Chính tả: Nghe - viết
Bài: NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO
Phân biệt: r/ d/ gi
I. MỤC TIÊU :
- Nghe- viết chính xác đoạn “Bác thợ gạch đến hết ”trong bài Lừa và ngựa .
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:Vở chính tả buổi sáng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tuần 7 Thư hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Chính tả: Nghe - viết Bài: NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO Phân biệt: r/ d/ gi I. MỤC TIÊU : - Nghe- viết chính xác đoạn “Bác thợ gạch đến hết ”trong bài Lừa và ngựa . - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:Vở chính tả buổi sáng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ - chuông, buồn bực, nhoẻn miệng cười - Nhận xét, cho điểm HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI Giới thiệu : Gv nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn viết - Giáo viên đọc bài viết 1 lượt - Hỏi Hs về nội dung bài viết. b) Hướng dẫn trình bày - Đoạn viết có mấy câu ? - Trong bài có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con. 3 HS lên bảng viết. - Yêu cầu HS đọc lại các từ đã viết. d) Viết chính tả - Gv đọc từng câu trong bài viết. - Gv đọc lại bài cho Hs soát lỗi . - Thu chấm bài. - Chấm nhận xét bài viết của học sinh. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả + GV chọn phần 2a/68 sgk bài tập chính tả - Gv nhận xét chữa bài . 3.Củng cố dặn dò :Gv hệ thống lại bài học - 2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào giấy nháp. - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - HS trả lời ( Món quà bình dị của bác thợ đóng gạch đã làm cho ngày tết năm ấy của bạn nhỏ ấm áp hẳn lên. ). - Đoạn viết co ù4 câu. - Chữ õ viết hoa: ( Chữ đầu câu thì viết hoa) - Viết bảng con: lò nung, trước sân, lanh canh, náo nức. - Đọc các từ trên bảng. - HS viết bài. - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi. - 1 Hs lên bảng làm, Hs lớp nhận xét . - (rán, dễ, giao thừa) Tiết 2 Luyện từ và câu - Ơn tuần 8 ÔN KIỂU CÂU: AI LÀ GÌ ? AI LÀM GÌ ? I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Ơn tập củng cố về cách đặt câu theo mẫu Ai là gì? Ai làm gì? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: hệ thống BT. - HS: Vở luyện Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC tiết học 2. Hướng dẫn HS làm BT. GV nêu Y/c từng BT Bài 1: Đặt 3 câu theo mẫu: Ai là gì? - Gọi HS lên làm mẫu - GV gợi ý cho HS tìm đủ cả (cái gì, con gì ?) - GV nhận xét - chốt KQ Bài 2: a) Đặt 3 câu theo mẫu: Ai làm gì? - GV theo dõi nhận xét b) Đặt 3 câu theo mẫu: Ai làm gì? Nĩi về Nhà giáo VN 20-11. - GV theo dõi nhận xét 3. Chấm chấm chữa bài. GV chấm 1 số bài - Nhận xét 4. Củng cố - Dặn dị. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tìm, đặt câu nhiều hơn. - 1HS đặt câu: Bé Thơ là bạn của cây hoa - HS làm bài vào VBT - HS thi đọc câu của nhĩm mình - 1 em làm mẫu Em đang học bài - Cả lớp lớp làm vào VBT - 1 số em làm vào giấy A4, dán lên bảng - Lớp nhận xét - Bài này giành cho HS khá giỏi: VD: Chúng em đang tập Văn nghệ để chào mừng ngày 20-11. - HS lần lượt đọc câu của mình. Tiết 3: Toán Ơn tìm số chia I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Tìm số hạng, số bị trừ, số bị chia, số chia chưa biết. - Giải bài tốn cĩ liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Nhân , chia số cĩ 2 chữ số cho số cĩ 1 chữ số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Hệ thống BT HS: Bảng con, VBT II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị HĐ1: Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép tính: Bài 1 : Số Số bị chia 18 35 24 Số chia 8 Thương 3 5 7 2 Bài 2: Tìm X 63 : x = 7 x – 56 = 48 99 : x = 3 137 + x = 200 - Yêu cầu HS tự làm BT. - Y/c HS nhắc lại cách tìm các thành phần chưa biết trong phép tính (cộng, trừ, nhân, chia). - GV nhận xét củng cố bài làm của HS. HĐ2: Rèn kỹ năng nhân số cĩ 2 chữ số với số cĩ 1 chữ số. Bài3:: Đặt tính rồi tính . 37 X 2 57 : 6 26 X 7 65 : 7 19 X 6 69 : 6 89 : 2 89 : 4 GV nêu Y/c tính - Yêu cầu HS tự làm bài. - Củng cố nhân số cĩ 2 chữ số cho số cĩ một chữ số cĩ nhớ . HĐ3: Giải tốn Bài 4: Khối lớp 4 cĩ 88 học sinh chia làm 4 lớp . Hỏi mỗi lớp cĩ bao nhiêu học sinh - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? - GV củng cố dạng tốn cĩ liên quan đến phép chia . Bài 5: Một cửa hàng buổi sáng bán được 93 l dầu . Buổi chiều bán được 1/3 số lít dầu buổi sáng . Hỏi buổi chiều bán được bao nhiêu lít dầu - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? - GV củng cố dạng tốn tìm một phần mấy của một số . HĐ3: Chấm chữa bài - GV thu vở chấm nhận xét * Hồn thiện bài học: - Nhận xét giờ học. - Về làm BT SGK - HS tự làm VBT - vài HS nêu KQ và cách tìm KQ - Lớp nhận xét - HS nêu Y/c BT - Lớp làm VBT. - 4HS lên chữa BT - HS nhắc cách tìm các thành phần chưa biết - HS làm vào bảng con, 2 HS làm bảng lớp 37 26 .......... X 2 X 7 .......... 74 182 - HS làm VBT - Lớp đọc đề bài - lớp làm VBT - 1HS chữa Bài giải Mỗi lớp cĩ số học sinh là : 88 : 4 = 22 (học sinh ) Đ áp s ố : 22 học sinh - Lớp đọc đề bài - lớp làm VBT - 1HS chữa Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được số lit dầu là: 93 : 3 = 31 (l) Đáp số: 31 lít dầu HS theo dõi chữa bài Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP: ƠN TÌM SỐ CHIA I-MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về : - Tìm thành chưa biết của phép chia - Chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số -giải tốn cĩ liên quan II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÉU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị HĐ1: Luyện tập Bài 1: Tìm X 63 :x =7 93 : X = 3 84 : x =4 X : 7 =8 Y/C HS tự làm bài tập –Nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép chia Bài 2: Đặt tính rồi tính. 36 : 5 100 : 5 98 : 3 87 : 4 67 : 6 90 : 3 Bài 3: Một cuộn dây thép dài 48 m cĩ thể cắt thành bao nhiêu đoạn để mỗi đoạn dây thép dài 6m Bài 4: Viết 3 phép chia cĩ số bị chia bằng thương HĐ2: Chấm chữa bài GV thu 7 đến 10 bài chấm nhận xét. HĐ3: Cũng cố - dặn dị Nhận xét giờ học Dặn về ơn bài HS tự làm bài tập 63 : X = 7 X : 7 = 8 X = 63 : 7 X = 8 x 7 X = 9 X = 56 . - HS tự làm BT – 3HS lên bảng chữa - lớp nhận xét. - Vài HS nêu cách tính - Lớp tự giải - 1HS chữa Bài giải Cuộn dây thép cĩ thể cắt thành số đoạn là: 48 : 6 = 8 (đoạn) Đáp số: 8 đoạn - HS tự làm VBT VD: 7 : 1 = 7 4 : 1 = 4 5 : 1 = 5 .. Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Chính tả( Nghe viết) Trận bĩng dưới lịng đường I-Mục đích yêu cầu : - Nghe viết chính xác đoạn từ đầu đến phía khung thành đối phương - Làm bài chính tả đúng phân biệt ch/tr II-Đồ dùng dạy họcchủ yếu : - G V:Bảng phụ viết B T - HS:Bảng con III-Các hoạt động dạy họcchủ yếu : Hoạt dộng của thầy Hoạt đơng của trị A-Kiểm tra bài củ : Cho HS lên bảng viết các từ: nhà nghèo; ngoằn ngoèo; xào rau; GVnhận xét ghi điểm B-Bài mới : 1-G T B: 2-Hướng dẫnHSviết chính tả: a-GVđọc mẫu bài viết Đoạn văn này gồm mấy câu ? Chữ cái nào viết hoa ?Vì sao phải viết hoa Cho Hsviết từ khĩ b-HS viết bài vào vở GVtheo dõi hướng dẫn cách cầm bút ,tư thế ngồi c-Chấm chữa bài : Gvthu vơ 5-7bài chấm -nhận xét 3.Bài tập Bài:Điền vào chổ chấm Tre hoặc che?...mưa;ngà ;xanh ;nắng; -Trung hoặc chung :bình ,kết ;thuỷ ,...t Thành ;sức . - Gv nhận xét , ghi điểm 4- Củng cố dặn dò - Gv hệ thống lại bài học - Về nhà luyện viết thêm HSviết các từ bảng lớp Hstheo dõi HStrả lịi-lớp nhận xét HSviết bảng con HSviết bài vào vở - 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp. - Hs nhận xét chữa bài Che mưa, tre ngà, tre xanh che nắng. Trung bình, trung kết, thuỷ chung, trung thành , chung sức. Tiết 2: Tập làm văn ƠN TẬP LÀM VĂN: Tuần 8 KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU HS kể lại tự nhiên chân thật về một người hàng xĩm mà em quý mến. Bằng cách viết được đoạn văn ngắn , diễn đạt rõ ràng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi kể về 1 người hàng xĩm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của thầy Hoạt động của trị A. Kiểm tra bài cũ ( 3’). - 2HS kể lại câu chuyện Khơng nỡ nhìn, nĩi về tính khơi hài của câu chuyện? - GV nhận xét – cho điểm. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài ( 1’). GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập (29’). -GV ghi bài tập 2 lên bảng. Bài tập :Em hãy viết đoạn văn ngắn kể về người hàng xĩm mà em quý mến -GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều em định kể - HS làm bài viết vào vở . 3. Chấm chữa bài . - GV thu vở chấm - nhận xét bài của HS - GV gọi 2 đến 3 em đọc bài. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm. C.Củng cố, dặn dị ( 2’). - GV đọc 1 bài văn hay nhất để HS cảm thụ - GV nhận xét tiết học. Dặn: Xem lại bài, ơn tập. - 2HS kể -1 HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm theo. - HS viết bài vào vở -HS bình chọn những bạn viết hay nhất. Tiết 3: Toán Ôn tập: Góc vuông , góc không vuông Mục tiêu Hs biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vè được góc vuông theo mẫu. Giải được bài toán liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị. Đồ dùng dạy học Vở bài tập của Hs Ê ke Gv- Hs Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Luyện tập Bài 1: Tìm Xdùng ê ke để nhận biết góc vuông của hìnhbên rồi đánh dấu góc vuông ( theo mẫu) - Gv hướng dẫn Bài 2:Dùng ê ke để vẽ góc vuông có: Đỉnh O cạnh OA,OB Đingr M Cạnh MN,MP - Gv nhận xét chữa bài. Bài 3: a. Các góc vuông: b. Các góc không vuông : - Gv ghi lên bảng Bài 4: Một cửa hàng buổi sáng bán được 435 kg gạo, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 125 kg gạo. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu ki- lô- gam gạo ? HĐ2: Chấm chữa bài GV thu 7 đến 10 bài chấm nhận xét. HĐ3: Cũng cố - dặn dị Nhận xét giờ học - Dặn về ơn bài A B C E D - Hs làm vào vở, 2 Hs đổi vở chữa bài. A . . O B M - 1 Hs lên bảng làm, lớp làm vào vở - Hs đổi vở để nhận xét bài của bạn. O R N Q P T S M P A B E H D C G I K - 2 Hs lên bảng làm , lớp làm vào vở. - 1 Hs lên bảng chữa bài , lớp làm vào vở Tiết 4: Toán THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE Mục tiêu - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. II. Đồ dùng dạy học Các miếng bìa và giấy như sách bài tập. III. Các hoạt động dạy học Gv hướng dẫn . Hs thực hành theo các bài trong sách bài tập trang 50, 51. Gv nhận xét tuyên dương những Hs thực hành tốt.
Tài liệu đính kèm: