I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
A,TẬP ĐỌC:
+Rèn kỹ năng đọc:
-Đọc trôi chảy toàn bài .Đọc đúng các từ ngữ có âm vần thanh HS dễ sai :đẻ trứng; bình tĩnh; xin sữa; chim sẻ nhỏ; sứ giả, xẻ thịt chim.
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
-Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật (cậu bé và nhà vua)
+Rèn kỹ năng đọc hiểu :
-Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải trong bài .
-Hiểu ND –Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé
Tuần 1 Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2008 Tập đọc-Kể chuyện: cậu bé thông minh I. Mục đích yêu cầu: A,Tập đọc: +Rèn kỹ năng đọc: -Đọc trôi chảy toàn bài .Đọc đúng các từ ngữ có âm vần thanh HS dễ sai :đẻ trứng; bình tĩnh; xin sữa; chim sẻ nhỏ; sứ giả, xẻ thịt chim. -Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. -Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật (cậu bé và nhà vua) +Rèn kỹ năng đọc hiểu : -Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. -Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải trong bài . -Hiểu ND –Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé B,Kể chuyện. -Rèn kỹ năng nói. –Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện -Biết phối hợp giữa lời kể với điệu bộ ,nét mặt ;biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung -Rèn kỹ năng nghe +Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể +Biêt nhận xét đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời kể của bạn II.Chuẩn bị: -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn “Đến trước ... đẻ trứng à” cần luyện đọc III.Các hoạt động cơ bản. A. Tập đọc 1.Mở đầu : Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK tiếng việt 3 tập 1 -Y/C cả lớp mở mục lục quan sát . 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài (2’) T yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm :Măng non – Giới thiệu chủ điểm đầu tiên . -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc GT B. HĐ của thầy. HĐ1:HD luyện đọc đúng.(32’) a.GVđọc mẫu, hướng dẫn chung cách đọc --HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. +Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu -T HD học sinh đọc đúng từ khó -Đọc từng đoạn trước lớp : Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài HD HS đọc đúng giọng các nhân vật -Giúp HS hiểu nghĩa từ: -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Đọc đồng thanh :Y/cầu 1 HS đọc đoạn 1. -1 HS đọc đoạn 2. -Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Y/cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : -Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? -Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? T chốt lại ý chính của đoạn 1. -Y/cầu HS đọc thầm đoạn 2 rồi thảo luận nhóm -Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lý ? GV:Bố không đẻ được em bé –Gà trống không thể đẻ trứng được .Qua cách đối đáp với vua ta thấy cậu bé rất thông minh . -Y/cầu HS đọc thầm đoạn 3: -Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ? -Vì sao cậu bé yêu cầu vậy ? -T chốt lại ý chính đoạn 3 -Câu chuyện này nói lên điều gì ? HĐ3:Luyện đọc lại -T đọc mẫu đoạn 2 -HD đọc theo phân vai -Chia nhóm –yêu cầu HS luyện đọc -Thi đọc phân vai -T cùng cả lớp nhận xét HĐ của trò. -Chú ý –theo dõi -Đọc nối tiếp từng câu –Lưu ý H đọc đúng từ khó (như yêu cầu ) Đọc nối tiếp từng đoạn theo hướng dẫn của T -Nhận xét ,bổ sung theo yêu cầu :ngắt nghỉ đúng . -Đọc chú giải ở SGK. -H trong nhóm nối tiếp nhau nhận xét góp ý cho nhau -H đọc theo yêu cầu -Đọc và trả lời theo yêu cầu -Lệnh cho mỗi làng trong vùng nộp một con gà trống biết đẻ trứng -Vì gà trống không biết đẻ trứng -Thảo luận theo nhóm đôi rồi trả lời câu hỏi theo yêu cầu -Bố đẻ em bé (Vô lý)-Gà trống đẻ trứng (vô lý ) -Đọc rồi trả lời câu hỏi -Rèn chiếc kim khâu thành con dao sắc -Việc nhà vua làm không làm nổi để cậu bé khỏi phải thực hiện lệnh vua -Ca ngợi tài trí thông minh của cậu bé -Chú ý theo dõi -Đọc và nhận xét -Luyện đọc phân vai trong nhóm -Các nhóm lần lượt thi đọc B. Kể chuyện (18’) 1.T nêu nhiệm vụ : Kể chuyện theo tranh minh hoạ 2. HD HS kể chuyện theo tranh -Yêu cầu HS quan sát lần lượt 3 tranh minh hoạ 3 đoạn và kể nhẩm -Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau quan sát và kể 3 đoạn của câu chuyện –Nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên (ND,diễn đạt ,cách thể hiện ...) -Nếu HS lúng túng T HD gợi ý ,đặt câu hỏi gợi ý theo nội dung từng bức tranh -Yêu cầu HS kể lại toàn câu chuyện –Nhận xét. 3.Củng cố dặn dò +Trong câu chuyện này em thích nhân vật nào ? vì sao? (H nêu ý kiến ) +Nhận xét tiết học . +Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. --------------------------------- Toán Đọc, viết so sánh số có ba chữ số I. Mục tiêu Giúp HS : Ôn tập củng cố cách đọc, viết và so sánh các số có ba chữ số II. Đồ dùng Chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,2 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giới thiệu bài: Ôn tập đọc, viết và so sánh các số có ba chữ số Dạy bài mới: Hoạt động của thầy HĐ 1: HD ôn tập về đọc, viết số có ba chữ số. -GV đọc cho HS viết các số theo lời đọc: 456; 227 ; 134 ; 606. -GV viết các số có ba chữ số lên bảng yêu cầu HS đọc -Yêu cầu HS làm bài tập 1 HĐ2:HD HS ôn tập về thứ tự và so sánh số . -Yêu cầu HS làm bài tập 2,3,4,5 Bài 2: -Yêu cầu HS tự làm bài –Chữa bài và thống nhất kết quả . ?Tại sao trong câu a lại điền 312 vào sau 311? -Giới thiệu cho HS :Đó là dãy số tự nhiên liên tiếp tăng dần . Thực hiện tương tự với câu b. Bài 3 :Điền dấu > ; = ; < vào chỗ chấm -Yêu cầu HS tự làm bài –Chữa bài . HD HS chữa bài, củng cố : ? Tại sao lại điền : 30+100 < 13? Bài 4:Khoanh vào số lớn nhất ,bé nhất Yêu cầu HS giải thích :Em tìm số lớn nhất ,bé nhất như thế nào? Bài 5: Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại . Yêu cầu HS nêu lý do sắp xếp . Hoạt động của trò -1HS lên bảng viết ,lớp viết vào vở rồi nhận xét . -1 HS nối tiếp đọc số GV ghi bảng ,cả lớp nghe – em khác nhận xét -1HS làm trên bảng phụ -lớp làm vào vở -H đổi vở kiểm tra chéo . Nhận xét bài làm trên bảng -H tự làm bài – chữa bài -Đếm thêm 1 hoặc 312 là số liền sau của 311 Các số cần điền a)312, 313, 314, 316, 317, 318 b)398, 397, 396, 394, 393, 392, 391 -H làm bài rồi chữa bài 303516 30+100<131 199<200 410-10<400+1 243=200+40+3 - H nêu cách làm. -1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở -Tự tìm và khoanh vào số lớn nhất, bé nhất Số lớn nhất là 735. Số bé nhất là 142 -H giải thích nhìn thấy số nào có hàng trăm lớn nhất thì chọn số lớn nhất -1 HS làm trên bảng, 2H nêu cách làm . a) 162, 241, 425, 519, 830. b)830, 519, 425, 241, 162. - H nêu cách làm C.Củng cố –Dặn dò:(2’) -Nhận xét tiết học . -Giao bài tập về nhà. ------------------------------ Đạo đức: Kính yêu Bác Hồ (Tiết1). I. Mục tiêu:Giúp học sinh biết: -Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại,có công lao to lớn đối với dân tộc. -Tình cảm giữa thiếu nhi đối với Bác Hồ. -Kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần làm gì? -Ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. -Có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II.Chuẩn bị: Vở bài tập, tranh ảnh tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi. III. Các hoạt động cơ bản A.Khởi động (2’) -Yêu cầu cả lớp hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. B. Dạy bài mới - Giới thiệu (2’) Bác Hồ là ai? Vì sao thiếu niên nhi đồng lại yêu quý Bác như vậy. 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu về Bác -T yêu cầu hs thảo luận nhóm -Chia nhóm :Giao việc -Quan sát 1 ảnh sgk nêu ND và đặt tên cho từng bức ảnh -Yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày .T nhận xét chốt lại ý kiến đúng . -Y/cầu cả lớp trả lời câu hỏi tìm hiểu thêm về Bác. -Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? Quê Bác ở đâu? -Bác Hồ có những tên gọi nào khác ? Bác Hồ có những công lao to lớn như thế nào đối với đất nước ,dân tộc ta? -Tình cảm giữa Bác Hồ đối với thiếu nhi như thế nào? * T KL nội dung HĐ 2:(7’)Tìm hiểu câu chuyện :Các cháu vào đây với Bác * Giới thiệu và kể toàn bộ câu chuyện *Yêu cầu hs tìm hiểu nội dung câu chuyện -Qua câu chuyện em thấy tình cảm của các cháu thiếu nhi với Bác Hồ như thế nào? -Em thấy tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi như thế nào? -Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? T chốt lại ND trên HĐ3:(8’)Tìm hiểu về năm điều Bác Hồ dạy -Yêu cầu hs đọc năm điều Bác Hồ dạy -Yêu cầu hs thảo luận nhóm ghi lại những biểu hiện cụ thể của các điều (Mỗi nhóm thực hiện 1 điều ) -Yêu cầu hs liên hệ :Những bạn nào đã thực hiện được năm đều Bác Hồ dạy và đã thực hiện như thế nào? T nhận xét, tuyên dương hs thực hiện tốt -H từng nhóm quan sát ảnh của nhóm mình thảo luận ND và đặt tên cho ảnh -H trình bày –nhóm khác nhận xét bổ sung -Trả lời theo yêu cầu -19/5/1890 -Làng sen –Kim Liên –Nam Đàn –Nghệ An -Anh Ba ,Nguyễn Tất Thành ,.. Là người có công lao to lớn trong công cuộc giải phóng dân tộc -Bác luôn quan tâm yêu quý các cháu, các cháu luôn kính yêu Bác -Chú ý lắng nghe, 1 hs đọc lại chuyện -Đọc thầm và trả lời câu hỏi theo yêu cầu -Các cháu rất kính yêu Bác :Thể hiện vừa nhìn thấy Bác các cháu vui sướng reo lên -Bác rất yêu quý các cháu : Đón các cháu vui vẻ quây quần bên các cháu -HS nêu :Cần ghi nhớ và thực hiện tốt (năm đều Bác Hồ dạy ) H đọc nối tiếp nhau từng câu –1 hs đọc cả bài -Thảo luận nêu ý kiến (Từng nhóm thực hiện ) -Một số hs nêu C.HD thực hành (4’) -Nhận xét tiết học -Dặn dò +Ghi nhớ và thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy + Sưu tầm các bài thơ ,bài hát, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ và về Bác Hồ với thiếu nhi. + Sưu tầm các tấm gương : Cháu ngoan Bác Hồ. --------------------------------- Thứ sáu ngày 22 tháng 8 năm 2008 Toán cộng, trừ các số có ba chữ số (Không nhớ) I.Mục tiêu: Giúp HS: -Ôn tập củng cố cách tính tổng ,trừ các số có ba chữ số (không nhớ) -Áp dụng phép cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ )để giải bài toán về nhiều hơn ,ít hơn . - Giáo dục H chăm chỉ học tập. II.Các hoạt động cơ bản. HĐ của thầy. A.Kiểm tra bài cũ:(5’) -KT bài tập 3,4 SGK. Thống nhất kết quả B.Bài mới. Giới thiệu bài.Ghi bảng.(1’) HĐ1:Ôn tập cộng ,trừ các số có ba chữ số (12’) Bài tập 1:tính nhẩm -Yêu cầu hs tự tính nhẩm rồi ghi kết quả tính . Bài 2: Đặt tính rồi tính Yêu cầu hs làm bài vào vở. -Yêu cầu hs kiểm tra bài chéo – nhận xét bài trên bảng – T lưu ý cách đặt tính HĐ2:HD ôn tập giải toán nhiều hơn, ít hơn (15’) Bài 3:Giải toán -Yêu cầu hs tự giải và thông báo kết quả -T cùng cả lớp nhận xét - đánh giá. Bài 4:Giải toán -Yêu cầu hs tự giải bài toán và thông báo kết quả -T cùng cả lớp nhận xét Bài 5: Lập các phép tính đúng -HD HS trong phép cộng STN tổng không bao giờ nhỏ hơn các số hạng-Tìm ra tổng, các số hạng .(Phép trừ tương tự ) 4.Củng cố-Dặn dò. (2’) - Nhận xét tiết học. -Làm bài tập ở nhà HĐ của trò. -1 HS lên bảng, lớp làm bảng con -Làm bài tập 1,2 vào vở - Nêu yêu cầu bài tập -Tự làm rồi nêu kết quả, nhận xét . 400 + 300 = 700 500+ 40 =540 700 – 300= 400 540 – 4 =500 -Nêu yêu cầu bài tập -Hs làm bài -Đổi chéo vở kiểm tra lẫn ... 2 chữ số là số có ba chữ số ) Bài 2: Đặt tính rồi tính -Yêu cầu hs Chữa bài –Thống nhất kết quả -Lưu ý hs cách đặt tính Bài 3: Giải toán theo tóm tắt -Yêu cầu hs chữa bài thống nhất kết quả . T lưu ý hs lời giải Bài 4 :Tính nhẩm . Yêu cầu hs tự nhẩm rồi ghi kết quả. Bài 5: Vẽ hình theo mẫu HĐ của trò - HS nêu yêu cầu từng bài. Làm các bài tập vào vở. -2H làm bài, Nhận xét kết quả . -2HS lên bảng làm bài theo yêu cầu . -1HS lên bảng làm bài Bài giải Cả hai thùng có số lít dầu là: 125 + 135 = 260 (lít) Đáp số : 260 lít -H tự nhẩm - Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau 310+40 = 350 310+40 =350 150+250=400 305+45 =350 450-150=300 515-15=500 100-50=50 950-50=900 515-415=100 1 HS lên bảng vẽ, các em khác nhận xét. C. Củng cố –Dặn dò -Nhận xét tiết học . ----------------------------- Tập làm văn Tuần 1 I.Mục đích yêu cầu : Giúp cho hs: -Rèn kỹ năng nói :Trình bày được những hiểu biết về Đội TNTPHCM. - Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách II.Chuẩn bị : Vở bài tập, mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách . III. Các hoạt động cơ bản . HĐ của thầy A. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs . B. Bài mới Giới thiệu bài : Nêu mục đích và nội dung tiết học HĐ1:Rèn kỹ năng nói -T yêu cầu hs đọc đề bài tập 1. -T gạch dưới chân những từ trọng tâm +Đội thành lập vào ngày tháng năm nào? -Những Đội viên đầu tiên của Đội là những ai? -Đội Được mang tên Bác Hồ từ khi nào ? -T nhận xét kết luận ý đúng . HĐ2: HD học sinh điền nội dung vào mẫu đơn. -T yêu cầu hs đọc đề. -H nêu quốc hiệu và tiêu ngữ -H trình bày về cách trình bày về bố cục mẫu đơn Yêu cầu H làm bài vào vở bài tập T theo dõi giúp đỡ hs yếu kém. Lưu ý HS: + Nơi ở ghi thôn- xã- huyện- tỉnh. + Năm ghi theo năm hiện thời. + Ngày tháng năm ghi theo ngày viết. -Y/c hs trình bày bài viết . -T cùng cả lớp nhận xét, đánh giá . C .Củng cố dặn dò . –Nhận xét tiết học -Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau. HĐ của trò -H mở vở bài tập . -Đọc và nêu yêu cầu của bài tập . -H ghi nhớ . -15/5/1941. -Nông Văn Dền, Lý, Tịnh, Nì, Xậu. -30/ 01/70 -H nối tiếp nhau nêu. Lớp nhận xét -Đọc và nêu yêu cầu bài tập 2. -Nêu -Làm bài vào vở bài tập. -Trình bày bài . -Lớp nhận xét -Chuẩn bị bài sau ---------------------------------- Chính tả: (Tuần 1-tiết 2) I.Mục đích yêu cầu: 1.Rèn kỹ năng viết chính tả : -Nghe – viết chính xác bài “Chơi chuyền” -Củng cố cách viết :Trình bày một bài thơ. -Viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm ,vần dễ lẫn. 2.Điền đúng các từ chứa tiếng có vần ao hay oao Viết bài cẩn thận, sạch, đẹp. II.Chuẩn bị:- Viết sẵn nội dung bài tập 3. III.Các hoạt động cơ bản. A.Bài cũ (2’) -Kiểm tra 10 chữ cái. B.Giới thiệu bài. GT MT, Yêu cầu của tiết chính tả(1’) HĐ của thầy. HĐ1:HD HS nghe viết.(20’) a.HD hs chuẩn bị -Đọc bài thơ. - Đọc chú giải -Tên bài cần viết ở vị trí nào ? -Bài viết được trình bày như thế nào? Những chữ đầu dòng viết như thế nào? -Yêu cầu HS luyện viết vở nháp từ khó: chuyền,cuội, dưới, giữa... b.HD hs viết bài. -Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ... -T yêu cầu hs nghe – viết bài vào vở. T theo dõi uốn nắn c.*Chấm chữa bài. Thu 7 bài chấm -Yêu cầu hs đổi vở cho nhau để kiểm tra -T tổng hợp chữa lỗi thông thường HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập.(10’) -Bài 1. Điền vào chỗ trống -Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài -Bài 2:Tìm các từ chứ tiếng bắt đầu l hay n. -Y/cầu hs tự làm bài rồi chữa bài +Yêu cầu làm vào vở bài tập HĐ của trò. Chú ý - theo dõi – hai hs đọc lại -Tên bài cần viết ở giữa trang. -Hết mỗi câu xuống dòng, các đầu dòng viết hoa. Viết và sửa cách viết theo yêu cầu -Theo dõi . - H nhìn vở và viết bài -Đổi vở kiểm tra chéo bài, sửa lỗi cho nhau theo sgk -Làm bài tập ở vở bài tập . -H 2 nhóm lần lượt nối tiếp nhau lên viết từ có vần ao hay oao Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán -Nhận xét, góp ý tìm tổ thắng cuộc -Nêu yêu cầu bài tập -Tự làm bài tập –Chữa bài (lành, nổi, liềm) +HS làm vào vở bài tập 3.Củng cố –Dặn dò.(3’) -Nhận xét tiết học. -Nhắc nhở hs khắc phục thiếu sót về đồ dùng, tư thế viết -Nhắc nhở hs làm bài tập ở nhà . --------------------------------- Mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi I. Mục tiêu: Sau bài học, H có khả năng: -Làm quen với tranh thiếu nhi (Đề tài môi trường). -Hiểu biết thêm về cách xếp hình, cách vẽ màu trong tranh. -Cảm thụ vẻ đẹp của tranh thiếu nhi. II.Chuẩn bị: -Sưu tầm tranh thiếu nhi. III.Các hoạt động cơ bản: A.Kiểm tra bài cũ:(3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của H. B.Bài mới. Giới thiệu bài.(1’) HĐcủa thầy. HĐ1:(15’)Xem tranh trong SGK -Cho HS quan sát tranh. +Gợi ý cho HS suy nghĩ và trả lời. -Tên tranh là gì? Tác giả của bức tranh là ai? -Tranh vẽ bằng chất liệu gì? - Trong tranh có những cảnh gì? -Hình chính trong tranh được đặt ở vị trí nào? tỉ lệ hình chính so với hình phụ ra sao? -Màu sắc trong tranh như thế nào? HĐ2:(10’)Giới thiệu tranh của hoạ sĩ -Cho HS quan sát tranh của hoạ sĩ. - Trong tranh có những cảnh gì? -Màu sắc trong tranh như thế nào? -Tranh vẽ bằng chất liệu gì? - Tác giả của tranh là ai? -Em thích bức tranh nào nhất ? vì sao? -Giáo viên giới thiệu về tác giả. HĐ3:(5’)Nhận xét đánh giá . -Nhận xét và khen ngợi hs có ý thức học bài tốt. C.Củng cố dặn dò.(1’) -Nhận xét tiết học. -Về nhà sưu tầm tranh về môi trường và tự nhận xét. -Quan sát đường diềm. HĐcủa trò. -Quan sát tranh trong vở tập vẽ. -Tranh chăm sóc cây xanh của Nguyễn Ngọc Bình. -Tranh vẽ bằng bút dạ. -Tranh vẽ bạn tưới cây, bạn rào -Hình chính đặt ở giữa bức tranh và to hơn hình phụ. - Màu tươi sáng. Quan sát tranh của các hoạ sĩ . HS giới thiệu theo thực tế. -Nêu lí do vì sao mình thích. ----------------------------------------- Hoạt động ngoài giờ lên lớp nội qui năm học mới I . Mục tiêu : Giúp HS : - Nắm được nội qui năm học mới - Xây dựng nôi qui của lớp học II . HĐ chủ yếu : Khởi động : Cả lớp hát bài ‘’Lớp chúng mình’’ HĐ I : Tìm hiểu nội qui người HS: GV đọc nội qui người HS ,HD nắm nội dung chủ yếu của nội qui -Nội qui HS gồm mấy nội dung ? -Nêu những nội dung chủ yếu ? ( Một số HS trả lời các em khác nhận xét ) HĐ II : HD xây dựng nội qui của lớp: GV HD xây dựng nội qui của lớp dựa theo nội qui nhà trường và các hình thức khen thưởng ,trách phạt cụ thể về : -Vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp -Đồ dùng học tập,khi cần nghỉ học. -Qui định về xếp hàng ra vào lớp , sinh hoạt 15’ đầu giờ. -Y thức trong giờ học. HĐ III :Cam kết thưc hiện cuộc vận động “Hai không “ -HD HS nắm được nội dung cuộc vận động đối với HS -HS cam kết thực hiện -Kết thúc :Cả lớp hát bài :’’ Em yêu trường em “ Thể dục giới thiệu chƯơng trình :trò chơi nhanh lên bạn ơi I.Mục tiêu : Giúp hs : - Ôn tập đi đều theo 1- 4 hàng dọc .Y/c thực hiện ở mức độ cơ bản và theo đúng nhịp hô. - Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông (Dang ngang ).Y/c thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác - Chơi trò chơi :Kết bạn .Y/c biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động II. Địa điểm ,phơng tiện : -Sân trường, kẻ sân cho trò chơi III. Nội dung và phơng pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu(6’) -T nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học -Khởi động +Giậm chân tại chỗ +chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc +Chơi trò chơi làm theo hiệu lệnh 2. Phần cơ bản (24’) Tập đi đều theo 3 hàng dọc -Ôn tập 3 động tác : Đi kiễng gót (hai tay chống hông ,dang ngang) Chơi trò chơi :Kết bạn 3. Phần kết thúc - Đi chậm theo vòng tròn vỗ tay và hát - Hệ thống bài học –nhận xét tiết học - Dặn dò:Về nhà ôn luyện lại Phơng pháp -Lớp trưởng tập hợp báo cáo theo đội hình 3 hàng ngang -Lớp trưởng điều khiển lớp thực hiện -Theo đội hình tự nhiên -Y/c cả lớp cùng chơi -GV tập hợp theo 3 hàng dọc đi đều theo nhịp hô -T làm mẫu , nêu tóm tắt động tác –H thực hiện lần lượt từng hàng -T tập hợp hàng –Nêu yêu cầu trò chơi –Tổ chức cho hs chơi - Hs đi theo vòng tròn Baứi 2 OÂN MOÄT SOÁ KYế NAấNG ẹOÄI HèNH ẹOÄI NGUế TROỉ CHễI “NHOÙM BA NHOÙM BAÛY” I – MUẽC TIEÂU OÂn taọp moọt soỏ kú naờngủoọi hỡnh ủoọi nguừ ủaừ hoùc ụỷ lụựp 1-2. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực nhanh choựng traọt tửù, theo ủuựng ủoọi hỡnh taọp luyeọn. Chụi troứ chụi mụựi “Nhoựm ba nhoựm baỷy”. Caực em ủaừ hoùc ụỷ lụựp 2. Yeõu caàu bieỏt caựch chụi vaứ cuứng tham gia chụi ủuựng luaọt. II – ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN ẹũa ủieồm: Choùn nụi thoaựng maựt, baống phaỳng treõn saõn trửụứng, veõ sinh saùch seừ saõn sss Phửụng tieọn: Chuaồn bũ coứi, keỷ saõn cho troứ chụi “Nhoựm ba nhoựm baỷy”. Noọi dung Phương pháp 1-Phaàn mụỷ ủaàu - GV chổ daón,giuựp ủụừ lụựp trửụỷng taọp hụùp ,baựo caựo,sau ủoự phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu giụứ hoùc: Nhaộc nhụỷ hoùc sinh thửùc hieọn noọi quy, chổnh ủoỏn trang phuùc vaứ veọ sinh nụi taọp luyeọn . * Chụi troứ chụi “Laứm theo hieọu leọnh” : 2-Phaàn cụ baỷn - OÂn taọp hụùp haứng doùc, quay phaỷi, quay traựi, ủửựng nghieõm, ủửựng nghổ, daứn haứng, doàn haứng, caựch chaứo baựo caựo, xin pheựp ra vaứo lụựp : - Chụi troứ chụi “Nhoựm ba nhoựm baỷy”: 3-Phaàn keỏt thuực Vửứa daọm chaõn taùi choó vửứa ủeỏm theo nhũp: - Chaùy nheù nhaứng theo haứng doùc treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn ụỷ saõn trửụứng:40-50 m GV neõu teõn ủoọng taực, sau ủoự vửứa laứm maóu vửứa nhaộc laùi ủoọng taực ủeồ HS naộm chaộc. GV duứng khaồu leọnh ủeồ hoõ cho HS taọp. Trong quaự trỡnh HS thửùc hieọn, Gv kieồm tra, uoỏn naộn ủoọng taực cho caực em. Khi oõn taọp caựch chaứo, caựch thửực baựo caựo xin pheựp ra vaứp lụựp, chia lụựp thaứnh nhoựm nhoỷ ủeồ taọp baựo caựo, caựch thửực ra vaứo lụựp. - Chia nhoựm (toồ) taọp trong 5-6 ph sau ủoự thi ủua bieồu dieón xem nhoựm toồ naứo nhanh ủeùp nhaỏt. GV neõu teõn troứ chụi, nhaộc laùi caựch chụi, sau ủoự cho HS chụi thửỷ 1-2 laàn ủeồ hieồu caựch chụi vaứ thửùc hieọn. Sau moọt soỏ laàn chụi, bieồu dửụng hoăc những nhoựm naứo, em naứo thửùc hieọn khoõng ủuựng, bũ thua phaỷi vửứa ủi vửứa haựt hoaởc loứ coứ moọt voứng xung quanh lụựp -ẹửựng xung quanh voứng troứn vaứ voó tay haựt: -GV cuứng HS heọ thoỏng baứi vaứ nhaọn xeựt: -GV giao baứi taọp veà nha: OÂõõn ủoọng taực ủi hai tay choỏng hoõng (dang ngang)
Tài liệu đính kèm: