TOÁN : BÀI 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ MỘT LẦN )
A. MỤC TIÊU :
- Giúp HS :
+ Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)
+ Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
I. ÔN LUYỆN :
- GV nhận xét 5
- 1 HS làm bài 2
II. BÀI MỚI : 27
a. Bài 1: Yêu cầu. HS làm tốt các phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần). 7
Thứ ngày thỏng năm 201 Bài 3: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học rèn luyện kỹ năng cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số. - áp dụng giải toán có lời văn. II. Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy T/g Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập 2, 3, 4 trang 3 và 4 toán thực hành 5’ - 3 HS lên bảng - Lớp nhận xét 2. Bài mới: a. GTB 1’ b. Thực hành 24’ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu 5’ - 1HS đọc ? Bài tập yêu cầu gì? - Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS tự làm bài - 4 HS lên bảng, lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài Bài 2: ? Nêu yêu cầu bài tập 6’ - 1 HS nêu ? Để nối được phép tính với kết quả của nó trước hết em phải làm ntn? - Tính được kết quả của phép tính đó ? Bài tập có bao nhiêu phép tính? - HS: 6 phép tính - Yêu cầu HS làm bài - Cả lớp làm bài vào vở - Nờu kết quả - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Gọi HS đọc đề bài 6’ - 1HS đọc, lớp đọc thầm Bài toỏn cho biết gỡ ? Bài toỏn hỏi gỡ ? - 1HSTT: 1 năm có 365 ngày Có 52 ngày Chủ nhật Hỏi có ? ngày không phải là chủ nhật ? Muốn biết năm đó có ? ngày không phải là chủ nhật ta làm phép tính gì? - Phép trừ: 365 - 52 = ? Hãy nêu phép tính đó? - Yêu cầu HS đọc lời giải - 1HS đọc lời giải - Yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng, lớp làm vở - Nhận xét, chữa bài 365 – 52 = 313 (Ngày) Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 7’ - 1HS đọc, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS suy nghĩ lập được các phép tính đúng 323 + 311 = 543; 543 – 311 = 232 331 + 232 = 543 ; 543 – 232 = 311 ? Bài tập cung cấp cho em các mối quan hệ nào? - HS trả lời - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào vở 3. Củng cố – dặn dò 4’ - Nhận xét giờ học BỔ SUNG ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày thỏng năm 201 Toán: Bài 2: Cộng trừ các số có ba chữ số ( không nhớ ). A. Mục tiêu: - Giúp HS :+ Ôn tập củng cố cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số . + Củng cố giải bài toán có lời văn nhiều hơn , ít hơn . B . Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ôn luyện : - GV kiểm tra bài tập của HS : - GV nhận xét 5’ h/s để vở lên bàn để gv kiểm tra II. Bài mới : 27’ a. Bài 1: Tính nhẩm 7’ - HS nêu yêu cầu bài tập - HS tính nhẩm và nêu kết quả a, 500 + 200 = 700 b, 300 + 80 = 380 700 - 200 = 500 380 - 80 = 300 700 - 500 = 200 380 - 300 = 80 c, 400 + 600 = 1000 1000 - 500 = 500 200 + 700 + 9 = 279 - GV nhận xét, kết luận , đúng sai - Lớp nhận xét b. Bài 2: Củng cố về đặt tính và cộng trừ 7’ các số có ba chữ số . - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bảng con 523 356 764 + 274 + 103 - 323 797 459 441 -Sau mỗi lần giơ bảng GV quan sát và sửa sai cho HS ( nếu có ) c. Bài 3 7’ - HS nêu yêu cầu BT - GV hd HS phân tích Bài toỏn cho biết gỡ ? Bài toỏn hỏi gỡ ? - HS phân tích bài toán Muốn biết Cả hai năm thu hoạch được bao nhiờu ki-lô-gam nhãn ta ltn ? - HS nêu cách giải và trả lời - GV quan sát HS làm bài - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở Giải Cả hai năm thu hoạch được số ki-lô-gam nhãn là: 352 + 525 = 877 ( kg) Đáp số : 877 kg - GV kết luận - HS nhận xét bài làm của bạn d. Bài 4: 6’ - HS nêu yêu cầu bài - GV yêu cầu Bài toỏn cho biết gỡ ? Bài toỏn hỏi gỡ ? Muốn biết Khu chuồng thứ hai có bao nhiờu con gà ta làm thế nào ? - HS phân tích bài toán - HS nêu cách giải và câu trả lời - Gv gọi 1 HS lên tóm tắt bài toán , 1HS lên giải, lớp làm vào vở Giải Khu chuồng thứ hai có số con gà là: 487 - 65 = 422 (con gà) Đáp số : 422 con gà * Bài tập 3, 4 thuộc dạng toán gì ? - Nhiều hơn, ít hơn III. Củng cố – dặn dò : 3’ - Nêu lại ND bài học BỔ SUNG ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày thỏng năm 201 Toán : Bài 4: Cộng các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ) A. Mục tiêu : - Giúp HS : + Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm) + Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc. B. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ôn luyện : - GV nhận xét 5’ - 1 HS làm bài 2 II. Bài mới : 27’ a. Bài 1: Yêu cầu. HS làm tốt các phép tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần). 7’ - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bảng con 547 262 549 695 472 + 233 + 328 + 333 + 162 + 85 780 590 882 857 557 - GV theo dõi, sửa sai cho học sinh b. Bài 2: Đặt tính rồi tính 7’ - HS nêu yêu cầu BT - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con 257 346 106 471 + 427 + 563 + 587 + 96 684 909 693 567 - lớp nhận xét bảng c. Bài 3: Số ? 7’ - HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự làm bài, chữa bài 400 + 300 = 70 ; 100 + 200 + 100 = 400 300 + 200 = 500 ; 300 + 100 + 400 = 800 200 + 600 = 800 ; 200 + 400 + 300 = 900 - Gv sửa sai cho HS d. Bài 4: Yêu cầu tính được độ dài của đường gấp khúc . 6’ - HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở Bài giải Độ dài đường gấp khúc là: 122 + 214 + 170 = 506( cm) Đáp số : 506 cm - GV nhận xét sửa sai 3. Củng cố dặn dò : 3’ NX giờ học BỔ SUNG ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày thỏng năm 201 Chính tả: Tập chép Bài : cậu bé thông minh ( từ đầu đến phải chịu tội) I, mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép lại chính xác đoạn đầu trong bài Cậu bé thông minh. Từ đoạn chép mẫu trên bảng của GV, củng cố cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm dễ lẫn: l/n 2. Ôn bảng chữ: Điền đúng 7chữ và tên của 7 chữ đó vào ô trống trong bảng. Thuộc lòng tên 7 chữ đầu trong bảng. II, Đồ dùng dạy học. Bảng lớp viết sẵn đoạn văn h/s cần chép. Vở thực hành IIi, Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. mở đầu GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học nhằm củng cố nền nếp học tập. 4’ B. Dạy bài mới. 28’ 1, Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học 1’ nghe giới thiệu 2, HD h/s tập chép 20’ a, HD h/s chuẩn bị GV đọc đoạn chép trên bảng 2 h/s nhìn bảng đọc lại đoạn chép Đoạn này chép từ bài nào? Cậu bé thông minh. Tên bài viết ở vị trí nào? Viết giữa trang vở. Đoạn chép có mấy câu? 2 câu Cuối mỗi câu có dấu gì? có dấu chấm Chữ đầu câu viết như thế nào? Viết hoa Yêu cầu h/s viết những chữ dễ viết lẫn ra nháp. h/s tập viết một vài tiếng khó: hạ lệnh, nộp. b, H/S chép bài vào vở h/s chép bài trong SGK vào vở GV theo dõi uốn nắn c, Chấm , chữa bài h/s tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở Chấm 5-7 bài, NX 3, HD h/s làm bài tập chính tả 7’ a, BT 2 1 h/s đọc yêu cầu của bài. GV nêu yêu cầu của bài tập Điền vào chỗ trống: l hay n? Cả lớp làm vào vở nháp 2 h/s đọc bài làm của mình Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng. Cả lớp viết lời giải đúng vào vở. lo sợ, làng xóm b, BT 3 Điền chữ và tên chữ còn thiếu... h/s đọc yêu cầu của bài Một h/s làm mẫu: ă - á Sau mỗi chữ GV sửa lại cho đúng 1 h/s làm bài trên bảng lớp, các h/s khác viết vào bảng con Nhiều h/s nhìn bảng lớp đọc 7 chữ và tên chữ. h/s học thuộc thứ tự của 7 chữ và tên chữ tại lớp. c, Củng cố, dặn dò 3’ NX tiết học, dặn dò BỔ SUNG ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày thỏng năm 201 tập làm văn nói về đội tntp hồ chí minh. điền vào giấy tờ in sẵn I, mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: Trình bày được những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 2. Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. II, Đồ dùng dạy học Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách trong vở bài tập. III, các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TG Hoạt động học A, mở đầu 4’ GV nêu yêu cầu và cách học tiết Tập làm văn để củng cố nền nếp học tập cho h/s B, dạy bài mới 27’ 1. GV giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học 1’ Nghe giới thiệu 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập a, Bài tập 1 14’ GV chép đề bài lên bảng 1 h/s đọc yêu cầu h/s trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi Đội thành lập ngày nào? ở đâu? Đội được thành lập ngày 15 - 5 -1941. Tại Pác Bó, Cao Bằng. Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi đồng cứu quốc. Những đội viên đầu tiên của Đội là ai? Nông Văn Dền (bí danh Kim Đồng) Nông Văn Thàn (bí danh Cao Sơn) Lý Văn Tịnh (bí danh Thanh Minh) Lý Thị Mì (bí danh Thuỷ Tiên) Lý Thi Xậu (bí danh Thanh Thuỷ) Chi đội lớp em tên là gì? thuộc liên đội nào? Chi đội Lớp 3A Liên đội: trường Tiểu học Đụng Hợp Kể tên một số hoạt động của Chi đội lớp em. HS tự kể VD: Quyên góp giấy vụn, Mua tăm ủng hộ người mù; Thi đua làm việc thiện; áo ấm tặng bà; a, Bài tập 2 13’ 1 h/s đọc yêu cầu của bài Hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm các phần nào? Trả lời: + Quốc hiệu và tiêu ngữ (Cộng hoà ... Độc lập ...) + Địa diểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn + Địa chỉ gửi đơn + Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường của người viết đơn. + Nguyện vọng và lời hứa Tên và chữ kí của người làm đơn. h/s làm bài vào vở thực hành 2, 3 h/s đọc lại bài viết Cả lớp và GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò 3’ NX tiết học, BỔ SUNG .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: