng với bộ đội ? - Theo em, vì sao dân yêu thương bộ đội như vậy ? - Cho lớp thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Nhận xét, tuyên dương. - Bài thơ giúp em hiểu điều gì ? * Chốt lại 4. Học thuộc lòng bài thơ: - Cho HS thi đọc lại bài thơ: + Treo bảng phụ cho HS đọc , xóa dần. - Tổ chức cho HS đọc thi. - Cho HS đọc thuộc lòng cả bài thơ. + Nhận xét, tuyên dương. C. CỦNG CỐ –DẶN DÒ . - Gọi 1 HS đọc thuộc lòng bài - Nhận xét tiết học. - 4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. Nghe. - Nối tiếp nhau đọc từng dòng - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trước lớp. + 1 HS đọc chs giải trong SGK. + Lần lượt từng HS trong nhóm . - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. - 1 HS đọc bài. - Mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cười rộn ràng xóm nhỏ, đàn em hớn hở chạy theo sau,... - Mẹ già bịn rịn áo nâu , vui đàn con ở rừng sâu mới về, nhà lá đơn sơ nhưng tấm lòng rộng mở, bộ đội . - Nhóm tiến hành thảo luận. +Dân yêu thương bộ đội vì bộ chiến đấu bảo vệ dân. +Bộ đội phải chịu nhiều vất vả, gian lai vì ấm no, hạnh phúc của dân - HS trả lời theo hiểu biết. - bài thơ nói về tấm lòng của nhân dân đối với bộ đội , ca nhợi tình quân dân thắm thiết trong thời kì kháng chiến. + 3 HS thi đọc lại bài thơ. + HS đọc cá nhân. + 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. TIẾT 2: ÔN TẬP LÀM VĂN - TUẦN 19 I. MỤC TIÊU : -Rèn kĩ năng nói : Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng ,nhớ nội dung câu chuyện , kể lại đúng , tự nhiên . -Rèn kĩ năng viết : Nhớ viết lại câu chuyện , rõ ràng đủ ý . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV : Tranh minh họa truyện Chàng trai làng Phù Ủng trong SGK . Bảng lớp viết ba câu hỏi gợi ý kể chuyện . - HS : Vở luyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A ỔÂn định tổ chức : Kiểm tra sách vở của HS B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài (Nêu MĐYC) 2.HD HS nghe – kể. * Bài tập : Nghe và kể lại câu chuyện :Chàng trai làng Phù Uûng (theo gợi ý sau ) a. Tại sao quân lính đâm giáo vào đùi mà chàng trai Phù Uûng vẫn không hề hay biết? b. Chi tiết cho biết Phạm Ngũ lão có đức tính đáng quí là chi tiết nào ? c. Đức tính này đối với tình cảnh đấùt nước lúc đó có cần không ?Tại sao ? - Gọi HS đọc yêu cầu của bài: - GV kể câu chuyện - Cho HS tập kể theo nhóm nhỏ. - Cho HS lên kể thi đua. - Cho HS lên kể phân vai. * Nhận xét - Cho HS làm bài vào vở. - Thu bài chấm điểm, nhận xét. C.Củng cố – dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Về kể lại câu chuyện cho gia đình cùng nghe. + 1 HS đọc yêu cầu của bài , cả lớp đọc thầm. - Nghe. - 2 HS tập kể cho nhau nghe. - 3 nhóm HS lên kể thi đua , kể phân vai . + Cả lớp theo dõi , nhận xét bình chọn người kể hay nhất. - HS làm bài vào vở , 1 HS lên bảng làm. TIẾT 3: LUYỆN TOÁN ÔN CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ I- Mục tiêu : Giúp HS củng cố : - Viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại - Thứ tự các số có 4 chữ - chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số . II- Đồ dùng dạy - học : III- Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HĐ1: Thực hành. Bài 1 : Viết số thành tổng (theo mẫu ) M: 4765 = 4000 + 700 + 60 + 5 8805 = . 9469 = 3870 3007 = 6600 = 8888 = Bài 2: Viết tổng sau thành số (theo mẫu) M : 5000 +300 +60 +5 =5365 4000+ 900 + 60 + 2 =. 6000 + 700 +50 =.. 8000 + 400 =. 7000 + 3 =. 3000 + 400 + 80 +9 =. Bài 3: Số a. Các số có 4 chữ số và mỗi số đều có các chữ số giống nhau là : b. Các số có 4 chữ số mà mỗi số đều có cả bốn chữ số 0, 4, 6, 8 và chữ số hàng trăm là 0 là : . Bài 4 :Đặt tính rồi tính 467 : 5 879 : 3 687 : 4 876 : 8 * HĐ2: Chấm chữa bài. - GV thu vở chấm – Nhận xét * Hoàn thiện bài học: - GV nhắc lại cách đọc số, viết số có 4 chữ số. - GV dặn HS về nhà làm bài tập * HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở, sau đó trao đổi chéo vở kiểm tra kết quả. - HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - 2 HS lên bảng chữa bài -Lớp nhận xét kết quả - 4 Hs lên bảng , lowpa nháp và nhận xét bài của bạn. TIẾT 4: TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố về đọc, viết các chữ số có 4 chữ số (mỗi chữ số đều khác 0). II- ĐỒ DÙNG : GV: Kẻ bảng bài tập 1 và bài tập 3. HS : VBT III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * HĐ1: Củng cố đọc, viết các số có 4 chữ số. - 2 HS lần lượt lên bảng viết và đọc các số còn lại trong bảng BT2. - Giới thiệu bài. * HĐ2: Luyện tập. Bài 1: Viết số (theo mẫu ). - GV kẻ bảng. HÀNG Viết số Đọc số nghìn trăm chục 7 5 2 8 8 1 9 4 3 6 7 5 9 3 3 1 1 9 4 6 - GV kết luận : Viết số bằng chữ số. Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm các số thích hợp. - Em có nhận xét gì về các số trong dãy số ? 1000........................................... Bài 3: Viết tiếp... a) Số bé nhất có 3 chữ số: b) Số lớn nhất có 4 chữ số: Bài 4: Số. 1750 1751 ... ... ... ... 3946 3947 ... ... ... ... 6722 ...6723 ... ... ... ... GV kết luận : * Hoàn thiện bài học: - GV nhắc lại cách đọc số, viết số có 4 chữ số. 3675; 6438 * HS đọc yêu cầu của bài. - Các số còn lại HS lần lượt lên bảng làm. Lớp nhận xét, sửa. * HS đọc yêu cầu. - Mỗi số trong từng dãy số đều bằng số liền trước nó cộng thêm 1000 đơn vị. - 1HS lên bảng làm – lớp N/x * HS đọc đề bài. - HS tự làm VBT, nêu cách làm. - 100 - 9999 - HS tự làm VBT – 3HS lên bảng điền số và đọc các số
Tài liệu đính kèm: