A. KIỂM TRA BÀI CŨ
Tìm các từ có âm đầu s/x.
NX,
B. DẠY BÀI MỚI.
1, Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
2, HD h/s viết chính tả
a, HD chuẩn bị
GV đọc đoạn viết 1 lần
Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
b, GV đọc cho hs viết chính tả
c, Chấm, chữa bài
Chấm 5-7 bài, NX
3, HD h/s làm bài tập chính tả
a, BT2
Nối chữ để tạo thành từ ngữ:
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Thứ ngày tháng năm 201 chính tả : nghe viết trận bóng dưới lòng đường ( Từ đầu đến phía khung thành đối phương) I, mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác 1 đoạn trong truyện Trận bóng dưới lòng đường. - Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các âm đầu dễ lẫn: tr/ch 2. Ôn bảng chữ - Điền đúng 7 chữ và tên của 7 chữ đó vào ô trống trong bảng. - Thuộc lòng 7 tên chữ. II, Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. kiểm tra bài cũ 4’ Tìm các từ có âm đầu s/x. 3 h/s lên bảng tìm, mỗi em 2 từ NX, B. Dạy bài mới. 1, Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học 1’ nghe giới thiệu 2, HD h/s viết chính tả 20’ a, HD chuẩn bị GV đọc đoạn viết 1 lần 2 em đọc lại Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người: Long, Vũ, Quang. h/s đọc thầm đoạn văn, tự viết ra nháp những chữ mình dễ viết sai: dốc bóng, dẫn bóng b, GV đọc cho hs viết chính tả h/s nghe viết chính tả. c, Chấm, chữa bài Chấm 5-7 bài, NX 3, HD h/s làm bài tập chính tả 7’ a, BT2 Nối chữ để tạo thành từ ngữ: h/s đọc thầm bài tập, làm bài, chữa bài 2 h/s lên bảng làm bài mỗi em 1 vế Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng bò chuộng trâu chấu triều đại châu báu chiều đình cày chiều b, BT3 Điền vào chỗ trống iên hay iêng? 1 h/s đọc yêu cầu của bài Cả lớp làm bài vào vở nháp 1 hs lên bảng chữa bài Tháng giêng, liên hoan , viên phấn Cồng chiêng, thiên nhiên, thiêng liêng Miến lươn tiếng hát C, Bài 4: Viết vào ô trống những chữ cái và tên chữ còn thiếu: 1 h/s đọc yêu cầu của bài Cả lớp làm bài vào vở 7 h/s nối tiếp nhau lên bảng làm bài trên phiếu 3, 4 h/s nhìn bảng lớp đọc 7 tên chữ và tên chữ ghi trên bảng Sau mỗi chữ, GV sửa lại cho đúng h/s đọc thuộc 7 tên chữ tại lớp Cả lớp chữa bài vào vở bài tập c, Củng cố, dặn dò 3’ NX tiết học, dặn dò BỔ SUNG ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 201 Toán: bài 31: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân khác để làm tính, giải bài toán . - Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể . B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I.Ôn luyện: - Đọc bảng nhân 7 - > GV nhận xét 5’ ( 2 HS ) II. Bài mới: 27’ a. Bài 1 : Củng cố bảng nhân 7 . 7’ - GV gọi HS nêu yêu cầu bài và cách làm - HS nêu yêu cầu và cách làm - HS làm nhẩm , nêu miệng kết quả a. 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 3 = 21 6 x 7 = 42 7 x 8 = 56 5 x 7 = 35 3 x 7 = 21 7 x 9 = 63 - Hãy nhận xét về đặc điểm của các phép nhân trong cùng cột b. - Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự của chúng thay đổi, kết quả bằng nhau VD : 7 x 2 và 2 x 7 đều = 14 - Vậy trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích như thế nào ? - Tích không thay đổi b. Bài 2 : Củng cố cách tính giá trị biểu thức . 7’ - HS nêu yêu cầu bài tập - Ta phải thực hiện các phép tính như thế nào ? -> Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải - HS thực hiện vào bảng con 7 x 4 + 26 = 28 + 26 = 54 7 x 8 - 18 = 56 - 18 = 38 7 x 2 + 72 = 14 + 72 = 86 7 x 9 - 26 = 63 - 26 = 37 -> GV quan sát sửa sai cho HS c. Bài 3 : Giải được bài toán có lời văn . 7’ - GV HD HS phân tích và giải - HS nêu yêu cầu bài tập -> phân tích bài toán -> giải Bài giải : 6 hình cần số tam giác là: 7 x 6 = 42 ( tam giác ) Đáp số : 42 tam giác -> GV sửa sai cho HS d. Bài 4 : 6’ Vẽ hình theo mẫu Hs tự vẽ hình theo mẫu vào vở -> GV sửa sai cho HS III. Củng cố dặn dò : - Nêu lại nội dung bài học ? 3’ - 1 HS * Đánh giá tiết học BỔ SUNG ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 201 Toán: bài 32: Gấp một số lên nhiều lần A. Mục tiêu: - Giúp HS : Rèn thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần ) - Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần . C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ôn luyện : - Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào? - Nhận xét làm bài 2 tiết trước -> GV nhận xét 5’ - 3 – 4 học sinh trả lời - 2 HS II. Bài mới: 27’ Bài tập 1 : 8’ - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán - GV HD HS phân tích bài toán ? Bài tập cho gì? bài tập hỏi gì? ? Muốn biết thước kẻ dài? cm ta làm ntn? - HS phân tích , nêu cách giải - GV yêu cầu HS giải vào vở - HS làm vào vở, chữa bài Bài giải : Thước kẻ dài số xăng-ti-mét là: 15 x 2 = 30 ( cm ) -> GV nhận xét Đáp số : 30 cm b. Bài tập 2 : 9’ - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập ? Bài tập cho gì? hỏi gì? TT: Can nhỏ: 5 l dầu Can to gấp 4 lần can nhỏ Can to có? L - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài vào vở -> chữa bài - HS nêu cách giải , giải vào vở Bài giải : Can to có số lít dầu là: 5 x 4 = 20 ( lít ) Đáp số : 20 lít -> GV nhận xét c. bài tập 3 : số? 10’ - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập ? Muốn gấp 1 số lên 1 số lần ta làm như thế nào? ? Thêm 1 số đơn vị ta làm như thế nào? - GV gọi HS Nêu kết quả - HS nêu yêu cầu bài tập - Học sinh: ta lấy số đó x số lần gấp - HS: Ta lấy số đó + số đơn vị - HS làm nháp, nêu miệng kết quả 18 21 6 25 30 5 7 28 3 6 12 4 Gấp 3 lần thêm 3 Gấp 5 lần thêm 5 Thêm 4 gấp 4 lần Thêm 2 gấp 2 lần III. Củng cố dặn dò : 3’ * Đánh giá tiết học . BỔ SUNG ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 201 Toán: bài 33: Luyện tập A. Mục tiêu : - Giúp HS củng cố và vận dụng về gấp một số lên nhiều lần và về nhân số cpó hai chữ số với số có một chữ số . B. Các hoạt động dạy học . Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ôn luyện . – Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? - Gv + HS nhận xét 5’ ( 2 HS ) II. Bài mới . 1. Bài tập 1: 27’ 7’ - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập Tự làm bài, chữa bài Số đã cho 5 4 2 6 3 Gấp 4 lần 20 16 8 24 12 Nhiều hơn số đã cho 4 đơn vị 9 8 6 10 7 - GV nhận xét – kết luận bài giải đúng 2. Bài tập 2 7’ - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập 2 - GV yêu cầu HS thực hiện bảng con. - HS làm vào bảng con. 21 13 35 14 53 x 5 x 6 x 2 x 7 x 3 105 78 70 98 159 Bài tập 3 7’ a, GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải. - HS phận tích bài toán – giải vảo vở. - Lớp đọc bài – nhận xét. Bài giải Có số xe máy là: 5 + 7 = 12 (chiếc) - GV nhận xét – kết luận bài giải đúng Đáp số: 12 chiếc b, 6’ - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập 3 (a) - HS phận tích bài toán – giải vảo vở. - Lớp đọc bài – nhận xét. Bài giải Có số xe máy là: 5 x 7 = 35 (chiếc) - GV nhận xét – kết luận bài đúng Đáp số: 35 chiếc III. Củng cố dặn dò: 3’ * Đánh giá tiết học BỔ SUNG ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ngày tháng năm 201 tập làm văn kể lại buổi đầu em đi học I, mục đích yêu cầu 1, Rèn kĩ năng nói: h/s kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình. 2, Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu), diễn đạt rõ ràng. II, Đồ dùng dạy học Vở thực hành III, các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TG Hoạt động học A, kiểm tra bài cũ 4’ 1 h/s đọc lại bài tập đọc : Nhớ lại buổi dầu đi học NX B, Dạy bài mới 1,Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học 1’ Nghe giới thiệu 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 27’ GV nêu yêu cầu: Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng. Không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp. 13’ GV gợi ý: Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết thế nào? Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học đã kết thúc thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó. 1 h/s khá, giỏi kể mẫu. Từng cặp h/s kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình. 3,4 h/s thi kể trước lớp Yêu cầu hs viết những điều vừa kể thành một đoạn văn từ 5 đến 7 câu GV nhắc các em chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể. h/s viết đoạn văn Cả lớp và GV nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những người viết tốt nhất 5 đến 7 em đọc bài của mình C. Củng cố dặn dò 3’ NX tiết học, Bổ sung .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: