Giáo án buổi 1 Lớp 3 Tuần 23 - Trường tiểu học B Xuân Vinh

Giáo án buổi 1 Lớp 3 Tuần 23 -  Trường tiểu học B Xuân Vinh

TOÁN

TIẾT 111 NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ

 VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ . ( tiếp theo )

I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh

- Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 2 lần không liền nhau).

- áp dụng phép nhân có bốn chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 14 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1163Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi 1 Lớp 3 Tuần 23 - Trường tiểu học B Xuân Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 23
Thứ hai, ngày 1 tháng 2 năm 2010
toán 
Tiết 111 Nhân số có bốn chữ số
 Với số có một chữ số . ( tiếp theo )
I. Mục tiêu : Giúp học sinh 
- Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 2 lần không liền nhau).
- áp dụng phép nhân có bốn chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng tìm x :
x : 3 = 1205 ; x : 5 = 1456
- Chữa bài, ghi điểm 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn thực hiện phép tính : 1427 x 3
- Giáo viên viết lên bảng phép nhân :
- Yêu cầu học sinh đặt tính và thực hiện phép tính .
- Gọi vài học sinh nhắc lại cách nhân.
- Nhận xét về phép nhân có nhớ hay không có nhớ ?
c. Thực hành : 
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại cách nhân của phép tính mình vừa thực hiện.
Bài 2 :
- Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính .
- Chữa bài, ghi điểm
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc đề bài 
- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải bài toán 
- Kèm học sinh yếu .
- Chữa bài, ghi điểm.
Bài 4: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Muốn tính chu vi của hình vuông ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
 Chữa bài, ghi điểm 
 * HS khuyết tật làm bài 1,3
Hoạt động của trò
- Hát 
- 2 học sinh lên bảng làm bài .
- Học sinh nhận xét .
- Học sinh đọc : 1427 nhân 3
- 2 học sinh lên bảng đặt tính và tính, dưới lớp làm vào vở .
- Nhận xét bài làm của bạn
1427
x 3
4281
* 3 nhân 7 bằng 21 , viết 2 nhớ 1.
* 3 nhân 2 bằng 6 thêm 2 bằng 8 viết 8.
* 3 nhân 4 bằng bằng 12, viết 2 nhớ 1.
* 3 nhân 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4 nhớ 4.
Vậy 1427 x 3 = 4281
- Đây là phép nhân có nhớ, có nhớ 2 lần không liền nhau.
- 4 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở 
2318 1092 1317 1409
x 2 x 3 x 4 x 5
4636 3276 5268 7045
- Học sinh nhận xét .
- Học sinh nêu.
- 4 học sinh lên bảng , học sinh làm vào vở .
1107 2319 1106 1218
 x 6 x 4 x 7 x 5
6642 9276 7742 6090
 - Học sinh nhận xét
- 1 học sinh đọc, học sinh theo dõi.
- 1 học sinh lên bảng tóm tắt, 1 học sinh giải, lớp làm vào vở .
Tóm tắt .
1 xe : 1425 kg gạo
3 xe :...........kg gạo?
Bài giải :
3 xe chở được số kg gạo là :
1425 x 3 = 4275 ( kg)
Đáp số : 4275 kg.
- Học sinh nhận xét .
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi .
- Ta lấy cạnh của hình nhân với 4
- 1học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở .
Bài giải :
Chu vi khu đất hình vuông là :
1508 x 4 = 6032 ( m)
 Đáp số : 6032 m
- Học sinh nhận xét .
4. Củng cố, dặn dò : 
- Về nhà luyện tập thêm, chuẩn bị bài sau.
Thứ ba, ngày 2 tháng 2 năm 2010
toán 
Tiết 112 :Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp học sinh 
- Củng cố về kĩ năng thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 2 lần không liền nhau)
Biết tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính 
- Chữa bài, ghi điểm
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :.
b. Hướng dẫn luyện tập :
Bài1: 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Yêu cầu lần lượt từng học sinh đã lên bảng trình bày lại cách nhân vừa thực hiện .
- Chữa bài ghi điểm .
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Bạn An mua mấy bút ?
- Mỗi cái bút giá bao nhiêu tiền ?
- An đưa cho cô bán hàng bao nhiêu tiền
- Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán rồi trình bày bài giải .
- Kèm học sinh yếu 
- Chữa bài, ghi điểm cho học sinh .
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ?
- x là TP gì trong các phép tính của bài ?
- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh làm bài .
- Chữa bài , ghi điểm.
Bài 4: (a) HS nêu Y/C bài
? Có mấy ô vuông đã tô màu ?
? Tô màu thêm mấy ô vuông để thành một hình vuôngcó tất cả 9 ô vuông?
- GV nhận xét chữa bài
HS khuyết tật làm bài 1,2
4. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học,về nhà ôn lại bảng chia
Hoạt động của trò
- Hát
- 2 học sinh lên bảng làm.
 4424 1315
 x 3 x 5
13272 6575
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh lắng nghe, nhắc lại tên bài .
- 4 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở 
 1324 1719 2308 1206
 x 2 x 4 x 3 x 5
 2648 6876 6924 6030
- Học sinh nhận xét.
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi SGK 
- An mua 3 cái bút .
- Mỗi cái bút giá 2500 đồng .
- An đưa cho cô 8000 đồng.
- 1 học sinh lên bảng tóm tắt, 1 học sinh giải , lớp làm vở .
Tóm tắt :
Mua : 3 bút 
Giá 1 bút : 2500 đồng 
Đưa : 8000đồng 
Trả lại ......đồng ?
Bài giải :
Số tiền An phải trả cho 3 cái bút là :
2500 x 3 = 7500 (đồng )
Số tiền cô bán hàng phải trả lại cho An là 
8000- 7500 = 500 ( đồng )
 Đáp số : 500 đồng
- Học sinh nhận xét 
- Tìm x 
- x là số bị chia chưa biết trong phép chia 
- Ta lấy thương nhân với số chia 
- 2 học sinh lên bảng làm , lớp làm vào vở 
x : 3 = 1527 x : 4 = 1823
 x = 1527 x 3 x = 1823 x 4
 x = 4581 x = 7292
Có 7 ô vuông
Tô màu thêm 2 ô vuông
thêm bài tập ôn lại bảng chia để cb bài 
Thể dục
Bài 45 : Trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức.
I. Mục tiêu
	- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện 
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
	Phương tiện : Còi, dụng cụ, dây, bóng để chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
Thời lượng
3 - 5 '
25 - 27 '
2 - 3 '
Hoạt động của thầy
* GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học.
- GV điều khiển lớp
* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
- GV chia HS trong lớp thành từng nhóm.
- GV đi đến từng tổ kiểm tra.
- Khi tập song GV cho HS thả lỏng tích cực.
- Chơi trò chơi ; Chuyển bóng tích cực
- GV nêu tên trò chơi giải thích cách chơi
* GV điều khiển lớp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét chung tiết học
Hoạt động của trò
* Tập bài thể dục phát triển chung
- Trò chơi : Đứng ngồi theo lệnh
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập 
- HS tập theo địa điểm đã quy định
- HS tập hợp 2 - 4 hàng dọc có số người bằng nhau
- 1 số HS chơi thử
- HS chơi trò chơi
* Chạy châm thả lỏng tích cực, hít thở sâu
Thứ năm, ngày 4 tháng 2 năm 2010
toán 
 Tiết 113: Chia số có bốn chữ số
 Cho số có một chữ số .
I. Mục tiêu : Giúp học sinh .
- Biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số( trường hợp chia hết thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số)
- Vận dụng phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện phép tính 
260:2 ; 725:6 ; 361:3
- Chữa bài, ghi điểm
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài .
b. Hướng dẫn thực hiện phép chia :
(*) 6369 : 3 = ?
- Giáo viên viết lên bảng phép tính .
- Yêu cầu học sinh đặt tính và tính tương tự như chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số .
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính 
- Giáo viên nhận xét .
- Hỏi : Để tìm kết quả phép chia này ta đã thực hiện mấy lượt chia? Lượt chia cuối cùng có số dư là mấy ?
(*) Phép chia 1276 : 4 = ?
- Cách tiến hành tương tự như trên 
- Giáo viên nhấn mạnh trong lượt chia thứ nhất phải lấy 2 chữ số để chia.
- Cho học sinh nhận xét phép tính có gì khác phép chia trên ?
- Giáo viên nhận xét.
c. Thực hành :
Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
Hoạt động của trò
- Hát 
- 3 học sinh lên bảng thực hiện ,lớp làm vào nháp .
- Học sinh nhận xét .
- Học sinh lắng nghe , nhắc lại đầu bài .
- 1 học sinh đọc lại phép tính .
- Học sinh làm vào nháp, 1 học sinh lên bảng thực hiện .
6369 3
03 2123
 06
 09
 0
* 6 chia 3 được 2 viết 2 , 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0.
* Hạ 3, 3 chia 3 bằng 1, viết 1 , 1 nhân 3 bằng 3 , 3 trừ 3 bằng 0.
* Hạ 6, 6 chia 3 bằng 2, viết 2 , 2 nhân 3 bằng 6 , 6 trừ 6 bằng 0.
 6369 : 3 = 2123 * Hạ 9, 9 chia 3 bằng 3 , viết 3, 3 nhân 3 bằng 9 , 9 trừ 9 bằng 0.
- Học sinh nhận xét .
- Để tìm kết quả của phép chia này ta đã thực hiện 4 lượt chia. Lượt chia cuối cùng có số dư là 0 . Ta gọi phép chia này là phep chia hết .
- 1 học sinh lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp .
1276 4 
 07 319
 36
 0
*12 chia 4 được 3, 3 nhân 4 bằng 12, 12 trừ 12 bằng 0.
* Hạ 7, 7 chia 4 được 1, 1 nhân 4 bằng 4, 7 trừ 4 bằng 3.
1276 :4=319 * Hạ 6 được 36 , 36 chia 4 được 9 , 9 nhân 4 bằng 36, 36 trừ 36 bằng 0.
- Học sinh nhận xét .
- Thực hiện 3 lượt chia, lượt chia thứ nhất phải lấy 2 chữ số để chia, lượt chia thứ hai dư 3, lượt chia cuối cùng có số dư là 0 . Vậy đây là phép chia hết
- 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
4862 2
08 2431
 06
 02
 0 
3369 3
03 1123
 06
 09
 0
2896 4
 09 724
 16
 0
- yc 3 hs vừa thực hiện trình bày lại cách chia phép tính của mình.
- Gv chữa bài, ghi điểm
Bài 2:
- Yc hs tự tóm tắt bài toán và trình bày lời giải
- Chữa bài, ghi điểm
Bài 3:
- Bài toán y/c làm gì?
- x là Tp gì chưa biết trong phép tính?
- Yc hs tự làm bài
Y/c hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết
* HS khuyết tật làm bài 1,2
Hs nhận xét
2 hs đọc đề bài lớp theo dõi
- 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs giải
Tóm tắt:
4 thùng 1648 gói
1 thùng: gói?
 Bài giải
Số gói bánh có trong 1 thùng là
1648 : 4 482 (gói)
Đáp số: 412 gói bánh
- Hs nhận xét
- Tìm x
- x là thừa số chưa biết trong phép tính
- 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở
Xx2 = 1846 Xx3=1578
 X = 186 : 2 X = 1578 : 3
 X = 923 X = 526 
- Hs nêu 
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học cb bài sau
Tự nhiên và xã hội.
Lá cây.
I- Mục tiêu:
 Sau bài học, học sinh biết:
 - Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dáng và độ lớn của lá cây.
 - Nêu đặc điểm chung cấu tạo ngoài của lá cây.
 - Phân loại các lá cây sưu tầm được.
II- Đồ dùng dạy học: Thầy:- Hình vẽ SGK trang 86,87. Giấy khổ Ao và băng keo.
 Trò:- Sưu tầm các loại lácây khác nhau.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
- Nêu ích lợi của 1 số rễ cây?
- Nhận xét
3.Bài mới:
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
*Mục tiêu:Biết mô tả sự đa dạng về mầu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo của lá cây.
*Cách tiến hành:
Bước ...  cái bánh ta làm ntn?
- Y/c hs làm bài
- Kèm học sinh yếu
- Chữa bài , ghi điểm
Bài 3.
- Gv hs quan sát hình và tự xếp hình
- Gv theo dõi tuyên dương
- Hs xếp hình đúng và nhanh
* HS khuyết tật làm bài 1,2
- Hs nhận xét
- Có 1250 bánh xe, lắp vào các xe ô tô mỗi xe lắp 4 bánh
- Lắp được nhiều nhất bn ô tô và còn thừa mấy cái bánh.
- Ta phải lấy số bánh xe đã có chia cho số bánh xe lắp vào 1 cái xe.Thương tìm được chính là số xe ô tô được lắp bánh
số dư chính là số bánh xe còn thừa
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
 Tóm tắt
4 bánh: 1 xe
1250 bánh...xe, thừa...bánh?
 Bài giải
Ta có: 1250 : 4 =321 (dư 2)
Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất 312 xe ô tô và còn thừa ra 2 bánh xe.
Đáp số: 312 ô tô, thừa 2bánh xe
- Hs nhận xét
- Hs xếp hình vào vở, 1 hs lên bảng xếp
- Hs nhận xét
4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
Tự nhiên và xã hội.
Khả năng kỳ diệu của lá cây.
I- Mục tiêu:Sau bài học, học sinh biết:
	 -Nêu chức năng của lá câyđối với đời sống của thực vậtvà ích lợi của lá đối với đời sống của con người.
II- Đồ dùng dạy học: 
 Thầy:- Hình vẽ SGK trang 88,89. Giấy khổ Ao và băng keo.
 Trò:- Sưu tầm các loại lácây khác nhau.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Tổ chức:
Kiểm tra:
-Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây?
Bài mới:
Hoạt động 2 Làm việc với SHK theo cặp.
*Mục tiêu:Biết chức năng của lá cây.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp:
Yêu cầu: QS hình trang 88, tự đặt ra câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau.VD:
-Trông quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
Qua trình quang hợp xẩy ra trong điều kiện nào?
Trông qua trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
Ngoài chức năng quang hợp cây còn có chức năng gì?
Bước2: Làm việc cả lớp:
KL: Lá cây có 3 chức năng:
Quang hợp.
Hô hấp.
Thoát hơi nước.
Hoạt động 2Thảo luận nhóm.
Mục tiêu:Kể ra những ích lợi của lá cây.
Cách tiến hành:
Chia nhóm.Phát giấy.
Giao việc:dựa vào thực tế và QS hình trang 89SGK nói về ích lợi của lá cây?
4- Củng cố- Dặn dò:
-Nêu ích lợi của lá cây?
- Về học bài.
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát.
Vài HS nêu 
Lắng nghe.
Thảo luận.
- HS thi đặt ra câu hỏi và chức năng của lá cây.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện báo cáo KQ.
Lá cây có ích lợi:
Để ăn.
Làm thuốc.
Gói bánh.
Làm nón.
Lợp nhà...
HS nêu.
Thứ bảy, ngày 6 tháng 2 năm 2010
toán 
Tiết 115: Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
( Tiếp theo )
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương ).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: - Hát.
2. KT bài cũ:
-	Hoạt động của thầy
 Gọi 2 hs lên bảng thực hiện phép tính.
9436 : 3
5478 : 4
Chữa bài tập, ghi điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu giờ dạy, ghi đầu bài.
b. HD thực hiện phép chia.
* 4218 : 6 = ?
- Y/c hs đặt tính và thực hiện phép tính.
- Y/c hs vừa lên bảng trình bày lại cách chia, 1 hs ạ nhắc lại.
- GV nhận xét nhấn mạnh lượt chia thứ 2, 1 chia 6 được 0 viết 0 ở thương bên phải của 7.
* 2407 : 4 = ?
- Tiến hành tương tự như trên.
- Vì sao trong phép chia 2407 : 4 ta phải lấy 24 chia cho 4 ở lần chia thứ nhất.
- Phép chia 2407 : 4 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?
c. Luyện tập thực hành.
Bài 1:
- Bài y/c chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu hs tự làm.
- Y/c 4 hs vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
- Gọi hs đọc đề bài.
- Đội công nhân phải sửa bao nhiêu mét đường?
- Đội đã sửa được bao nhiêu mét đường?
- Bài toán y/c tìm gì?
- Muốn tính được số mét đường còn phải sửa ta phải biết được gì trước?
Tóm tắt:
- chữa bài, ghi điểm.
Bài 3:
- Y/c hs nêu cách làm bài.
- Y/c hs làm bài.
- Vì sao phép tính b và c sai, sai ở chỗ nào?
- GV nhận xét.
HS khuyết tật làm bài 1,2
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
Hoạt động của trò
- 3 hs lên bảng làm, lớp đổi vở để KT.
- Hs nhận xét.
- Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- 1 hs đọc phép chia.
4218 6 ã 42 chia 6 được 7, viết 7.
 018 703 7 nhân 6 bằng 42, 42- 42= 0
 0 ã Hạ 1, 1 chia 6 được 0, viết 0, 0 nhân 6 bằng 0, 1 trừ 0 bằng 1. 
ã Hạ được 1, 18 chia 6 được 0, 1 trừ 0 bằng 1.
ã Hạ 8 được 18, 18 chia 6 được 3 viết 3. 3 nhân 6 bằng 18, 18 trừ đi 18 bằng 0.
Vậy 4218 : 6 = 703/
- Hs nhận xét: Đây là phép tính chia hết vì lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0.
- 1 hs đọc phép chia.
- 1 hs lên bảng chia, lớp chia vào vở.
2407 4
 00 601
 07
 3 2407 : 4 = 601 ( dư 3 ).
ã 24 chia 4 được 6, viết 6, 6 nhân 4 bằng 24, 24 trừ 24 bằng 0.
ã Hạ 0, 0 chia 4 được 0, viết 0. 0 nhân 4 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0.
ã Hạ 7, 7 chia 4 được 1, viết 1, 1 nhân 4 bằng 4, 7 trừ 4 bằng 3.
Vậy 207 : 4 = 601 ( dư 3 ).
- Vì nếu lấy 1 chữ số của số bị chia là 2 thì số này bé hơn 4 nên ta phải lấy đến chữ số thứ hai để có 24 chia 4.
- Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 3.
- Thực hiện phép tính.
- 4 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
3224 4 1516 3 2819 7
 02 806 01 505 01 402
 24 16 19
 0 1 5
 1865 6
 06 310 
 05
 5
 - 2 hs đọc đề bài.
- Phải sửa 1215 m đường.
- Đã sửa được 1/3 quãng đường.
- Tìm số mét đường còn phải sửa.
- Biết được số mét đường đã sửa.
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
Bài giải:
Số mét đường đã sửa là:
1215 : 3 = 405 ( m )
Số mét đường còn phải sửa là:
1215 - 405 = 810 ( m )
 Đáp số: 810 m
- Thực hiện từng phép chia, sau đó đối chiếu với phép chia trong bài để biết phép chia sau đó thực hiện đúng hay sai.
- Hs làm bài - chữa bài.
a. Đúng, b. Sai, c. Sai.
- Phép tính b sai vì trong lần chia thứ 2 phải là 0 chia 4 được 0, viết 0 vào thương bên phải số 4.
- Phép tính c sai vì trong lần chia thứ hai phải là 2 chia 5 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải số 5.
- Hs nhận xét. 
 thủ công
Đan nong đôi
( Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách đan nong đôi
- Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật
- Học sinh yêu thích đan nan.
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Mẫu tấm đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu nhau, có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát.
 - Tấm đan nong mốt của bài trước để so sánh.
- Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi.
- Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị 
3. Bài mới.
- Hoạt động 1 :Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu tấm đan nong đôi cho học sinh quan sát và so sánh với tấm đán nong mốt ?
- Giáo viên nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế : Đan nong, đan thúng, đan rổ.
- Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.
Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan.
- Kẻ các đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau 1 ô đối với giấy, bìa không có dòng kẻ. Cách kẻ như đã làm ở bài 13.
- Cắt các nan dọc : Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô, sau đó cắt thành nan dọc.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có chiều rộng 1ô, dài 9 ô nên cắt các nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh.
Bước 2 : Đan nong đôi.
Cách đan nong đôi là nhấc 2 đè 2 nan và lệch nhau một nan dọc ( cùng chiều ) giữa 2 hàng nan ngang liềnkề.
- Đan nan ngang thứ nhất : Đặt các nan dọc giống như đan nong mốt. Nhấc các nan dọc 2,3,6,7 và luồn nan ngan thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngan khít với đường nối liền các nan dọc.
- Đan nan thứ hai:Nhấc các nan dọc 3,4,7,8 và luồn nan ngang thứ hai dồn khít với nan ngang thứ nhất.
- Hát
đồ dùng học tập của học sinh.
- Học sinh quan sát và trả lời :
Kích thước các nan đan bằng nhau nhưng các đan khác nhau.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát
- Đan nan ngang thứ ba. Ngược với đan nan thứ nhất, nghĩa là nhấc cái nan dọc 1,4,5,8, và luồn nan ngan thứ ba vào. Dồn nan ngang thứ ba khít với nan đan thứ hai.
- Đan nan ngang thứ tư : Ngược với hàng thứ hai, nghĩa là nhấc cá nan dọc 1,2,5,6,9 và luồn nan ngang thứ 4 vào. Dồn nan ngang thứ tư khít với nan ngang thứ ba.
- Đan nan ngang thứ năm : Giống nan thứ nhất.
- Đan nan ngang thứ sáu : Giống nan thứ hai.
- Đan nan ngang thứ bảy : Giống nan thứ ba.
Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Dùng 4 nan còn lại dán theo 4 cạnh của tấm đan để được tấm đan nong đôi như tấm đan mẫu.
- Giáo viên cho học sinh kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong đôi.
Thể dục
Bài 46 : Trò chơi : Chuyển bóng tiếp sức
I. Mục tiêu
	- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi : Chuyển bóng tích cực. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
	Phương tiện : Còi, dụng cụ, dây.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
Thời lượng
3 - 5 '
25 - 27 '
2 - 3 '
Hoạt động của thầy
* GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- GV điều khiển lớp
* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
- GV chia lớp thành từng nhóm
- Chơi trò chơi ; Chuyển bóng tiếp sức
- GV tập hợp lớp thành 2 hàng dọc có số người bằng nhau.
- GV nêu tên trò chơi
* GV điều khiển lớp
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
Hoạt động của trò
* Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập
- Chơi trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
- Tập bài TD phát triển chung.
- HS tập tại nơi quy định từng đôi tập thay nhau, người tập người đếm số lần
- HS thi nhảy giữa các tổ
- Thi nhảy dây đồng loạt 1 lần giữa các tổ
- HS chơi thử 1 lần sau đó chơi chính thức
* Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp hoặc đi thường theo nhịp
Kí xác nhận của ban giám hiệu
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 CKTKN(11).doc