Tiết 2: Luyện Toán:
LUYỆN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Yêu cầu:
- H củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi của hình tam giác, tứ giác.
- H tính được chu vi hình vuông khi biết số đo cạnh hình vuông.
- Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến hình học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ thể hiện các bài tập.
- H: Vở bt.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 3 ---------------o O o-------------- Ngày soạn: 10/9/2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010. Tiết 1: Mĩ thuật: (Giáo viên bộ môn) ******************************* Tiết 2: Luyện Toán: LUYỆN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Yêu cầu: - H củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi của hình tam giác, tứ giác. - H tính được chu vi hình vuông khi biết số đo cạnh hình vuông. - Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến hình học. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ thể hiện các bài tập. H: Vở bt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: H đọc thuộc các bảng nhân và chia: 2, 3, 4, 5. 2H lên bảng tính: 3 x 5 + 16 6 : 2 + 125 Gv nhận xét, ghi điểm. Bài mới: G nêu yêu cầu và ghi đề bài lên bảng. a.Hướng dẫn H làm bài tập trong vở bt. b.Hướng dẫn H làm một số bt khác: Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc sau theo hai cách: ? Em có nhận xét gì về độ dài các cạnh của đường gấp khúc? ? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta thực hiện như thế nào? - Gọi Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, ghi điểm Bài 2: Cho hình vuông ABCD có độ dài các cạnh như hình vẽ. Tính chu vi hình vuông? ? Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào? - Ngoài cách cộng số đo các cạnh hình vuông ra, còn cách tính nào khác nữa? ( Hs lựa chọn một cách làm) G chấm, chữa bài cho H: 3.Củng cố- dặn dò: G nhận xét chung tiết học -4 Học sinh đọc. 2Hs làm bài. - 1Hsnêu yêu cầu. - Các đoạn thẳng tạo thẳng đường gấp khúc có độ dài bằng nhau. - Lấy độ dài các đoạn thẳng cộng lại với nhau? ( lấy độ dài một đoạn thẳng nhân với số số các đoạn thẳng. - Hs làm bài vào vở nháp, 2H lên bảng sửa bài. Cách 1: Bài giải Độ dài đường gấp khúc là: 4 + 4+ 4 + 4 = 16( cm) Đáp số: 16 cm Cách 2: Bài giải Độ dài đường gấp khúc là: 4 x 4 = 16( cm) Đáp số: 16 cm - Cộng số đo các cạnh của hình vuông lại. - Lấy số đo một cạnh nhân 4. - Hs làm bài vào vở. - 1H lên bảng chữa bài: Bài giải: Chu vi hình vuông ABCD là: 3 x 4 = 12 ( cm) Đáp số: 12 cm H về xem lại cách tính độ dài đường gấp khúc, chuẩn bị trước bài sau . ******************************* Tiết 3:Luyện Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC VÀ KỂ CHUYỆN: CHIẾC ÁO LEN. I.Yêu cầu: - H đọc trôi chảy và biết phân biệt giọng của người kể chuyện với lời của nhân vật. - H kể được từng đoạn của câu chuyện, toàn bộ câu chuyện theo lời của Lan. - Giáo dục Hs là anh em ruột phải biết yêu thương, nhường nhịn nhau . II. Đồ dùng dạy học: - Gợi ý ghi ở bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.KTBC: H đọc bài cô giáo tí hon. 2.Bài mới: a. Hướng dẫn H luyện đọc: H đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện. G theo dõi, hướng dẫn H ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, phẩy, dấu hai chấm, đọc đúng giọng của nhân vật: Vd: Nằm cuộn tròn trong chiếc chăn bông ấm áp,/ Lan ân hận quá.// Em muốn ngồi dạy xin lỗi mẹ/ và anh, nhưng lại xấu hổ/ vì mình đã vờ ngủ.// G quan sát, hướng dẫn các nhóm đọc đúng, chú ý rèn đọc đối với H đọc còn chậm. Hướng dẫn H chú ý tâm trạng của nhân vật. - Đại diện 2 nhóm đọc trước lớp. - G gọi 4 bạn đọc lại 4 đoạn của câu chuyện, nhận xét- ghi điểm. b. Kể chuyện: G treo bảng phụ ghi gợi ý: - Dựa vào gợi ý, 4H kể lại đoạn 4. - G chia nhóm 4, các nhóm tiến hành kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời Lan. - G tuyên dương nhóm kể hay, ghi điểm. 3. Củng cố- dặn dò: ? Qua câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? ( G nhận xét chung tiết học. Hoạt động học 2Hs đọc và trả lời: ? Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? ? Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò? - 4Hs đọc bài. - Hs luyện đọc theo nhóm: Phân vai đọc trong nhóm. - Hs đọc chậm đọc đoạn 1,4 nhiều lần. - Đại diện nhóm thi đọc. - 4Hs đọc bài. - 1H đọc gợi ý 1, cả lớp theo dõi. - Các nhóm thi kể trước lớp. - HS lắng nghe và nhận xét bạn kể. Anh em ruột phải biết nhường nhịn, yêu thương, đùm bọc nhau) H về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và xem trước bài mới. Ngày soạn: 14/9/2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010 Tiết 1: Luyện Tiếng việt: SO SÁNH. DẤU CHẤM I.Yêu cầu: - H nêu tên các sự vật được so sánh với nhau trong câu; nêu các hình ảnh so sánh có trong câu. - Biết sử dụng dấu chấm để ngăn tách các câu trong đoạn. - Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu để viết đúng chính tả . II. Đồ dùng dạy học: - Các bài tập rèn kĩ năng . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bt của Hs. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Gv nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng. b. Hướng dẫn Hs làm bài tập. Bài 1: Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong các câu sau: Hiền như bụt. Dữ như cọp. Tiếng ve đồng loạt cất lên như một dàn đồng ca. - Gv hd Hs làm 2 cột Gv nhận xst, sửa sai. Bài 2: Em hãy tìm ra những dấu chấm dùng sai trong đoạn văn sau và sửa lại cho đúng. Cô giáo bước vào lớp, chúng em. Đứng dậy chào.Cô mỉm cười vui sướng. Nhìn chúng em bằng cặp mắt dịu hiền.Tiết học đầu tiên là tập đọc. Giọng của cô thật ấm áp. Khiến cả lớp lắng nghe. - Gv nhận xét, chấm chữa bài cho Hs. 3. Củng cố- dặn dò: - Gv nhận xét chung tiết học. * Dặn dò: Hs về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau . - Hs nhắc lại. - Hs làm bài vào vở nháp, 3Hs lên bảng làm: Sự vật A Sự vật B Hiền bụt Dữ cọp Tiếng ve một dàn đồng ca. - Hs nhẩm đọc bài và tìm chỗ sử dụng dấu chấm sai, sửa lại ghi vào vở. 2Hs sửa bài. Cô giáo bước vào lớp, chúng em đứng dậy chào cô .Cô mỉm cười vui sướng nhìn chúng em bằng cặp mắt dịu hiền. Tiết học đầu tiên là tập đọc. Giọng cô thật ấm áp khiến cả lớp lắng nghe. - Hs nhớ cách sử dụng đúng dấu chấm. ************************************ TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I)Yêu cầu : -Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý ở bài tập 1 . -Biết viết: Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu ở bài tập 2 - GD các em biết yêu quý, lễ phép với những người trong gia đình và mọi người xung quanh. II) Đồ dùng dạy học GV:Mẫu: Tờ đơn xin nghỉ học.HS: Vở bài tập. III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A) Kiểm tra bài cũ: 2,3 HS đọc đơn xin vào Đội. Gv nhận xét chốt lại và ghi điểm. .2, 3HS đọc. Cả lớp nhận xét. B) Dạy bài mới 1)Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu bài dạy. 2) Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (Miệng) Rèn kĩ năng nói. GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài: Kể về gia đình mình cho một người bạn mới.Các em chỉ cần nói đến 5-7 câu về gia đình mình, giới thiệu những người trong gia đình, có mấy người,làm công việc gì?' Bài tập 2: Luyện kĩ năng viết đơn theo mẫu. Gv nêu yêu cầu của bài tập. Yêu cầu Hs nói trình tự mẫu đơn. GV chú ý: Lý do nghỉ học cần phải ghi đúng sự thật, và lý do chíng đáng mới nghỉ học: ví dụ: Em bị ốm, hoặc gia đình em có người mất(chết)... Chú ý quốc hiệu và tiêu ngữ không viết chữ in. Gv thu bài HS chấm một vài em nhận xét. C) Củng cố, dặn dò: 1, 2 em nhắc lại mẫu đơn đã viết. Chuẩn bị bài sauĐọc và tập kể trước câu chuyện (Dại gì mà đổi) và đọc trước mẫu điện báo trong bài tuần 4. Về nhà hoàn thành vào vở bài tập. 1 HS đọc yêu cầu của bài. HS kể về gia đình mình theo bàn.đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét xem ai kể hay hấp dẫn nhất và đúng sự thật. VD: Nhà mình có 5 người: Bố, mẹ mình, anh mình, em mình, và mình.Bố mình là giáo viên còn mẹ mình là thợ may, em mình còn nhỏ,... 1 Hs đọc mẫu đơn : +Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Địa điểm, ngày tháng, năm viết đơn. +Tên của lá đơn.Người nhận đơn. Họ và tên người viết.... 2,3 HS làm miệng. HS điền vào lá đơn nghỉ học vở bài tập. HS lắng nghe. HS nhắc lại cấu trúc một lá đơn. HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Luyện Tự nhiên và xã hội: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN. I. Yêu cầu: - H nêu được các bộ phận của cơ quan tuần hoàn, biết được chức năng của của cơ quan tuần hoàn là vận chuyển máu đi nuôi cơ thể. - H làm được các bài tập trong VBT. - H tự ý thức thực hiện một số việc để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. II. Đồ dùng dạy học: G: vở bt, tranh về hệ tuần hoàn trong cơ thể. H: vở bt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 1H: Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì? 1H: Cần làm gì để phòng bệnh lao phổi? - G nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: G nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng. b. Nội dung hoạt động: Hoạt động 1: H làm bài tập trong vở bt. Bài 1: Viết tên các thành phần của máu và tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn vào £ cho phù hợp với hình. Bài 2: Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì? - Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm 4. 1H nêu câu trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung: Hoạt động 2: H làm một số bài tập khác: Bài tập 1: Đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng: £ Máu là chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tương và huyết cầu. £ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể là cơ quan hô hấp. £ Các mạch máu vận chuyển máu đi khắp các cơ quan của cơ thể. e. £ Cơ quan tuần hoàn gồm tim và khí quản. H làm bài cá nhân, trao đổi với bạn bên cạnh. 3. Củng cố- dặn dò: - G nhận xét chung tiết học. 2Hs lên bảng trả lời: - Do một loại vi khuẩn lao gây ra. - Cần tiêm phòng lao, ăn uống đủ chất dinh dưỡng, không ngửi khói thuốc lá,... - H làm bài vào vở bt, 1H lên bảng điền vào sơ đồ: * Máu: huyết tương, huyết cầu. * Cơ quan tuần hoàn: tim và các mạch máu. Đại diện nhóm trình bày: Cơ quan tuần hoàn có chức năng Vận chuyển máu và ô- xi đi khắp các cơ quan trong cơ thể, đồng thời thải các chất cặn bã và khí các- bô- níc ra môi trường ngoài. - H nêu ý kiến, câu đúng: a – c. - H ghi nhớ các thành phần của máu, biết được chức năng của cơ quan tuần hoàn, chuẩn bị trước cho bài sau: Hoạt động tuần hoàn. TUẦN 4 -----------o O o---------- Ngày soạn : 17/9/2010 Ngày dạy : Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010. Tiết 1: HÁT (Giáo viên bộ môn soạn và giảng) Tiết 2: Luyện Toán: LUYỆN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ. I.Yêu cầu: - H biết xem đồng hồ và nêu thời gian theo hai cách khác nhau( 9 giờ 45 phút hoặc 10 giờ kém 15 phút). - H nêu được thời gian trên các loại đồng hồ khác nhau. - Giáo dục Hs chăm chỉ học toán. II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa có hình đồng hồ chuẩn bị cho bt1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: Nêu số giờ trên đồng hồ. - Quay kim ... ÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I. Yêu cầu: - Hs đọc trôi chảy cho Hs trung bình, Hs khá – giỏi đọc diễn cảm một đoạn của bài . - Hs trung bình kể được 1- 2 đoạn của câu chuyện, Hs khá- giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn nhỏ. - Gd hs phải biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau khi sống chung trong cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cho câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Hs đọc thuộc lòng bài Bận - Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: G nêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn H luyện đọc bài: G hướng dẫn H đọc đúng giọng nhân vật, đọc ngắt ở các câu dài: Đọc bài phân biệt giọng nhân vật với giọng người dẫn truyện. Giọng của câu bé( đoạn 2) : băn khoăn, lo lắng. Giọng ông cụ nghẹn ngào, u buồn. - Gv yêu cầu Hs phân nhón 5 đọc lại bài. - Gv gọi một số Hs đọc chậm đọc lại đoạn 1, 2 các đoạn còn lại gọi Hs khá giỏi. - Gv nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 3: Hướng dẫn H luyện Kể chuyện: G nêu nhiệm vụ: các em sẽ nhập vai nhân vật kể lại từng đoạn câu chuyện. ? câu chuyện được kể theo lời ai?? Gv : Các em hãy kể lại câu chuyện này theo lời nhân vật : em nhỏ. - Gv yêu cầu Hs trung bình kể được 1 – 2 đoạn câu chuyện, Hs khá giỏi thì kể nhiều đoạn hơn. - Gọi Hs kể. - Gv nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố - dặn dò: Qua câu chuyện này, em học tập bạn nhỏ điều gì? G nhận xét tiết học. Dặn dò: H về nhà đọc và kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau. - 2H đọc thuộc lòng bài : Bận 3H đọc nối tiếp 3 đoạn, cả lớp theo dõi. - Hs luyện đọc theo nhóm 5. - Hs đọc bài. Câu chuyện kể theo lời người dẫn truyện - H tiến hành kể chuyện theo nhóm 5. - Hs luyện kể chuyện trong nhóm. Trao đổi về nhân vật. - Hs kể lại 1-2 đoạn theo lời bạn nhỏ. 2Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Hs nhận xét, bình chọn bạn kể hay. Sống trong cộng đồng phải biết yêu thương, giúp đỡ ngững người có hoàn cảnh khó khăn, neo đơn,.. Ngày soạn: 19/10/2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 22tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Luyện Tiếng việt: TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ? I. Yêu cầu: -Hs biết thêm một số từ ngữ về cộng đồng, hiểu nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ. - Hs biết đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Rèn kĩ năng viết câu cho Hs.GD Hs phải biết yêu thương những người trong cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học: Gv; Một số bài tập cho Hs làm. Hs: vở Bt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: Tìm một số từ chỉ hoạt động trạng thái mà em biết và đặt một câu với một trong các từ đó. - Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng. b. Hướng dẫn Hs làm các bài tập: Bài 1: Cho tiếng: thợ. Hãy tìm những tiếng ghép với tiếng thợ có nghĩa: chỉ người lao động. - Gv nhận xét, bổ sung. Bài 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trốngđể hoàn chỉnh các câu tục ngữ sau: a) Ăn quả nhớ kẻ...... b) Một con ngựa......cả tàu bỏ.... các câu trên khuyên chúng ta điều gì? Bài 3: Em hãy đặt 3 câu theo mẫu ai làm gì? Gv chấm chữa bài cho Hs. 3. Củng cố- dặn dò: ? hôm nay chúng ta luyện bài gì? - Hs về nhà xem lại các từ về cộng đồng và đặt lại câu theo mẫu ai làm gì? - 2Hs làm trên bảng, cả lớp làm nháp. - Hs làm nháp, sau đó trao đổi theo cặp. - Một số Hs nêu ý kiến: Thợ hàn, thợ xẻ, thợ xây, thợ cắt tóc, thợ mỏ,... - Hs làm theo cặp. - Hs nêu ý kiến: a) trồng cây b) đau- cỏ -Phải biết ơn những người đã giúp đỡ mình Sống trong cộng đồng phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau. - Hs làm bài vào vở. 2Hs lên bảng làm. - Lam trông em cho mẹ đi tỉa ngô. - Ngững chú chim đang gấp gáp trở về tổ để tránh mưa. - Trên cánh đồng, đàn trâu đang say sưa gặm cỏ. - Hs nêu đề bài. - Hs lắng nghe. ***************************** Tiết 2: Tập làm văn: kÓ vÒ ngêi hµng xãm I. Yêu cầu: - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1). - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2). - Gi¸o dôc HS biÕt quan t©m ®Õn nh÷ng ngêi xung quanh chóng ta. II. ®å dïng d¹y häc: B¶ng líp viÕt s¼n 4 gîi ý. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc a. kiÓm tra bµi cò Gäi 2 HS tr¶ lêi 3 HS ®äc l¹i bµi tËp lµm v¨n h«m tríc GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm b. bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi: Ghi ®Ò 2. Híng dÉn lµm bµi tËp Bµi tËp 1: Y/c HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp KÓ vÒ mét ngêi hµng xãm mµ em quý mÕn. GV: SGK gîi ý cho c¸c em 4 c©u hái ®Ó kÓ vÒ mét ngêi hµng xãm. KÓ vÒ ngêi hµng xãm mµ em quý mÕn. 2 HS ®äc gîi ý, líp ®äc thÇm. Em cã thÓ kÓ 5 -7 c©u theo gîi ý ®ã. Còng cã thÓ kÓ nhiÒu c©u h¬n vÒ ®Æc ®iÓm, h×nh d¸ng, t×nh c¶m cña gia ®×nh em ®èi víi ngêi ®ã, cña ngêi ®ã víi gia ®×nh em... C¸c em cã thÓ kh«ng hoµn toµn phô thuéc vµo 4 c©u hái ®ã. HS tËp kÓ Gäi 1 HS giái kÓ mÉu. 1 HS giái kÓ mÉu GV nhËn xÐt, rót kinh nghiÖm. GV tæ chøc häc sinh kÓ theo nhãm. Häc sinh kÓ theo nhãm ®«i. GV tæ chøc Thi kÓ §¹i diÖn 3 - 5 nhãm HS thi kÓ GV nhËn xÐt, ghi ®iÓm. Bµi tËp 2: HS nªu yªu cÇu. C¸c em chó ý viÕt ch©n thËt gi¶n dÞ nh÷ng ®iÒu em võa kÓ. HS viÕt bµi. 5 - 7 HS ®äc l¹i bµi C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, b×nh chän ngêi viÕt hay nhÊt. IV. cñng cè, dÆn dß GV nhËn xÐt tiÕt häc. DÆn dß nhí vÒ nhµ viÕt l¹i bµi v¨n hoµn chØnh **************************** Tiết 3: LuyệnThủ công: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA I. Yêu cầu: - H biết gấp, cắt, dán bông hoa theo quy trình đã hướng dẫn. - H gắp, cắt được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh, các cánh của bông hoa đều nhau. - H rèn sự khéo léo của đôi tay . II. Đồ dùng dạy học: G: mẫu các bông hoa đủ các cánh: 5 cánh, 6 cánh, 4 cánh, 8 cánh,... H: Giấy thủ công, giấy ôli, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của H: G kiểm tra tất cả các đồ dùng H đã chuẩn bị. 2, Hướng dẫn H gấp, cắt bông hoa: Hoạt động 1: H quan sát, nhận xét: - 2 H nhắc lại quy trình gấp, cắt bông hoa . - G cho H quan sát các bông hoa đã chuẩn bị, nhận xét: ? Bông hoa có mấy cánh? ? Để cắt được bông hoa 5 cánh, 4 cánh ? Các cánh hoa như thế nào? G nhận xét, chốt ý: Có thể gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 6 cánh,...các cánh hoa đều nhau. Hoạt động 2: H thực hành gấp, cắt bông hoa bằng giấy ôli: - G theo dõi, giúp đỡ H còn lúng túng. - G nhận xét, lựa chọn những sp đẹp để tuyên dương. 3. Củng cố -dặn dò: - G nhận xét chung tiết học. - H về nhà chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau thực hành: Gấp, cắt dán bông hoa. - Hs đặt đồ dùng lên bàn - Hs nêu lại quy trính cắt 1 bông hoa - 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh - Gấp bông hoa 5 cánh giống như gấp ngôi sao; gấp bông hoa 4 cánh : gấp đôi tờ giấy hình vuông - Khi cắt các cánh hoa đều nhau - H tiến hành gấp cắt hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh. H trình bày sản phẩm theo bàn. - Hs lắng nghe. TUẦN 9 ---------- o O o --------- Ngày soạn: 22/10/2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tiết1: Hát: ( giáo viên bộ môn soạn và giảng) ******************************* TIẾT 2: Luyện Toán: LUYỆN GỐC VUÔNG, GỐC KHÔNG VUỒNG I.Yêu cầu: - H biết xác định góc vuông, góc không vuông bằng ê ke. - H nêu được tên đỉnh và cạnh của các góc vuông và góc không vuông. - H biết vận dụng vào làm các bài tập liên quan và rèn kĩ năng vẽ hình bằng êke. II. Đồ dùng dạy học: G: thước ê ke, vẽ các hình lên bảng. H: thước ê ke. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 1H: trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm như thế nào? G nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn H làm các bài tập trong vở bài tập. Hoạt động 3: Hướng dẫn H làm các bài tập khác: Bài 1: Hãy kiểm tra các góc sau, nêu tên đỉnh và cạnh tạo bởi góc đó: A M B C I N O Q H P L K - Gv nhận xét, sửa sai. Bài 2: Dùng ê ke để vẽ các góc vuông có đỉnh và một cạnh cho trước: I yêu cầu H nêu cách vẽ. G chấm chữa bài cho H. 3. Củng cố - dặn dò: G nhận xét chung tiết học. -Dặn dò: H về nhà tập vẽ và xác định góc vuông, góc không vuông bằng ê ke. 2Hs làm Tìm X: 24 : X = 6 56: X = 7 Góc vuông đỉnh A, cạnh AB, AC Góc không vuông đỉnh I, cạnh IM, IN Góc vuông đỉnh O, canh OQ, OP Góc không vuông đỉnh H, cạnh HK, HL O L B - Hs vẽ vào vở. H nhắc lại cách dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông ***************************** Tiết 3: Luyện Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN Đà HỌC I. Yêu cầu: - H ôn lại các bài tập đọc, kể chuyện đã học. - H đọc trôi chảy các bài tập đọc, học thuộc lòng các bài học thuộc lòng và biết kể lại một đoạn của câu chuyện đã học. - Rèn kĩ năng đọc trôi chảy cho Hs trung bình và kĩ năng đọc diễm cảm cho Hs khá giỏi. II. Đồ dùng dạy học: G chuẩn bị phiếu ghi tên các bài tập đọc - học thuộc lòng, các câu chuyện. H: chuẩn bị trước ở nhà . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Hoạt động học Giới thiệu bài: G nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng. Ôn tập các bài tập đọc- học thuộc lòng: - G cho H chuẩn bị 5 phút để nhớ lại các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học - Hs chuẩn bị ,nhẩm và kiểm tra lại các bài tập đọc đã học G kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng: G nhận xét, ghi điểm. 3 Ôn kể chuyện: G các câu chuyện đã học: Cậu bé thông minh; Ai có lỗi?; Người mẹ; Người lính dũng cảm; Bài tập làm văn; Các em nhỏ và cụ già; Chiếc áo len; Trận bóng dưới lòng đường. G theo dõi và gợi ý các nhóm chú ý lời nhân vật, cử chỉ điệu bộ khi kể. Tổ chức thi kể chuyện giữa các nhóm. . Cả lớp cùng nhận xét, G nhận xét, ghi điểm. Củng cố - dặn dò: G nhận xét chung tiết học. H về đọc các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học. Tập kể lại các câu chuyện chuẩn bị cho tiết sau. H lên bóc thăm bài và đọc theo yêu cầu của G. H trả lời nội dung câu hỏi liên quan đến bài tập đọc, học thuộc lòng đó. H khác nhận xét, bổ sung H nhắc lại tên các câu chuyện đã được học từ tuần 1 đến tuần 8. H kể chuyện theo nhóm. - Một số hs lên thi kể. Một số H lên bóc thăm câu chuyện và kể lại một, hai đoạn của câu chuyện theo yêu cầu của G; nêu ý nghĩa của câu chuyện *********************************** Ngày soạn: 26/10/2010 Ngày dạy: thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Luyện Tiếng việt:
Tài liệu đính kèm: