Giáo án các môn khối 3 - Tuần 1 năm 2009

Giáo án các môn khối 3 - Tuần 1 năm 2009

 A . Tập đọc

 1.Đọc thành tiếng

 Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các từ ,ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ : lất phất , bối rối , phụng phịu

 Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện , biết nhấn giọng ơ ûcác từ gợi tả , gợi cảm : lạnh buốt , ấm ơi là ấm , bối rối , phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào,

2.Đọc hiểu

 Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài .

 Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện :anh em phải biết thương yêu , nhường nhịn , quan tâm đến nhau

 Nắm được diễn biến câu chuyện

 

doc 48 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 3 - Tuần 1 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH
TUAÀN 1
Cách ngôn: ..
Thöù/ ngày
Moân
Teân baøi
2, 
Chào cờ đầu tuần
Taäp ñoïc- Kể chuyện
Taäp ñoïc- Kể chuyện
..
Toaùn
..
Âm nhạc
..
3, 
Theå duïc
..
Đạo đức
..
Chính taû
..
Taäp ñoïc
..
Toaùn
..
TÖ
Luyeän töø vaø caâu
..
Taäp vieát
..
Toaùn
..
TN-XH
Mỹ Thuật
..
NAÊM
Theå duïc
..
Chính taû
..
Taäp laøm vaên
..
Toaùn
..
..
SAÙU
Toaùn
..
TN-XH
..
Thuû coâng
..
SHTT
..
..
..
Thứ hai, ngày 24 / 8 / 2009
Tập đọc
CHIẾC ÁO LEN 
I . MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
 A . Tập đọc
 1.Đọc thành tiếng
Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các từ ,ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ : lất phất , bối rối , phụng phịu 
Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện , biết nhấn giọng ơ ûcác từ gợi tả , gợi cảm : lạnh buốt , ấm ơi là ấm , bối rối , phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào, 
2.Đọc hiểu 
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài .
Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện :anh em phải biết thương yêu , nhường nhịn , quan tâm đến nhau 
Nắm được diễn biến câu chuyện 
B . Kể chuyện 
 1 . Rèn kĩ năng nói 
 Dựa vào gợi ý trong SGK , HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan ; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung ; biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt .
2 .Rèn kĩ năng nghe 
 Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện ,biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn . 
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Tranh minh hoạ bài đọc 
Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn câu chuyên “ Chiếc áo len . 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra bài cũ 
GV nhận xét – Ghi điểm 
3 . Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài : Hôm nay , các em chuyển sang chủ đề mới – chủ điểm Mái ấm . Dưới mỗi mái nhà , chúng ta đều có một gia đình và những người thân với bao tình cảm ấm áp . Truyện Chiếc áo len mở đầu chủ điểm sẽ cho các em biết về tình cảm mẹ con , anh em duới một mái nhà . 
GV ghi tựa 
GV giúp các em quan sát tranh minh hoạ về chủ điểm và bài học . 
3.2. Luyện đọc
Đọc mẫu:GV đọc mẫu cả bài ,gợi ý cách đọc 
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
*Đọc từng câu :
 GV chỉ định HS đầu bàn đọc ,
+ GV theo dõi HS đọc , NX hướng dẫn các em đọc đúng các từ ngữ HS dễ phát âm sai
*Đọc từng đoạn trước lớp 
-GV theo dõi nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn giọng thích hợp .
-GV kết hợp giải nghĩa từ :Thái độ như thế nào gọi là bối rối?
Nói như thế nào gọi là nói thì thào?
*Đọc từng đoạn trong nhóm 
-GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng
-Thi đọc giữa 2nhóm
3.3.Hướng dẫn tìm hiểu nội dung : 
* GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi ở cuối bai đọc .
-Yêu cầu HS tìm hiểu đoạn 1
+ Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi nhu thế nào? 
GV nhận xét ,chuyển ý.
-Yêu cầu HS tìm hiểu đoạn 2
+ Vì sao Lan dỗi mẹ ?
GV nhận xét ,chuyển ý.
-Yêu cầu HS tìm hiểu đoạn 3
+ Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?
GV nhận xét ,chuyển ý
-Yêu cầu HS tìm hiểu đoạn 4
+ Vì sao Lan ân hận ? 
GV nhận xét , giáo dục tư tưởng.
- Yêu cầu HS tìm tên khác cho truyện.
GV trao đổi thêm với HS : Các em có khi nào đòi cha mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo không ? Có khi nào em dỗi một cách vô lí không ? Sau đó em có nhận ra mình sai và xin lỗi không ?
GV tổng kết bài.
3.4. Luyện đọc lại 
- GV nhắc các em đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật , chọn giọng phù hợp với lời thoại .
-Tổ chức cho HS thi đọc theo vai.
GV cùng cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm đọc hay nhất ( đọc đúng , thể hiện được tình cảm của các nhân vật ) 
B . KỂ CHUYỆN 
1 . GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào các câu hỏi trong SGK kể từng đoạn trong truyện Chiếc áo len theo lời kể của Lan 
2. Hương dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- GV giải thích từng yêu cầu 
-Kể mẫu đoạn 1 
GV mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn trong SGK .
- . HS từng cặp tập kể 
-. HS kể trước lớp 
GV cùng cả lớp nhân xét về nội dung, về diễn đạt về cách thể hiện , bình chọn bạn kể tốt nhất .
GV cùng cả lớp tuyên dương những em có lời kể sáng tạo 
4 . Củng cố – Dặn dò 
Em học được điều gì qua câu chuyện này ? 
GV nhận xét tiết học ,dặn HS về nhà.
HS đọc bài Cô giáo tí hon và trả lời câu hỏi 2 , 3 sau bài . 
3 HS nhắc lại 
HS theo dõi
HS nối tiếp (1 câu) trong mỗi đoạn (một , hai lần ) Sau đó lần lượt từng em đứng lên đọc nối tiếp nhau đến hết bài 
HS đầu mỗi bàn đứng lên đọc từng câu nối tiếp nhau đến hết bài 
4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (4đoạn)
 lúng túng , không biết làm thế nào .
 (nói)rất nhỏ 
HS đọc từng đoạn trong nhóm ( em này đọc , em khác nghe , góp ý ) 
2 nhóm thi đọc, HS nhận xét
Một HS đọc đoạn 1, cả lớp theo dõi, tìm ý trả lời. 
 áo màu vàng , có giây kéo ở giữa , có mũ đội , ấm ơi là ấm .
1 HS đọc đoạn 2 . Cả lớp đọc thầm , HS trao đổi nhóm.
 vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc đắt tiền như vậy .
Cả lớp đọc thầm đoạn 3 
 Mẹ giành hết tiền mua áo cho em Lan . Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm , nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong .
1 HS đọc đoạn 4 , cả lớp đọc thầm trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi :
+ Vì Lan đã làm cho mẹ buồn .
+Vì Lan thấy mình ích kỉ , chỉ biết nghĩ đến mình , không nghĩ đến anh .
+ Vì Lan cảm động trứoc tấm lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn , độ lượng của anh 
Cả lớp đọc thầm toàn bài , suy nghĩ , tìm một tên khác cho truyện .
HS tự suy nghĩ phát biểu suy nghĩ của mình 
VD như :Mẹ và hai con ; Tấm lòng người anh , Cô bé ngoan , Cô bé biết ân hận  
Hai HS nối tiếp nhau đọc toàn bài . 
HS tự hình thành các nhóm , mỗi nhóm 4 em tự phân vai (người dẫn chuyện , Lan , Tuấn , mẹ ) 
Ba nhóm thi đọc truyện theo vai .
Cả lớp nhận xét.
Một HS đọc đề bài và gợi ý . Cả lớp đọc thầm theo 
1HS kể mẫu đoạn 1
HS tập kể theo nhóm đôi.
HS kể trước lớp
Cả lớp nhận xét.
3HS nêu.
Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC 
 I . MỤC TIÊU 
Giúp HS :
Ôn tập , củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc , về tính chu vi hình tam giác , hình tứ giác .
Củng cố nhận dạng hình vuông , hình tứ giác qua bài “ đếm hình” và “ vẽ hình” 
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3 . Bài mới
 * Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa.
* Thực hành
GV tổ chức, hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài toán.
Bài 1:
GV cho HS quan sát hình SGK để biết đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn :
AB = 34cm ; BC = 12cm ; CD = 40 cm ;
GV nhận xét 
GV liên hệ câu a ) với câu b) để thấy hình tam giác MNP có thể là đường gấp khúc ABCD khép kín ,độ dài đường gấp khúc khép kín đó cũng chính là chu vi hình tam giác .
Bài 2 : 
Lưu ýHS cách thực hiện.
Bài 3 : 
Hướng dẫn HS cách đếm hình bằng cách đánh số thứ tự vào từng phần hình.
Tổ chức cho HS thi đua giữa các nhóm.
GV theo dõi, nhận xét.
Bài 4: GV hướng dẫn HS cách làm, yêu cầu HS về nhà làm vào vở.
5 . Củng cố – Dặn dò 
Hỏi lại bài 
Về làm bài tập số 4 trang 12
3 HS nhắc lại 
HS đọc đề câu a, nêu yêu cầu của bài.
HS nêu cách làm.HS tự làm vào vở, 1HS lên bảng giải.
 Giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 
34 + 12 + 40 = 86(cm) 
Đáp số: 86 cm 
Cả lớp nhận xét.
HS đọc đề câu b, nêu yêu cầu.
HS tự làm.
 Giải 
Chu vi hình tam giác MNP là :
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số : 86 cm 
HS đọc đề, nêu yêu cầu bài toán.
HS nhắc lại cách đo độ dài mỗi cạnh, cách tính chu vi hình chữ nhật.HS tự làm.
 Giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD là : 
3 + 2 + 3 + 2 = 10(cm) 
Đáp số: 10 cm 
Hstheo dõi
4nhóm thi đua, nêu đáp án đúng là:
5 hình vuông ( 4 hình nhỏ và 1 hình vuông to) 
-6 hình tam giác ( 4 hình tam giác nhỏ và 2 hình tam giác to) . 
HS đọc đề, nêu cách làm 
Tieát 3:	Hoïc Haùt Baøi : Baøi Ca Ñi Hoïc
(Nhaïc vaø lôøi: Phan Traàn Baûng)
I/Muïc tieâu:
Haùt thuoäc lôøi ca vaø ñuùng giai ñieäu cuûa baøi haùt.
Bieát haùt keát hôïp voå tay theo nhòp vaø tieát taáu cuûa baøi haùt, haùt ñeàu gioïng, to roû lôøi ñuùng cao ñoä cuûa baøi haùt.
Bieát baøi haùt naøy laø baøi haùt do nhaïc só Phan Traàn Baûng vieát.
Giaùo duïc tình yeâu thöông maùi tröôøng, thaày coâ, baïn beø, thieân nhieân töôi ñeïp.
II/Chuaån bò cuûa giaùo vieân:
Nhaïc cuï ñeäm.
Baêng nghe maãu.
Haùt chuaån xaùc baøi haùt.
III/Hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
OÅn ñònh toå chöùc lôùp, nhaéc hoïc sinh söûa tö theá ngoài ngay ngaén.
Kieåm tra baøi cuõ: Goïi 2 ñeán 3 em leân baûng haùt laïi baøi haùt ñaõ hoïc.
Baøi môùi:
Hoaït Ñoäng Cuûa Giaùo Vieân
HÑ Cuûa Hoïc Sinh
* Hoaït ñoäng 1: Daïy haùt baøi: Baøi Ca Ñi Hoïc
- Giôùi thieäu baøi haùt, taùc giaû.
- GV cho hoïc sinh nghe baøi haùt maãu.
- Höôùng daãn hoïc sinh taäp ñoïc lôøi ca theo tieát taáu cuûa baøi haùt .
- Taäp haùt töøng caâu, moãi caâu cho hoïc sinh haùt laïi töø 2 ñeán 3 laàn ñeå hoïc sinh thuoäc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt.
- Sau khi taäp xong giaùo vieân cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt nhieàu laàn döôùi nhieàu hình thöùc.
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt.
* Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï.
- Höôùng daãn hoïc sinh haùt baøi haùt keát hôïp voã tay theo nhòp cuûa baøi haùt.
- 
Höôùng daãn hoïc sinh haùt baøi haùt keát hôïp voã tay theo tieát taáu cuûa baøi haùt.
- Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì?Lôøi cuûa baøi haùt do ai vieát?
- Giaùo Vieân môøi hoïc sinh nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
 - Giaùo vieân vaø HS ruùt ra yù nghóa vaø söï giaùo duïc cuûa baøi haùt
* Cuõng coá daën doø:
- Cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt vöøa hoïc moät laàn tröôùc khi keát thuùc tieát hoïc.
- Khen nhöõng em haùt toát, bieãu dieãn toát trong giôø hoïc, nhaéc nhôû nhöõng em haùt chöa toát, chöa chuù yù trong giôø hoïc caàn chuù yù hôn.
- Daën hoïc sinh veà nhaø oân laïi baøi haùt ñaõ hoïc.
- HS laéng nghe.
- HS nghe maãu.
- HS thöïc hieän.
- HS thöïc hieän.
- HS thöïc hieän.
+ Haùt ñoàng thanh
+ Haùt theo daõy
+ Haùt caù nhaân.
- HS nhaän xeùt.
- HS chuù yù.
- HS thöïc hieän.
- HS thöïc hieän.
- HS traû lôøi:
+ Baøi :Baøi Ca Ñi Hoïc 
+ Nhaïc só: Phan Traàn Baûng
- HS nhaän xeùt.
- HS thöïc hieän.
- HS chuù yù.
 ...  phóng to .
Tiết lợn đã chống đông để lắng trong ống thuỷ tinh 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra 
GV nhận xét 
3 . Bài mới 
GTB – Ghi tựa
* Hoạt động 1 : (Quan sát và thảo luận )
GV yêu cầu nhóm quan sát các hình 1,2,3 trang 14 SGK và kết hợp quan sát ống máu đã được chống đông .
+ Bạn đã bị đứt tay hoặc trầy da bao giờ chưa ? Khi đứt tay hoặc trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương ?
+Theo bạn khi máu mới bị chảy ra khỏi ngoài cơ thể , máu là chấtlỏng hay là đặc ?
+Quan sát máu đã được chống đông trong ống nghiêm bạn đã thấy máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào ? 
Quan sát huyết cầu đỏ ở hình 3 trang 14 bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng NTN ? Nó có chức năng gì ?
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cớ thể có tên là gì ? 
* Kết luận :
Máu là chấtlỏng màu đỏ , gồm hai phần là huyết tương (phần nước vàng ở trên) và huyết cầu , còn gọi là tế bào máu ( phần màu đỏ lắng xuống dưới)
- Có nhiều loại huyết cầu , quan trọng nhất là huyết cầu đỏ , huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa , lõm hai mặt . Nó có chức năng mang ô-xi đi nuôi cơ thể .
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan tuần hoàn .
GV giảng thêm : Ngoài huyết cầu đỏ , còn có các loại huyết cầu khác như huyết cầu trắng . Huyết cầu trắng có chức năng tiêu diết vi trùng xâm nhập vào cơ thể , giúp cơ thể phòng chống bệnh . 
* Hoạt động 2 ( làm việc với SGK ) 
- GV yêu cầu HS quan sát và trao đổi về nội dung chính của hình 4 trang 15 SGK 
+ Chỉ trên hình vẽ đâu là tim đâu là mạch máu .
+ Dựa vào hình vẽ , mô tả vị trí của tim trong lồng ngực .
+ Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình .
 GV nhận xét bổ sung để các em hiểu .
* Kết luận : Cơ quan tuần hoàn gồm có : tim và các mạch máu .
* Hoạt động 3 (Chơi trò chơitiếp sức )
- GV nói tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi 
Em hãy nêu những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi ? 
Em hãy nâu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi ? 
3 HS nhắc lại 
HS cùng nhau thảo luận các câu hỏi 
- Đại diện các cặp trình bày những gì đã thảo luận khi quan sát và rút ra được những nhận xét .
HS một em hỏi , một em trả lời . 
HS chơi thử trong nhóm , sáu đó 2 nhóm đứng thành hai hàng dọc ,cách đều bảng chờ lệnh . HS còn lại cổ vũ cho hai đội .
- Trong cùng một thời điểm đội nào viết được nhiều tên các bộ phận của cơ thể đội đó thắng cuộc . 
 Cả lớp xem góp ý nhận xét bổ sung .
Tuaàn : 3
Tieát : 3
Ngaøy daïy : 
Baøi daïïy : GAÁP CON EÁCH (T1)
I. MUÏC TIEÂU:
Hoïc sinh bieát caùch gaáp con eách.
Gaáp ñöôïc con eách baèng giaáy ñuùng quy trình, kyõ thuaät.
Höùng thuù vôùi giôø hoïc gaáp hình.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
Maãu con eách ñöôïc gaáp baèng giaáy maøu coù kích thöôùc ñuû lôùn.
Tranh quy trình gaáp con eách baèng giaáy.
Giaáy maøu, giaáy traéng, keùo thuû coâng, buùt maøu (daï).
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
1. Khôûi ñoäng (oån ñònh toå chöùc).
2. Kieåm tra baøi cuõ:
Caû lôùp haùt baøi “Chuù eách con”.
3. Baøi môùi:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
* Hoaït ñoäng 1. Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt.ö
Muïc tieâu: HS quan saùt nhaän xeùt con eách goàm 3 phaàn: Ñaàu, thaân vaø caùc chi.
Caùch tieán haønh: 
+ Giaùo vieân giôùi thieäu maãu con eách gaáp baèng giaáy vaø neâu caâu hoûi ñònh höôùng.
- Con eách ñöôïc chia thaønh maáy phaàn?
+ Giaùo vieân vöøa noùi vöøa chæ vaøo maãu:
- Phaàn ñaàu coù hai maét, nhoïn daàn veà phía tröôùc.
- Phaàn thaân phình daàn roäng veà phía sau.
- Hai chaân tröôùc vaø hai chaân sau ôû phía döôùc thaân.
- Con eách coù theå nhaûy ñöôïc khi ta duøng ngoùn troû mieát nheï vaøo phaàn cuoái cuûa thaân eách.
+ Giaùo vieân lieân heä thöïc teá veà hình daïng vaø neâu lôïi ích cuûa con eách.
* Hoaït ñoäng 2:Giaùo vieân höôùng daãn maãu.
Muïc tieâu: HS naém ñöôïc qui trình gaáp moät con eách.
Caùch tieán haønh: 
- Böôùc 1.
+ Gaáp, caét tôø giaáy hình vuoâng.
+ Laáy tôø giaáy hình chöõ nhaät vaø thöïc hieän caùc coâng vieäc gaáp, caét gioáng nhö ñaõ thöïc hieän ôû baøi tröôùc.
- Böôùc 2.
+ Gaáp taïo hai chaân tröôùc con eách.
+ Thöïc hieän thao taùc.
+ Gaáp hai nöûa caïnh ñaùy veà phía tröôùc vaø phía sau theo ñöôøng daáu gaáp sao cho ñænh B vaø ñænh C truøng vôùi ñænh A.
+ Loàng hai ngoùn tay caùi vaøo trong loøng hình 4 keùo sang hai beân ñöôïc hình 5;6;7./197/ SGV.
- Böôùc 3: Gaáp taïo hai chaân sau vaø thaân con eách.
+ Laät hình 7 ra maët sau ñöôïc hình 8/197/SGV. Mieát nheï theo neáp gaáp ñeå laáy neáp gaáp. Môû hai ñöôøng gaáp ra.
+ Laät hình 9b ra maët sau ñöôïc hình 10.
Hình 11;12;13/198/ SGV.
+ Caùch laøm cho con eách nhaûy:
- Keùo hai chaân tröôùc con eách döïng leân ñeå ñaàu cuûa eách höôùng leân cao.
- Moãi laàn mieát nhö vaäy, eách seõ nhaûy leân moät böôùc (hình 14/199).
+ Giaùo vieân höôùng daãn vöøa thöïc hieän nhanh caùc thao taùc gaáp con eách moät laàn nöõa ñeå hoïc sinh hieåu ñöôïc caùch gaáp.
+ Giaùo vieân chuù yù quan saùt, söûa sai vaø höôùng daãn laïi.
+ Hoïc sinh quan saùt con eách maãu.
+ goàm 3 phaàn:
-phaàn ñaàu.
-Phaàn thaân vaø phaàn chaân.
+ Hình 1/ SGV/ 195.
+ Hoïc sinh leân baûng môû daàn hình con eách gaáp baèng caùch keùo thaúng hai neáp gaáp ôû phaàn cuoái cuûa con eách. Sau ñoù môû hai chaân sau vaø hai chaân tröôùc ... Töông töï gaáp maùy bay ñuoâi rôøi.
+ Hình 2;3/ SGV/ 196.
Hình 9a à9b /198.
+ Hoïc sinh taäp laøm nhaùp con eách theo caùc böôùc ñaõ höôùng daãn.
4. Cuûng coá & daën doø:
+ Goïi 1;2 hoïc sinh leân baûng thao taùc laïi caùc böôùc gaáp con eách ñeå caû lôùp cuøng quan saùt vaø nhaän xeùt.
+ Daën doø veà nhaø taäp gaáp con eách cho thaønh thaïo.
+ Tieát sau chuaån bò giaáy maøu ñeå gaáp con eách.
SINH HOẠT TẬP THỂ
Tổ chức lễ khai giảng năm học mới
AN TOÀN GIAO THÔNG
GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
HS nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt, những qui định bảo đảm an toàn giao thông.
2.Kĩ năng
HS biết thực hiện các qui định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ(có rào chắn và không có rào chắn).
3. Thái độ
Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đất đá hay vật cứng lên tàu.
II.CHUẨN BỊ
Biển báo hiệu nơi có đường sắt đi qua có rào chắn và không có rào chắn.
Tranh ảnh về đường sắt, nhà ga tàu hỏa.
Bản đồ tuyến đường sắt VN.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Giới thiệu bài:GV treo bản đồ VN , giới thiệu tuyến đường sắt VN, giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Đặc điểm của giao thông đường sắt
Mục tiêu: HS biết được đặc điểm của GTĐS và hệ thống ĐSVN.
Cách tiến hành
-GV đặt câu hỏi:
+Để vận chuyển người và hàng hóa, ngoài các phương tiện ô tô, xe máy, em biết còn co ùloại phương tiện nào?
+Tàu hỏa đi trên loại đường như thế nào?
+Em hiểu thế nào là đường sắt? 
+Em nào đã đã được đi tàu hỏa, em hãy nói sự khác biệt giữa tàu hỏa và ô tô?
-GV dùng tranh ảnh đường sắt, nhà ga, tàu hỏa để giới thiệu.
+Vì sao tàu hỏa phải có đường riêng?
+Khi gặp tình huống nguy hiểm, tàu hỏa có dừng ngay được không? Vì sao?
-GV kết luận.
Hoạt động 2:Giới thiệu hệ thống đường sắt ở nước ta
Mục tiêu: 
-HS biết đường sắt của nước ta đi những đâu.
-Tiện lợi của GTĐS
Cách tiến hành 
-Gvhỏi HS biết đường sắt đi dến những đâu
-GV dùng bản đồ giới thiệu 6 tuyến đường sắt chủ yêu của nước ta đi các tỉnh, thành phố. Đó là:+Hà Nội –Hải Phòng
 +Hà Nội- thành phố Hồ Chí Minh(tuyến đường sắt Thống Nhất)
 +Hà Nội-Lào Cai
 +Hà Nội-Lạng Sơn
 +Hà Nội –Thái Nguyên
 +Kép- Hạ Long
-GV nêu lợi ích :Đường sắt là PTGT thuận tiện vì chở được nhiều hàng hóa, người đi tàu không mệt vì có thể đi lại trên tàu,đi đường dài có thể ngủ qua đêm trên tàu.
Hoạt động 3: Những quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang
Mục tiêu:
-HS nắm chắc qui định khi đi đường gặp nơi có đường sắt cắt ngang.
-Biết được những nguy hiểm khi đi lại hoặc chơi đùa trên đường sắt. Thực hiện nghiêm chỉnh không chơi đùa trên đường sắt. Không ném đất đá lên tàu.
Cách tiến hành
Yêu cầu HS quan sát hình trang9,10 và nêu câu hỏi
+Khi đi đường gặp tàu hỏa chạy cắt ngang đường bộ chúng ta cần phải tránh như thế nào?
GV giới thiệu biển báo hiệu GTĐB số 210 và 211, nơi có tàu hỏa đi qua có rào chắn và không có rào chắn.
+Những tai nạn có thể xảyï ra trên đường sắt là gì?
+Khi tàu chạy qua, nếu đùa nghịch ném đất đá lên tàu sẽ như thế nào?
Kết luận: không đi bộ, ngồi chơi trên đường sắt. Không ném đất đá vào đoàn tàu gây tai nạn cho người trên tàu.
Hoạt động 4:Luyện tập
Mục tiêu:
Củng cố nhận thức về đường sắt và và bảo đảm an toàn GTĐS
Cách tiến hành:
Phát phiếu bài tập cho HS và nêu yêu cầu.
Tổ chức cho HS làm.
GV nhận xét 
Củng cố:
-Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hỏa.
-Cần nhớ những qui định trên để giữ an toàn cho mình và nhắc nhở mọi người thực hiện.
3 HS nhắc tựa 
tàu hỏa
đường sắt
là loại đường dành riêng cho tàu hỏa có hai thanh sắt nối dài còn gọi là đường ray.
Tàu hỏa gồm có đầu máy và và các toa chở hàng, toa chở khách, tàu hỏa chở được nhiều người và hàng hóa.
Tàu hỏa gồm có đầu tàu, kéo theo nhiều toa tàu, thành đoàn dài, chở nặng, tàu chạy nhanh, các phương tiện khác phải nhường đường cho tàu đi qua.
Tàu hỏa không dừng ngay được vì rất dài, chở nặng, chạy nhanh.
HS quan sát bản đồ, trả lời.
HS chỉ bản đồ nhắc lại 6 tuyến đường sắt .
HS quan sát hình
nếu có rào chắn, cần đứng cách xa rào chắn 1m. nếu không có rào chắn phải đứng cách đường ray ngoài cùng ít nhất 5m.
họp chợ, ngồi chơi trên đường sắt, đứng quá gần đường sắt, cố chạy qua đường sắt lúc tàu chạy qua nên gây ra nguy hiểm.
.. người ngồi trên tàu sẽ bị thương
2 HS đọc nội dung phiếu bài tập
Ghi chữ Đ vào ô trống ở câu đúng, và chữ S ở câu sai:
1.Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hỏa.
2.Đường sắt là đường dùng chung cho các phương tiện giap thông.
3.Khi gặp tàu hỏa chạy qua, em cần đứng cách xa đường tàu 10m
4.Em có thể ngồi chơi hoặc đi bộ trên đường sắt.
5.Khi tàu sắp đến và rào chắn đã đóng, em lách qua rào chắn để sang bên kia đường tàu.
6.Khi tàu chạy qua đường nơi không có rào chắn, em có thể đứng sát đường tàu để xem.
HS làm vào phiếu
HS nêu kết quả và phân tích lí do đã chọn.
3HS đọc ghi nhớ SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 3(7).doc