Toán:
Bài: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN ,BẢNG CHIA
ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
A. Mục tiêu : Giúp học sinh:
Củng cố các bảng nhân , bảng chia đã học.
Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình vuông và giải tóan.
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO ÁN TUẦN 1 Thứ 2 ngày 22 tháng 8 năm 2011 Toán: Bài: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN ,BẢNG CHIA ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN A. Mục tiêu : Giúp học sinh: Củng cố các bảng nhân , bảng chia đã học. Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình vuông và giải tóan. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV HS 1.Kiểm tra: (2 Phút) 2 hs nêu bảng nhân , chia 2.Bài mới: ( 25 Phút) * HĐ1:Ôn tập các bảng nhân , bảng chia : - Gv theo dõi giúp đỡ những em chậm ,chưa thuộc .Tao điều kiện cho Hs đó thuộc bảng nhân ,chia đã học ở lớp 2 . - Gv ghi nhanh đề - Gv ghi nhanh kết quả . * HĐ2: Tính giá trị biểu thức + Giáo viên viết lên bảng biểu thức 5 x 3 + 15 = ? 4 x 7 -14 = 3 x 6 + 8 = + Chữa bài và cho điểm học sinh. Hoạt động 3: giải toán * Bài 3: - Gv Hd phân tích - Chữa bài , chấm điểm cho một số Hs. *Bài 4 (Bài 3 SBTT trang 11) - Gv Hd phân tích - Gv và Hs lớp nhận xét . *Bài 5 (Bài 4 SBTT trang 11) - Gv tổ chức cho Hs thi Giữa 3 tổ * HĐ3: Cuûng coá vaø daën doø( 5 Phút) + Veà oân caùc baûng nhaân chia ñaõ hoïc . + Nhaän xeùt tieát hoïc. Hs nêu - Hs kiểm tra nhóm 2 bảng nhân ,bảng chia 2;3;4;5 - Một số Hs trình bày trước lớp . - Hs suy nghĩ nêu nhanh kết quả . + 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng . + 1 học sinh đọc đề bài toán trang 10 sbt - Hs nêu cách tính chu vi hình vuông . - 1Hs tóm tắt và giải trên bảng, Hs lớp làm vào vở . + 1 học sinh đọc đề bài toán. - Hs làm theo nhóm 2 - 2 nhóm làm vào bảng phụ , trình bày . - Hs thực hiện thi theo hình thức nối tiếp ,nhóm nàonối nhanh và đúng thì thắng cuộc . ----------------------------------------------------- Tập đọc: ÔN TẬP I. Mục tiêu : 1. Đọc thành tiếng Biết phân biệt lời nhân vật, lời người dẫn chuyện, nhấn giọng đúng các từ gợi tả, gợi cảm trong bài Cậu bé thông minh Đọc thuộc lòng bài Hai bàn tay em. 2. Đọc hiểu: - Hiểu nội dung của từng bài tập đọc đã học . II. Đồ dùng dạy – học - Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: GV HS 1. Ổn định tổ chức ( 2 Phút) 2. Dạy - học bài mới( 25 Phút) * Giới thiệu bài - Giới thiệu chương trình học buổi chiều . * Hoạt động 1: Luyện đọc - Gv yêu cầu Hs khá đọc lần lượt từng bài . - Gv chú ý theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho các em . - Gv nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt . * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gv đưa ra một số câu hỏi đã học - Gv nhận xét , bổ sung . * Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các nhóm luyện đọc theo vai. - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Bài Hai bàn tay emcũng thực hiện tương tự 3.Củng cố dặn dò : ( 5 Phút) - Gv hệ thống lại bài học ,Về nhà tiếp tục luyện đọc . - Xem trước bài tuần sau . - Nghe GV giới thiệu để chuẩn bị vào bài mới. - 2 Hs khá đọc lần lượt 2 bài , Hs lớp chú ý lắng nghe . - Hs lớp nối tiếp đọc theo đoạn của từng bài . - Hs luyện đọc nhóm - Các nhóm thi đọc . - Một số em đọc toàn bài . - Các em suy nghĩ trả lời. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài Cậu bé thông minh. - Hs đọc phân vai theo nhóm 4 - Hs thi đọc thuộc lòng bài thơ Tập làm văn: Bài: ÔN TẬP VIẾT ĐƠN I. Mục tiêu : Viết được đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh theo mẫu đơn đã học. bước đầu tìm hiểu về đơn xin nghỉ học . II. Đồ dùng dạy – học: Giấy trắng kẻ ô li từng tờ rời để HS viết đơn. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu GV HS 1.Ổn định tổ chức : ( 3 Phút) 2. Dạy - học bài mới( 25 Phút) Giới thiệu bài- Gv ghi đề bài lên bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết đơn + Nêu lại những nội dung chính của đơn. + HD HS đơn viết phải đúng mẫu cần thể hiện được những hiểu biết của em về Đội, tình cảm tha thiết của em muốn được vào Đội.. + Gọi 1 số HS đọc đơn trước lớp, khi HS đọc GV chú ý chỉnh sửa lỗi cho HS. - Chấm điểm 1 số bài trước lớp Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đơn xin nghỉ học - Đơn xin nghỉ học là gì ? - Dựa vào trình tự của đơn xin vào đội em có thể nói về trình tự đơn xin nghỉ học . - Gv nhận xét kết luận . 3.Củng cố, dặn dò: ( 5 Phút) - Nhận xét tiết học . - Về nhà tập viết đơn xin nghỉ học . + HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS chỉ cần nêu 1 nội dung của đơn: + Mở đầu viết tên Đội. + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên của đơn .. + Viết đơn vào giấy . + Một số HS đọc đơn của mình trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Đơn dùng để trình bày nguyện vọng muốn nghỉ học của mình trước giáo viên chủ nhiệm của mình ù. - Hs lần lượt nêu + Mở đầu + Nội dung đơn ====================== Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011 Toán: Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC A. Mục tiêu: Giúp học sinh: Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc, hình vuông,hình chữ nhật, hình tam giác. Thực hành tính độ dài đường gấp khúc. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV HS 1.Ổn định tổ chức ( 1 Phút) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 4 Phút) - Kiểm tra bài tập 1 trang 11 + Nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới: ( 25 Phút) * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên nêu mục tiêu giờ học * Hoạt đông 2: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Cho hình vuông có cạnh 34 cm. Tính chu vi hình vuông. Bài 2: - Một hình chữ nhật có chiều dài 15 cm , chiều rộng 8 cm.Tính chu vi hình chữ nhật? - Gv thu vở chấm nhận xét Bài 3: - Tìm số hình tam giác,tứ giác có trong hình vẽ + Yêu cầu học sinh quan sát hình và hướng dẫn các em đánh số thứ tự cho từng hình - Gv nhận xét kết luận: Có 12 hình tam giác. Có 7 hình tứ giác. Bài 4: - Dùng thước kẻ thêm 2 đoạn Thẳng để hình bên có 5 hình Vuông. Củng cố, dặn dò: ( 5 Phút) + Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về các hình đã học, + Nhận xét tiết học + 2 học sinh lên bảng + Nghe giới thiệu + 1 học sinh đọc đề toán. + 2 Hs nhắc lại cách tính chu vi hình vuông. + Hs làm vở nháp , 1 Hs lên bảng làm . + 1 học sinh đọc. + 2 Hs nhắc lại công thức tjnhs chu vi hình chữ nhật. + Học sinh làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng + 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở + 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở. . - Hs thảo luận nhóm 2 - 2 nhóm kẻ vào bảng phụ, trình bày. - Lớp nhận xét ======================= Toán : Bài: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN A. Mục tiêu : Giúp học sinh: Củng cố kĩ năng giải toán về nhiều hơn, ít hơn. Giới thiệu bài toán về tìm phần hơn (phần kém) A.Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS 1.Ổn định tổ chức ( 3 Phút) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 Phút) Kiểm tra các bài tập + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. 3.Bài mới: ( 25 Phút) * Hoạt động 1:- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng * Hoạt động 2:- Hướng dẫn ôn tập bài toán về nhiều hơn, ít hơn Bài 1: Một cửa hàng buổi sáng bán được 345 kg gạo , buổi chiều bán ít hơn 38 kg .Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo? Bài 2: Đội một trồng được 354 cây, đội hai trồng nhiều hơn đội một 38 cây. a. Đội hai trồng được bao nhiêu cây? b. Cả hai đội trồng được bao nhiêu cây? + Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ rồi giải + Chữa bài và cho điểm học sinh. *Hoat động 3:- Giới thiệu bài toán tìm phần hơn Bài 3: Lớp 3B có 10 bạn nam,15 bạn nữ. a. Hỏi lớp 3B có bao nhiêu bạn? b. Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam bao nhiêu bạn? Bài 4: SBT trang 16 + Yêu cầu học sinh xác định dạng toán và giải . - Gv thu vở chấm chữa bài . 4.Củng cố, dặn dò( 5 Phút) - Gv hệ thống lại bài dặn Hs về nhà làm lại bài 1;2 . + 3 học sinh lên bảng. + Nghe giới thiệu. + 1 học sinh đọc đề bài + Học sinh giải vào vở, 1 Hs làm bảng lớp . + Học sinh đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng toán về ít hơn - 2 Hs lên bảng ,lớp làm vào vở. - Hs suy nghĩ trả lời + 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải Hs lớp nhận xét chữa bài + Gọi học sinh đọc bài toán theo tóm tắt + 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở. ---------------------------------------------- Thứ 6 ngày 26 tháng 8 năm 2011 Luyện từ & câu: BÀI: Ôn về từ chỉ sự vật. so sánh I. Mục tiêu : Ôn tập về từ chỉ sự vật. Ôn biện pháp tu từ: so sánh II. Đồ dùng dạy - học Bảng phụ viết sẵn khổ thơ trong bài “Hai bàn tay em ”. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu GV HS 1. Mở đầu : ( 5 Phút)Giới thiệu chương trình học buổi chiều. 2. Dạy – học bài mới: ( 25 Phút) *HĐ1: Ôn về từ chỉ sự vật Bài 1: - GV gọi 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh. Yêu cầu HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân dưới các từ chỉ sự vật có trong khổ thơ. GV chữa bài, tuyên dương HS làm bài đúng, nhanh nhất.. * HĐ2:Ôn biện pháp tu từ: so sánh Bài 2 : Tìm từ chỉ sự vật được so sánh với nhau tong các câu thơ, câu văn : + Cánh diều mềm mại như cánh bướm . + Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ . +Trăng tròn như quả bóng Bạn nào đá lên trời . - Gv nhận xét chốt ý đúng . -Gv hỏi: Trong các hình ảnh so sánh trên em thích hình ảnh nào ? vì sao ? * HĐ3: Củng cố, dặn dò( 5 Phút) - Yêu cầu HS ôn lại về từ chỉ sự vật và các hình ảnh so sánh vừa học. Hs theo dõi - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm: Tìm các từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau. - Làm bài theo yêu cầu của GV. Lời giải đúng: Giờ em ngồi học Bàn tay siêng năng Nở hoa trên giấy Từng hàng giăng giăng . - Từng HS theo dõi chữa bài của GV, kiểm tra bài của bạn bên cạnh. - 1 HS đọc thành tiếng, - Hs thảo luận theo nhóm đôi ,đại diên nhóm phát biểu + Em thích hình ảnh ánh trng được so sánh với quả bóng ----------------------------------- Luyện từ và câu: ÔN TẬP: KIỂU CÂU AI- LÀ GÌ ? DẤU CHẤM. I. Mục tiêu: - Ôn tập về kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) – là gì? - Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm II. Đồ dùng dạy - học Viết sẵn nội dung các bài tập trên bảng (hoặc giấy khổ to, bảng phụ). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 Phút) - Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ: - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới: ( 25 Phút) - Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1- Gọi 1 hs đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và dùng bút chì gạch 1 gạc dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Ai ( Cái gì, con gì )? ”, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “ Là gì ” - GV chữa bài và cho điểm các HS vừa lên bảng làm bài. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Chữa bài và tuyên dương HS làm bài đúng . Bài 3:Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp - Gv ghi đoạn văn lên bảng. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn. - Hướng dẫn: Dấu chấm được đặt ở cuối câu, mỗi câu cần nói trọn một ý - Chữa bài và cho điểm HS. * Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò( 5 Phút) - Yêu cầu những HS làm bài chưa đúng về nhà làm lại bài. - Tổng kết giờ học -Tìm các hình ảnh so sánh trong câu: Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Tìm các bộ phận của câu: - Thiếu nhi là chủ nhân tương lai của đất nước. - Chúng em là học sinh lớp 3B. - Bạn Huyền là học sinh giỏi của lớp. - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 câu - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. + Đặt câu cho các bộ phận in đậm: - Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh là tổ chức tốt nhất để rèn luyện thiếu niên trở thành những người có íh cho xã hhội. - Thiếu nhi là măng non của đất nước . - Chích bông là bạn của bé Thơ. - HS dưới lớp suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập. - 4 HS lên bảng làm bài. Lời giải đúng là: - 1 HS đọc thành tiếng đoạn văn. Hoa mai cũng có năm cánh như hoa đào ,nhưng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút những nụ mai không phô hồng mà ngờ xanh màu ngọc bích sắp nở, nụ mai mới phô vàng như lụa những cánh mai ánh lên một sắc vàng muốt, mượt mà một mùi hương thơm lựng như nếp hương phảng phất bay ra. Hs làm theo nhóm 2 1 Hs lên bảng làm.
Tài liệu đính kèm: